Tên công trình: Cao ốc văn phòng – Trung tâm thương mại hàm Rồng
Địa điểm: Thành phố Thanh Hoá
Trước tình hình hiện nay, do dân cư có xu hướng sống trong các chung cư ngoại ô, khu trung tâm thành phố được quy hoạch trở thành khu hành chính, thương mại và kinh tế, nhu cầu về việc xây dựng các trung tâm văn phòng cấp thiết hơn bao giờ hết.
Công trình cao ốc văn phòng – Trung tâm thương mại Hàm Rồng là một trong những công trình nằm trong chiến lược phát triển kinh tế và xẫy dựng của Thành phố Thanh Hoá. Nằm ở một vị trí trung tâm của thành phố với hệ thống giao thông đi lại thuận tiện, công trình đã cho thấy rõ ưu thế về vị trí của nó.
Gồm 12 tầng (ngoài ra còn có một tầng hầm để làm gara và chứa các thiết bị kỹ thuật), khu nhà đã thể hiện tính ưu việt của công trình hiện đại, vừa mang vẻ đẹp về kiến trúc, thuận tiện trong sử dụng và đảm bảo về kinh tế khi sử dụng.
- Quy mô công trình
Toà nhà làm việc 12 tầng với diện tích mặt bằng khoảng 1395 (m2),
Công trình có diện tích xây dựng khoảng 11330 m2,
Diện tích làm việc 9208 m2,
Diện tích kinh doanh triển lãm 768 m2,
Diện tích hội trường phòng hội thảo 384 m2,
Công trình được bố trí một cổng chính hướng Đông thông ra mặt phố tạo điều kiện cho giao thông đi lại và hoạt động thường xuyên của cơ quan.
Hệ thống sân đường nội bộ bằng bê tông và gạch đá vừa đảm bảo độ bền lâu dài.
Hệ thống cây xanh bồn hoa được bố trí ở sân trước và xung quanh nhà tạo môi trường cảnh quan sinh động hài hoà gắn bó thiên nhiên với công trình.
Vị trí: Vị trí công trình nằm ngay trên đường phố chính, phía Đông khu đất là đường phố chính,
Phía Tây bắc khu đất là khu nhà ở năm tầng của công ty xuất nhập khẩu mây tre đan,
Phía Bắc là tập thể văn phòng tập thể tỉnh ủy,
Phía Nam giáp khu nhà ở dân cư 2 tầng,
Phía Tây khu đất giáp xưởng công ty nhựa Tiên Tiến.
Nhìn chung mặt bằng khá bằng phẳng giao thông đi lại thuận tiện vì gần trục đường chính.
67 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 4468 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế cao ốc cho thuê và trung tâm thương mại Hàm Rồng - Thanh Hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN I- KIẾN TRÚC
(10%)
GVHD: G.V;TH.S- NGÔ SỸ LAM
NỘI DUNG:
CHƯƠNGI-Giới thiệu về công trình;
CHƯƠNGII-Giải pháp về kiến trúc;
CHƯƠNGIII-Giải pháp kỹ thuật;
CHƯƠNG IV-Thoát hiểm;
THỂ HIỆN:
I-Mặt bằng: Tầng hầm;Tầng 1;Tầng điển hình;Tầng mái;
II-Mặt đứng:Mặt đứng chính;Mặt bên;
III-Mặt cắt:Mặt cắt A-A;Mặt cắt B-B;
CHƯƠNG I. Giới thiệu về công trình:
Tên công trình: Cao ốc văn phòng – Trung tâm thương mại hàm Rồng
Địa điểm: Thành phố Thanh Hoá
Trước tình hình hiện nay, do dân cư có xu hướng sống trong các chung cư ngoại ô, khu trung tâm thành phố được quy hoạch trở thành khu hành chính, thương mại và kinh tế, nhu cầu về việc xây dựng các trung tâm văn phòng cấp thiết hơn bao giờ hết.
