Nước ta đang trong thời kỳ phát triển. Do đó nhu cầu năng lượng cần cho nền kinh tế quốc dân và cho sinh hoạt là rất lớn. Đặc biện trong thời đại hiện nay trên thế giới vấn đề năng lượng đang ngày càng cạn kiệt thì tìm kiếm nguồn cung cấp năng lượng cho nền kinh tế nước ta sẽ trở nên càng có ý nghĩa. Xây dựng trạm thủy điện là một nhu cầu rất bức thiết hiện nay. Đây là nguồn năng lượng sạch và rất rẻ và không ô nhiễm môi trường nên thường được xem xét đầu tiên.
Trong xu thế phát triển của đất nước , để cung cáp kịp thời đáp ứng được nhu cầu dùng điện ngày càng tăng, phục vụ hiệu quả cho sự phát triển kinh tế xả hội trên toàn bộ đất nước , ngành điện Việt nam đã phát triển nhanh chóng, mở rộng và xây dựng nghiều nhà máythuyr điện nhiệt điện lớn như Uông Bí, Phả Lại Bà Rịa ,Trị An, Hòa bình, Thác Mơ , yaly, Hàm Thuận – Đa Mi, cụm nhiệt điện Phú Mỹ , Ô môn .hệ thống lưới điện truyền tải và phân phối phát triển rộng khắp hình thành hệ thống điện quốc gia thống nhất với đường dây 500 kV Bắc Nam.
Sông Miện là nhánh cấp I của sông Lô, bắt nguồn ở vùng núi có độ cao trên 1800m thuộc Trờ Pâng tỉnh Vân Nam Trung Quốc. Từ nguồn về dòng chính sông Miện chảy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam, tới biên giới Việt Trung sông chảy theo hướng Bắc-Nam, xuyên qua cao nguyên đá vôi diệp thạch Quản Bạ và đổ vào bờ trái sông Lô tại thị xã Hà Giang. Công trình thuỷ điện Sông Miện khai thác năng lượng dòng chảy trên thượng nguồn sông Miện. Khi hoàn thành công trình sẽ cung cấp điện cho tỉnh Hà Giang và hòa vào mạng lưới điện Quốc gia, tạo cảnh quan và tạo công ăn việc làm cho người dân quanh vùng dự án, phát triển du lịch và kinh tế địa phương. Theo quy hoạch phát triển điện lực Việt Nam giai đoạn 2001-2010 thủy điện sông Miện được xác định đưa vào vận hành năm 2008-2010. Hồ chứa của công trình nằm trên địa bàn xã Bát Đại sơn -huyện Quản Bạ và Na Khê -huyện yên minh -tỉnh Hà Giang. Công trình cách thị xã Hà Giang khoảng 70km. Hiên đang thi công , theo tiến độ cong trình sẽ hoàn thành vào cuối mùa lũ năm 2008 .
154 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2898 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế đầu mối thủy điện Sông Miên - Phương án 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN I: TÀI LIỆU CƠ BẢN
CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU KIỆN DÂN SINH KINH TẾ
1.1 ĐỊA LÝ VÀ ĐỊA HÌNH
1.1.1 Vị trí địa lý và nhiệm vụ của công trình.
1.1.1.1 Vị trí địa lý.
Sông Miện là nhánh cấp I của sông Lô, bắt nguồn ở vùng núi có độ cao trên 1800m thuộc Trờ Pâng tỉnh Vân Nam Trung Quốc. Từ nguồn về dòng chính sông Miện chảy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam, tới biên giới Việt Trung sông chảy theo hướng Bắc-Nam, xuyên qua cao nguyên đá vôi diệp thạch Quản Bạ và đổ vào bờ trái sông Lô tại thị xã Hà Giang. Công trinh thuỷ điện Sông Miện khai thác năng lượng dòng chảy trên thượng nguồn sông Miện. Vị trí tuyến đầu mối công trình nằm ngay trên địa bàn xã Bát Đại Sơn -huyện Quản Bạ và xã Na Khê -huyện Yên Minh, cách đường quốc lộ số 4c khoảng 700 m. Vị trí đập có tọa đọ o 23009’40’’ độ vĩ Bắc và 105001’35’’ độ kinh Đông >Nhà máy thuỷ điện sau đập có công suất lắp máy Nlm = 6,0 MW và điện lượng trung bình năm E0 = 21,89MWh. Hồ chứa của công trình nằm trên địa bàn xã Bát Đại sơn -huyện Quản Bạ và Na Khê -huyện yên minh -tỉnh Hà Giang. Công trình cách thị xã Hà Giang khoảng 70km
Trên sông Miện, thuỷ điện Thái An nằm ở hạ lưu thuỷ điện Bát Đại Sơn 17km đang được xây dựng.