Công trình cao ốc văn phòng – Trung tâm thương mại Hàm Rồng là một trong những công trình nằm trong chiến lược phát triển kinh tế và xẫy dựng của Thành phố Thanh Hoá. Nằm ở một vị trí trung tâm của thành phố với hệ thống giao thông đi lại thuận tiện, công trình đã cho thấy rõ ưu thế về vị trí của nó.
Gồm 12 tầng (ngoài ra còn có một tầng hầm để làm gara và chứa các thiết bị kỹ thuật), khu nhà đã thể hiện tính ưu việt của công trình hiện đại, vừa mang vẻ đẹp về kiến trúc, thuận tiện trong sử dụng và đảm bảo về kinh tế khi sử dụng.
- Quy mô công trình
Toà nhà làm việc 12 tầng với diện tích mặt bằng khoảng 1395 (m2),
Công trình có diện tích xây dựng khoảng 11330 m2,
Diện tích làm việc 9208 m2,
Diện tích kinh doanh triển lãm 768 m2,
Diện tích hội trường phòng hội thảo 384 m2,
Công trình được bố trí một cổng chính hướng Đông thông ra mặt phố tạo điều kiện cho giao thông đi lại và hoạt động thường xuyên của cơ quan.
Hệ thống sân đường nội bộ bằng bê tông và gạch đá vừa đảm bảo độ bền lâu dài.
Hệ thống cây xanh bồn hoa được bố trí ở sân trước và xung quanh nhà tạo môi trường cảnh quan sinh động hài hoà gắn bó thiên nhiên với công trình.
Vị trí: Vị trí công trình nằm ngay trên đường phố chính, phía Đông khu đất là đường phố chính,
Phía Tây bắc khu đất là khu nhà ở năm tầng của công ty xuất nhập khẩu mây tre đan,
Phía Bắc là tập thể văn phòng tập thể tỉnh ủy,
Phía Nam giáp khu nhà ở dân cư 2 tầng,
Phía Tây khu đất giáp xưởng công ty nhựa Tiên Tiến.
Nhìn chung mặt bằng khá bằng phẳng giao thông đi lại thuận tiện vì gần trục đường chính.
CHƯƠNG II. Giải pháp kiến trúc
Phương pháp kiến trúc được thiết kế theo phong cách kiến trúc hiện đại kết hợp hài hoà với đường nét kiến trúc khu phố mới. Toàn bộ công trình là các mảng, khối thể hiện sự khoẻ khoắn gọn gàng phù hợp với chức năng của công trình
Các số liệu:
Tầng hầm:
Đặt ở cao trình -1,80m với cốt TN, với chiều cao tầng 3m có nhiệm vụ làm Trung tâm kỹ thuật, Gara ô tô, xe máy, xe đạp.
Tổng diện tích xây dựng tầng hầm 1280m2 gồm:
Ga ra ô tô, xe máy, xe đạp có diện tích 1180m2 .
Phòng nhân viên kỹ thuật, phòng điều hoà trung tâm, trạm bơm có diện tích 100 m2.
Hai thang máy.
Tầng 1:
Đặt ở cao trình 1,20m với chiều cao tầng 4,2m được bố trí làmTrung tâm trưng bày sản phẩm và siêu thị bán hàng.
Tổng diện tích xây dựng là 1280m2 gồm:
-Sảnh chính có diện tích 224m2
-Siêu thị trưng bày và bán hàng có diện tích 768m2
-Phòng giao dịch, phòng bảo vệ, phòng kỹ thuật,nhà kho có tổng diện tích 112m2.
-Hai thang bộ và hai thang máy, hệ thống hành lang.
-Khu vệ sinh có diện tích 32 m2
Tầng 2:
Đặt ở cao trình 5,40m với chiều cao tầng 4,8m có chức năng hội trường biểu diễn và họp hội thảo.
Tổng diện tích xây dựng là 1280m2 gồm:
-Hội trường có diện tích 384m2.
-Hậu trường, phòng quản lý, phòng hoá trang, phòng kỹ thuật, kho đạo cụ, quán bar.
-Khu vệ sinh có diện tích 32 m2.
-Cầu thang bộ và hai thang máy, hệ thống hành lang.
Tầng 3 - 11:
Có chiều cao tầng 3,5m là các văn phòng cho thuê.
Tổng diện tích xây dựng 1280m2 gồm:
-Văn phòng cho thuê có diện tích 1125.6 m2
-Khu vệ sinh có diện tích 32 m2
-Hai thang bộ và hai thang máy, sảnh.
Tầng 12:
Có chiều cao tầng 3,5m, ta bố trí phòng ăn căng tin giải khát.
Tổng diện tích xây dựng 1280m2 gồm:
-Bếp, phòng ăn, phòng giải khát có diện tích 920.8 m2.
-Hai thang bộ và thang máy, và phòng kỹ thuật.
Sử dụng vật liệu:
Ngoại thất:
Tầng hầm tầng 1,2 ốp đá granit nhân tạo màu cà phê nhạt, sơn vôi màu be vàng, cửa sổ vách kính dày 5mm phản quang.
Nội thất:
Tầng 1,2 lát đá granit Thạch Bàn, tường sơn vôi 3 lớp. Khu vệ sinh ốp gạch men kính, thiết bị vệ sinh ToTo, Vách kính không đố dày 12mm.
Tầng 3®11 tường sơn vôi bả matit. Sàn lát gạch cêramic. Khu vệ sinh ốp gạch men kính, thiết bị vệ sinh ToTo, Vách thạch cao cách âm dày 110 mm.
Tầng mái:
Sàn lát gạch cêramic màu sáng, tường sơn vôi màu be vàng 3 lớp, vách khung nhôm kính. Khu vệ sinh ốp gạch men kính, thiết bị vệ sinh ToTo.
CHƯƠNG III. Giải pháp kỹ thuật
1 Giải pháp thông gió, chiếu sáng.
Thông gió : Là một trong những yêu cầu quan trọng trong thiết kế kiến trúc nhằm đảm bảo vệ sinh, sức khoẻ cho con người khi làm việc và nghỉ ngơi.
Về nội bộ công trình, các phòng đều có cửa sổ thông gió trực tiếp.Trong mỗi phòng của căn hộ bố trí các quạt hoặc điều hoà để thông gió nhân tạo về mùa hè.
Chiếu sáng : Kết hợp chiếu sáng tự nhiên và chiếu sáng nhân tạo trong đó chiếu sáng nhân tạo là chủ yếu.
Về chiếu sáng tự nhiên : Các phòng đều được lấy ánh sáng tự nhiên thông qua hệ thống sổ và cửa mở ra ban công.
Chiếu sáng nhân tạo : được tạo ra từ hệ thống bóng điện lắp trong các phòng và tại hành lang, cầu thang bộ, cầu thang máy.
2-Giải pháp phần điện
Công suất tính toán
Phụ tải công trình bao gồm: Điện chiếu sáng và ổ cắm phục vụ sinh hoạt, điện phục vụ hệ thống điều hoà, thông gió, thang máy, bơm nước v..v.. Được tính toán sơ bộ dựa theo tiêu chuẩn suất phụ tại theo m2 sàn
Pd = 100 W/m2 x 1280 m2 x 13 = 1664000 W = 1664 kW
Công suất tính toán
Ptt = k x Pd = 0,75 x 1664= 1248 kW
Công suất đặt toàn nhà
r = Ptt / cos(j) = / 0,9 = 1387 kW
Dự kiến đặt một trạm biến áp có công suất 600 kVA ở tầng hầm để cung cấp điện 380/220 V cho công trình. Nguồn điện lấy từ trạm điện Lý Thường Kiệt. Ngoài ra để đảm bảo cho việc cấp điện được liên tục đối với một số phụ tải đặc biệt như: Thang máy, chiếu sáng, bơm nước v..v.. ta bố trí một máy phát điện Diezel dự phòng công suất 100 kVA.