1.1.1.2 Nhiệm vụ của công trình.
Thủy điện sông Miện là loại công trình dùng đập dâng tạo cột nước và điều tiết dòng chảy năm. Các hạng mục công trình gồm đập dâng nước, tràn xả lũ với kết cấu bê tông , tuyến năng lượng nhà máy sau đập. Khi hoàn thành công trình sẽ cung cấp điện cho tỉnh Hà Giang và hòa vào mạng lưới điện Quốc gia, tạo cảnh quan và tạo công ăn việc làm cho người dân quanh vùng dự án, phát triển du lịch và kinh tế địa phương.
Bản đồ địa hình.
Bản đồ địa hình tỷ lệ 1:2000 khoảng cao đều đồng mức 2 m
Bình đồ khu vực đầu mối tỷ lệ1:500, khoảng cao đều đồng mức 0.5 m
Mặt cắt dọc, mặt cắt ngang.
Mặt cắt địa chất dọc tim đập của cả hai phương án tuyến đập, và 8 mặt cắt địa chất cắt ngang tại 8 vị trí cách nhau 20 m của phương án tuyến đập 1.
1.1.4 Điều kiện địa hình.
Đại hình khu vực khảo sát có cao trình dao động từ 400- 1000 m. Trong đó địa hình đồi núi chiếm diện tích chủ yếu,các thung lũng chiếm diện tích nhỏ và phân bố ở phía bắc của vùng
Sông Miện chảy theo hướng gần Bắc Nam và nhận nước từ thượng nguồn thu địa phận của nước Trung Quốc, và hệ thống sông suối nho phát triển hai bên bờ sông. Thung lũng sông miện có dạng chữ V ở phần giữa, và hình chử U ở phần Bắc. Dọc theo hai bờ sông có nhiều vách đá dựng đứng, chỉ ít nơi tồn tại bãi bồi
ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT.
Địa chất công trình.
Địa chất công trình vùng dự án thủy điện Sông Miện
( Lòng hồ và vùng tuyến đập )
Địa tầng.
Trong diện tích nghiên cứu( lòng hồ và tuyến đập) có các thành tạo trầm tích Đệ Tứ, hệ tầng Lân Pảng.
Trầm tích Đệ Tứ.
Trầm tích aluvi phận bố rộng khắp trên lòng sông Miện tại các vị trí lòng sông rộng và dịch chuyển dòng tạo thành các bãi bồi, các thềm sông. Thành phần là cuội, sạn, cát và sét lẫn hữu cơ. Chiều dày từ 1.5-2.5m, đôi chỗ trong khu vực dự án có thể lớn hơn 2.5m.
Tầng sườn tàn tích(edQ) gồm các loại đất sét màu nâu đỏ, nâu vàng lẫn 10-15% dăm sạn phân bố rộng rãi trên các đỉnh và sườn núi. Do ảnh hưởng của quá trình phong hóa phức tạp trên các thành tạo đất đá tạo nên tầng phủ gồm lớp edQ và đới phong hóa mãnh liệt(IA1) có chiều dày trung bình 2.0-6.0m, đôi chỗ có thể lớn hơn và đạt đến 10m.