Lưới cung cấp và phân phối điện: Cung cấp điện động lực và chiếu sáng cho công trình được lấy tự điện hạ thế của trạm biến áp. Dây dẫn điện từ tủ điện hạ thế đến các bảng phân phối điện ở các tầng đi trong hộp kỹ thuật. Dây dẫn điện đi sau bảng phân phối điện ở các tầng chôn trong tường, trần hoặc sàn.
Hệ thống chiếu sáng dùng đèn huỳnh quang và đèn dây tóc để chiếu sáng tuỳ theo chức năng của từng phòng, tầng, khu vực.
Trong các phòng có bố trí các ổ cắm để phục vụ cho chiếu sáng cục bộ và cho các mục đích khác.
Hệ thống chiếu sáng được bảo vệ bằng các Aptomat lắp trong các bảng phân phối điện. Điều khiển chiếu sáng bằng các công tắc lắp trên tường cạnh cửa ra vào hoặc ở trong vị trí thuận lợi nhất.
Hệ thống chống sét và nối đất.
Chống sét cho công trình bằng hệ thống các kim thu sét bằng thép 16 dài 600 mm lắp trên các kết cấu nhô cao và đỉnh của máy nhà. Các kim thu sét được nối với nhau và nối với đất bằng các thép 10. Cọc nối đất dùng thép góc 65 x 65 x 6 dài 2,5 m. Dây nối đất dùng thép dẹt 40 x 4. Điện trở của hệ thống nối đất đảm bảo nhỏ hơn 10 W
Hệ thống nối đất an toàn thiết bị điện được nối riêng độc lập với hệ thống nối đất chống sét. Điện trở nối đất của hệ thống này đảm bảo nhỏ hơn 4 W. Tất cả các kết cấu kim loại, khung tủ điện, vỏ hộp Aptomat đệu phỉa được nối với hệ thống này.
3-Cấp thoát nước cho nhà
Nguồn nước:
Lấy từ nguồn nước bên ngoài của thành phố cấp đến bể nước ngầm của công trình. Ta đặt máy bơm để bơm nước từ bể nước ngầm lên bể chứa nước ở trên mái. Máy bơm sẽ tự hoạt động theo sự khống chế mức nước ở bể trên mái. Từ bể nước trên mái nước được cung cấp cho toàn bộ công trình.
Đường ống cấp nước dùng ống thép tráng kẽm. Đường ống trong nhà đi ngầm trong tường và các hộp kỹ thuật. Đường ống sau khi lắp đặt xong đều phải thử áp lực và khử trùng trước khi sử dụng. Tất cả các van khoá đều phải sử dụng các van khóa chịu áp lực.
Hệ thống thoát nước:
Toàn bộ nước thải sinh hoạt được thu lại qua hệ thống ống dẫn, qua xử lý cục bộ bằng bể tự hoại, sau đó được đưa vào cống thoát nước bên ngoài của khu vực.
Nước thải ở các khu vệ sinh được thoát theo hai hệ thống riêng biệt: Hệ thống thoát nước bẩn và hệ thống thoát phân. Nước bẩn từ các phễu thu sàn, chậu rửa, tắm đứng, bồn tắm được thoát vào hệ thống ống đứng thoát riêng ra hố ga thoát nước bẩn rồi thoát ra hệ thống thoát nước chung,
Chất thải từ các xí bệt được thu vào hệ thống ống đứng thoát riêng về ngăn chứa của bể tự hoại. Có bố trí ống thông hơi 60 đưa cao qua mái 70 cm.
Toàn bộ hệ thống thoát nước trong nhà đều sử dụng ống nhựa PVC loại Class II của Tiền Phong.
Sử dụng hệ thống điều hoà trung tâm để điều hoà thông gió cho các phòng và hành lang.
Giao thông đứng giữa các tầng là hai thang máy, mỗi thang máy có thể chứa tới 10 người. Ngoài ra còn có 2 thang bộ bề rộng thang là 2.0 m đảm bảo giao thông khi thang máy ngừng hoạt động hoặc khi mật độ giao thông cao, đảm bảo thoát hiểm khi có sự cố cháy nổ xảy ra.
Liên hệ với hệ thống giao thông đứng là hệ thống hành lang giữa nối tiếp với các đầu thang. Giao thông ngang giữa các tầng có sự khác nhau do công năng của chúng có sự khác nhau.
Nhìn chung, công trình đáp ứng đươc tất cả những yêu cầu của một khu làm việc cao cấp. Ngoài ra, với lợi thế của một vị trí đẹp nằm ngay giữa trung tâm thành phố, công trình đang là điểm thu hút với nhiều công ty muốn đặt văn phòng tại nội thành.
CHƯƠNG IV. Cứu hoả :
Để phòng chống hoả hoạn cho công trình trên các tầng đều bố trí các bình cứu hoả cầm tay nhằm nhanh chóng dập tắt đám cháy khi mới bắt đầu. Ngoài ra còn bố trí một họng nước cứu hoả đặt ở tầng hầm.
Về thoát người khi có cháy, công trình có hệ thống giao thông ngang là hành lang rộng rãi, có liên hệ thuận tiện với hệ thống giao thông đứng là các cầu thang bố trí rất linh hoạt trên mặt bằng bao gồm cả cầu thang bộ và cầu thang máy.Cứ 1 thang máy và 1 thang bộ phục vụ cho 4 căn hộ ở mỗi tầng. Ngoài ra còn có một thang bộ thoát hiểm, dành cho việc thoát người khi xảy ra hoả hoạn, có một cánh cửa chịu nhiệt ngăn cách thang này với không gian bên ngoài, trong phòng thang thoát hiểm này có bố trí một ô cửa sổ để cứu người khi xảy ra sự cố.
PHẦN II- KẾT CẤU
(45%)
GVHD: G.V;TH.S- NGÔ SỸ LAM
NỘI DUNG:
CHƯƠNGI-Tìm hiểu nguyên tắc truyền tải và lựa chọn giải pháp kết cấu;
CHƯƠNGII-Tính toán tải trọng;
CHƯƠNGIII-Tính toán nội lực;
CHƯƠNGIV-Thiết kế khung K-2;
CHƯƠNGV-Tính toán thiết kế sàn;
CHƯƠNGIV-Tính toán thiết kế thang bộ;
CHƯƠNGIV-Tính toán thiết kế móng;
THỂ HIỆN:
I-Mặt bằng kết cấu tầng điển hình+tầng mái;
II-Bản vẽ bố trí thép sàn;
III-Hai bản vẽ bố trí thép khung K-2;
IV-Bản vẽ bố trí thép móng.
CHƯƠNG I-Tìm Hiểu Nguyên Tắc Truyền Tải Và Lựa Chọn Giải Pháp Kết Cấu.
I. NGUYÊN TẮC TRUYỀN TẢI:
I-1-Sự phân bố tải trọng thẳng đứng.
Tải trọng thẳng đứng được truyền xuống đất qua các hệ thống cấu kiện thẳng đứng, hoặc các cấu kiện nghiêng được liên kết lại. Các cấu kiện thẳng đứng này có thể là khung tạo bởi hệ cột và dầm, hoặc là những tường cứng có dạng đặc hoặc dạng mạng lưới.
Việc truyền tải thẳng đứng phụ thuộc vào sự bố trí tương hỗ các kết cấu chịu lực thẳng đứng trong phạm vi ngôi nhà.
I-2-Sự phân bố tải trọng ngang.
Các kết cấu chịu lực của ngôi nhà phải chịu được tất cả các tải trọng ngang (Tải trọng gió, động đất). Do đó cần phải bố trí hệ thống giằng ngang đặc biệt theo phương dọc và phương ngang ngôi nhà. Hệ thống sàn dưới dạng dầm cao sẽ truyền tải trọng ngang cho các kết cấu thẳng đứng và các lực này sẽ truyền xuống móng. Tải trọng ngang có thể chỉ truyền nhờ những liên kết chịu được lực trượt giữa các kết cấu thẳng đứng và các kết cấu ngang. Những liên kết khớp giữa các kết cấu này chỉ có thể truyền được tải trọng thẳng đứng. Số lượng và dạng kết cấu chịu tải trọng ngang được quyết định bởi độ lớn của áp lực có thể truyền xuống đất. Rõ ràng là phải tránh ứng suất quá lớn cho đất.