Hệ Trias trung, anisi – Hệ tầng Lân Pảng(T2lp)
Các thành tạo đá trầm tích cát kết đa khoáng xen kẹp lớp phiến sét, đá phiến sét xen kẹp cát kết đa khoáng và đá phiến sét xen cát kết tím nhạt.Theo mặt cắt Cháng Lệ hệ tầng Lân Pảng được mô tả với 3 tập:
+ Cát kết đa khoáng xen kẹp lớp phiến sét
+ Đá phiến sét xen kẹp cát kết đa khoáng
+ Đá phiến sét xen cát kết tím nhạt không gặp trong phạm vi tuyến công trình
Thành phần khoáng vật biến đổi( cụ thể chi tiết xem trong kết quả phân tích mẫu đá cho thành phần hóa học)
Các thành tạo đá bị nứt nẻ, phong hóa mạnh, mềm yếu.
Các đứt gãy, khe nứt kiến tạo và đánh giá mức độ nguy hiểm của động đất của khu vực
- Theo tài liệu đo vẽ địa chất tờ Bảo Lạc và tờ Mã Quan tỷ lệ 1 : 200.000 thì hệ thống đứt gãy theo hai phương chính là Tây Bắc - Đông Nam và Đông Bắc – Tây Nam ngoài ra có một số đứt gãy nhỏ phát triển theo hướng á vĩ tuyến, á kinh tuyến.
-Theo đánh giá của Viện Vật lý Địa cầu năm 1995 chấn động cực đại I0ma = 6( thang MSK-64). Các vùng phát sinh động đất mạnh hơn Msmax= 5.1 đều năm xa công trình. Tần xuất lại chu kỳ 500 năm chỉ xảy ra động đất cấp 6 đến cấp7.
Địa mạo, hiện tượng phong hóa.
Địa mạo.
Khu vực nghiên cứu có địa hình tương đối phức tạp và phân cắt mạnh với các dãy núi kéo dài và liên tục có độ cao tù 400m đến 1000m.
Hiện tượng phong hóa.
Đá trong khu vực vùng hồ, vùng tuyến hầu hết là các trầm tích cát kết xen kẹp đá phiến sét và đá phiến sét xen kẹp cát kết thuộc hệ tầng Lân Pảng(T2lp). Trong điều kiện nóng ẩm, nhiệt độ dao động mạnh đá bị phong hóa vật lý rất mạnh. Chiều dày tầng phong hóa trên dao động dao động lớn từ 1-10m khu vực vùng tuyến và lớn hơn 15-25m tại những khu vực thuộc phạm vi lòng hồ trên những sườn đồi có độ dốc trung bình. Tầng phong hóa mạnh(IA2) có chiều dày thay đổi từ 5-10m đôi chỗ trong phạm vi nghiên cứu lớn hơn 10m. Các đá cứng IB, IIA, IIB có cao trình bề mặt lộ đá thay đổi lớn và không theo quy luật nhất định.
- Lớp tàn tích d- eQ: Phát triển trên hầu hết các thành tạo đất đá trong vùng với chiều dày 1-3m gồm đất sét lẫn dăm sạn đá gốc.
- Đới phong hóa mãnh liệt IA1: Đá gốc bị phong hóa mãnh liệt thành đất lẫn dăm cục, tảng mềm yếu, chiều dày từ 3-10m và tăng lên tới 20-25m trong vùng đứt gãy kiến tạo.
- Đới phong hóa IA2: Đá gốc bị phong hóa và nứt nẻ mạnh thành phần khoáng vật hầu hết bị biến đổi, bề mặt bị oxit sắt hóa. Tuy cấu trúc của đá gốc được bảo tồn nhưng chỉ tiêu cơ lý giảm mạnh, đá mềm yếu. Chiều dày trung bình 5-10m.
- Đới phong hóa IB: Đá gốc bị nứt nẻ mạnh, phong hóa trung bình, thành phần khoáng vật bị biến đổi mạnh dọc theo khe nứt. Khe nứt bị nấp nhét bởi sét sạn, bề mặt bị oxit sắt hóa. Đá cứng chắc trung bình. Chiều dày của đới khoảng 10-15m đôi chỗ cục bộ có thể lớn hơn15m.