Sự phân bố tải trọng ngang theo phương dọc nhà có thể thực hiện bằng các cách khác nhau:
Các kết cấu chịu lực liên tục dạng khung cứng hoặc kết cấu dạng lưới;
Nối cứng các nhịp của ngôi nhà với nhau có thể bằng các khung cứng hoặc bằng các tường cứng hoặc bằng các thanh giằng.
II. GIẢI PHÁP KẾT CẤU:
Đối với việc thiết kế công trình, việc lựa chọn giải pháp kết cấu đóng một vai trò rất quan trọng, bởi vì việc lựa chọn trong giai đoạn này sẽ quyết định trực tiếp đến giá thành cũng như chất lượng công trình.
Có nhiều giải pháp kết cấu có thể đảm bảo khả năng làm việc của công trình do vậy để lựa chọn được một giải pháp kết cấu phù hợp cần phải dựa trên những điều kiện cụ thể của công trình.
I1-1. Hệ kết cấu khung chịu lực:
Là hệ kết cấu không gian gồm các khung ngang và khung dọc liên kết với nhau cùng chịu lực. Để tăng độ cứng cho công trình thì các nút khung là nút cứng
Ưu điểm:
Tạo được không gian rộng.
Dễ bố trí mặt bằng và thoả mãn các yêu cầu chức năng
Nhược điểm:
Độ cứng ngang nhỏ.
Tỷ lệ thép trong các cấu kiện thường cao.
Hệ kết cấu này phù hợp với những công trình chịu tải trọng ngang nhỏ.
II-2. Hệ kết cấu vách chịu lực:
Đó là hệ kết cấu bao gồm các tấm phẳng thẳng đứng chịu lực. Hệ này chịu tải trọng đứng và ngang tốt áp dụng cho nhà cao tầng. Tuy nhiên hệ kết cấu này ngăn cản sự linh hoạt trong việc bố trí các phòng.
II-3. Hệ kết cấu lõi-hộp:
Hệ kết cấu này gồm 2 hộp lồng nhau. Hộp ngoài được tạo bởi các lưới cột và dầm gần nhau, hộp trong cấu tạo bởi các vách cứng. Toàn bộ công trình làm việc như một kết cấu ống hoàn chỉnh. Lõi giữa làm tăng thêm độ cứng của công trình và cùng với hộp ngoài chịu tải trọng ngang.
Ưu điểm:
Khả năng chịu lực lớn, thường áp dụng cho những công trình có chiều cao cực lớn.
Khoảng cách giữa 2 hộp rất rộng thuận lợi cho việc bố trí các phòng.
Nhược điểm:
Chi phí xây dựng cao.
Điều kiện thi công phức tạp yêu cầu kỹ thuật cao.
Hệ kết cấu này phù hợp với những cao ốc chọc trời (>80 tầng) khi yêu cầu về sức chịu tải của công trình khiến cho các hệ kết cấu khác khó đảm bảo được.
II-4. Hệ kết cấu hỗn hợp khung-vách-lõi chịu lực:
Về bản chất là sự kết hợp của 2 hệ kết cấu đầu tiên. Vì vậy nó phát huy được ưu điểm của cả 2 giải pháp đồng thời khắc phục được nhược điểm của mỗi giải pháp trên. trên thực tế giải pháp kết cấu này được sử dụng rộng rãi do những ưu điểm của nó.
Tuỳ theo cách làm việc của khung mà khi thiết kế người ta chia ra làm 2 dạng sơ đồ tính: Sơ đồ giằng và sơ đồ khung giằng.
Sơ đồ giằng: Khi khung chỉ chịu tải trọng theo phương đứng ứng với diện chịu tải, còn tải ngang và một phần tải đứng còn lại do vách và lõi chịu. Trong sơ đồ này các nút khung được cấu tạo khớp, cột có độ cứng chống uốn nhỏ.
Sơ đồ khung giằng: Khi khung cũng tham gia chịu tải trọng đứng và ngang cùng với lõi và vách. Với sơ đồ này các nút khung là nút cứng.
Kết luận:
Sự kết hợp của giải pháp kết cấu khung-vách-lõi cùng chịu lực tạo ra khả năng chịu tải cao hơn cho công trình. Dưới tác dụng cảu tải trọng nhang (tải trọng đặc trưng cho nhà cao tầng) khung chịu cắtlà chủ yếu tức là chuyển vị tương đối của các tầng trên là nhỏ, của các tầng dưới lớn hơn. trong khi đó lõi và vách chịu uốn là chủ yếu, tức là chuyển vị tương đối của các tầng trên lớn hơn của các tầng dưới.điều này khiến cho chuyển vị của cả công trình giảm đi khi chúng làm việc cùng nhau.
Tuy nhiên với một số trường hợp đặc biệt thì việc bố trí thêm lõi cho công trình lại gây ảnh hưởng tới khả năng chịu lực của công trình. Như công trình “Trung tâm thương mại Hàm Rồng” này là một ví dụ, việc bố trí lõi tại vị trí như trong mặt bằng là không hợp lý, lõi đã không nằm vào giữa công trình mà nằm lệch về một phía của công trình. Điều này làm cho công trình bị xoắn mạnh khi chịu tải trong ngang do không có sự đối xứng. Do vậy, để khắc phục điều này ta phải tìm cách giảm độ cứng của lõi thang máy bằng cách dùng gạch để xây lồng thang máy.
Ta cũng khó có thể đưa lồng thang máy vào giữa công trình vì lý do kiến trúc và công năng sử dụng của công trình.
Với những ưu, nhược điểm đó em quyết định chọn giải pháp kết cấu khung-vách chịu lực.
Lựa chọn phương án sàn:
Trong kết cấu nhà cao tầng sàn là vách cứng ngang, tính tổng thể yêu cầu tương đối cao. Hệ kết cấu sàn được lựa chọn chủ yếu phụ thuộc vào, chiều cao tầng, nhịp và điều kiện thi công.
+, Sàn sườn toàn khối:
Là hệ kết cấu sàn thông dụng nhất áp dụng được cho hầu hết các công trình, phạm vi sử dụng rộng, chỉ tiêu kinh tế tốt thi công dễ dàng thuận tiện.
+, Sàn nấm:
Tường được sử dụng khi tải trọng sử dụng lớn, chiều cao tầng bị hạn chế, hay do yêu cầu về kiến trúc sàn nấm tạo được không gian rộng, linh hoạt tận dụng tối đa chiều cao tầng. Tuy nhiên sử dụng sàn nấm sẽ không kinh tế bằng sàn sườn.
Đối với công trình này ta thấy chiều cao tầng điển hình là 3,5m là tương đối cao đối với nhà làm việc, đồng thời để đảm bảo tính linh hoạt khi bố trí các vách ngăn mềm, tạo không gian rộng, ta chọn phương án sàn sườn toàn khối với các ô sàn 4x4m , 4x3,6m,4x2m,4x3m và 6x4m.
CHƯƠNG II. TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG.
I-Lựa chọn kích thước tiết diện cáu kiện:
I.1-Chọn chiều dày sàn:
Trong đó: m = 40 ¸45 đối với bản kê 4 cạnh.Do bản kê liên tụcchon m=43.
D = 0,8 ¸1,4 phụ thuộc vào tải trọng.Chọn D=1.1
l: nhịp của bản lấy l = 4m
chọn
* Bề dầy của vách, lõi lấy sơ bộ 22 cm
* Bề dầy tường tầng hầm lấy sơ bộ 25 cm
I-2. Chọn kích thước dầm:
1. Kích thước dầm chính ngang:
- Chiều cao dầm được tính sơ bộ theo công thức
với: md = 8 ¸ 12.Chọn
ld: Nhịp của dầm lấy là 8 m.
Ta chọn hd = 60 cm thiên về trị số bé vì:
Nhà văn phòng có trầnhtầng=hcột+hd+0,05
Nếu tăng hd htầng tăng Mlật tăng móng lớn khối xây tăng
- Chiều rộng dầm
bd = (0.3 ¸ 0.5).hd, nhưng vì đã chọn hd bé nên chọn bd = 40 cm để đủ diện tích bố trí cốt thép.
2. Kích thước dầm phụ ngang:
-Với dầm phụ =12¸20, ta chọn =16
Ta chọn hdp = 50 cm. chọn bdp = 20 cm
3. Xác định kích thước dầm chính dọc:
- Chiều cao dầm md = 8 ¸12.
ld = 8 m
Ta chọn hd = 60 cm
- Chiều rộng dầm
ta chọn bd = 40 cm.
4. Kích thước dầm phụ dọc.
Chọn hdp = 50 cm; bdp = 20 cm
5.Kích thước dầm chia khu vệ sinh.
Chọn kích thước dầm là:(200x500).
I-3. Tiết diện cột
Để xác định sơ bộ tiết diện cột ta dùng công thức:
N là lực dọc lớn nhất có thể xuất hiện trong cột
đối với Bê tông 300
(1.2¸1.5) là hệ số ảnh hưởng Mô men
Có thể sơ bộ lấy tải trọng tính toán là qtb=1,4T/m2 sàn.
Cột từ tầng hầm đến tầng 3:
N =Fxqtbxn=8x8x1,4x12=1075,2T
Ta chọn tiết diện cột là hình vuông vì:
-Nhà có bước=nhịp nên tiết diện hình vuông là hợp lý,
-Có vách tham gia chịu tải trọng ngang nên làm giảm Mcột có tiết diện vuông.
Chọn tiết diện cột 100x100 cm
Cột từ tầng 4 đến tầng 8
N=8x8x1,4x8=716,8 T
Chọn tiết diện cột 85x85 cm
Cột từ tầng 9 đến tầng 12:
N=8x8x1,4x4=358,4 T
Chọn tiết diện cột 60x60 cm
Kết quả chọn tiết diện:
Cấu kiện
Tiết diện
KL riêng
Trọng lượng
mm
kg/m3
kg/m
Dầm chính(D1)
600x400
2500
600
Dầm phụ D2
500x200
2500
250
Dầm WC
500x200
2500
250
Cột H-3
1000x1000
2500
2500
Cột 4-8
850x850
2500
1806,25
Cột 9-12
600x600
2500
900
II-Tính toán tải trọng.
II-1. Tải trọng thẳng đứng lên sàn:
1.Tĩnh tải sàn:
Bê tông dùng cho công trình chọn mác 300
+Tĩnh tải sàn tác dụng dài hạn do trọng lượng bê tông sàn được tính:
gts = n.h.g (kG/m2)
n: hệ số vượt tải xác định theo tiêu chuẩn 2737-95
h: chiều dày sàn
g: trọng lượng riêng của vật liệu sàn
2. Hoạt tải:
Do con người và vật dụng gây ra trong quá trình sử dụng công trình nên được xác định:
p = n. p0
n: hệ số vượt tải theo 2737-95
+, n = 1,3 với p0 < 200 kG/m2
+, n = 1,2 với p0 ³ 200 kG/m2
p0: hoạt tải tiêu chuẩn
Bảng 1:Bảng tính tĩnh tải sàn
Tên CK
Các lớp
T.L riêng
TTTC
HSVT
TTTT
Tổng TT
KG/m3
KG/m2
n
KG/m2
KG/m2
Sàn
Gạch lát dày 1 cm
2000
20
1.1
22
433.9
Vữa lát dày 2 cm
1800
36
1.3
46.8
Sàn BTCT dày 12 cm
2500
300
1.1
330
Vữa trát dày 1.5 cm
1800
27
1.3
35.1
Sàn VS
Gạch lát dày 1 cm
2000