- Đới nứt nẻ IIA: Đá gốc bị nứt nẻ trung bình đến mạnh, bề mặt khe nứt đôi chỗ bám oxít sắt chủ yếu lấp nhét bằng các khoáng vật thứ sinh. Chiều dày đới từ 10-20m.
Điều kiện địa chất công trình vùng tuyến đập.
Đặc điểm địa chất công trình vùng tuyến đập.
Tại vị trí tuyến đập, lòng sông rộng khoảng 30m, thung lũng dạng chữ U, hai bờ có độ dốc khác nhau, dao động lớn từ 30-400 tại vai phải và từ 15-200 vai trái. Tại phần phía bờ trái lòng sông tạo thành một bãi bồi cát cuội sỏi lẫn sét sạn, kéo dài từ thượng lưu về hạ lưu tuyến đập, theo như tài liệu khoan khảo sát và đo vẽ thực tế thấy chiều dày tầng cát cuội sỏi khoảng chừng 2.5-3.0m. Tim của tuyến đập đều nằm trong một vùng địa chất công trình. Nền đập đặt trên đá trầm tích cát bột kết xen kẹp lớp phiến sét thuộc hệ tầng Lâm Pảng (T2lp), tạo lên khối đá gốc cứng chắc trung bình, đôi chỗ cứng chắc bị nứt nẻ mạnh, cao trình bề mặt đá IB và IIA biến đổi lớn với chiều dày các đới phong hóa không đồng đều ở hai bên bờ sông Miện.
Mặt cắt ĐCCT tuyến đập như sau:
Vai trái:
- Tầng phủ d-eQ + IA1+IA2 mỏng từ 10-15m và lớn hơn 15m trong đới ảnh hưởng đứt gãy kiến tạo. Hệ số thấm = 5x10-6m/s.
- Đới đá phong hóa IB: Đá trầm tích bị phong hóa nứt nẻ mạnh. Chiều dày từ 8-12m, đôi chỗ trên vai đập có thể mỏng hơn. Lượng mất nước đơn vị q=0.03-0.08l/ph.m.
- Đới đá nứt nẻ IIA(dự kiến): Đá trầm tích bị phong hóa nứt nẻ trung bình đến mạnh. Chiều dày từ 15-25m, đôi chỗ trên vai đập có thể lớn hơn 25m. Lượng mất nước đơn vị q=0.01-0.09l/ph.m.
Lòng sông:
Mép bờ phải sông sông lộ đá gốc IB, lòng sông bồi lắng lớp phủ cát hạt trung đến thô lẫn 10-15% cuội sỏi lẫn dăm cục, đặc biệt bãi bồi có xu thế nổi cao về phần mép sông bờ trái. Chiều dày 2.5-3.0m. Hệ số thấm = 5x10-6m/s, lượng mất nước đơn vị q=0.06 -1.0 l/ph.m
- Đới phong hóa IA2: Đá phong hóa mạnh, nõn khoan dạng dăm cục nhét sét sạn, đới này gặp tại hố khoan HK2 tại mép sông bờ trái. Chiều dày 3.0-6.5m, chiều dày này có thể lớn hơn khi gặp trong đới phá hủy kiến tạo.
- Đới phong hóa IB: Đá trầm tích bị phong hóa nứt nẻ mạnh. Chiều dày từ 5-10m, bên mép sông vai phải mỏng hơn khoảng chừng 5m, Lượng mất nước đơn vị q=0.03-0.08l/ph.m.
- Đới đá nứt nẻ IIA( dự kiến): Đá trầm tích bị phong hóa nứt nẻ trung bình đến mạnh. Chiều dày từ 6-10m, hai bên mép sông có thể lớn hơn10m. Lượng mất nước đơn vị q=0.01-0.08l/ph.m.
Vai phải:
- Tầng phủ d-eQ + IA1+IA2 mỏng từ 5-10m và lớn hơn 10m trong đới ảnh hưởng đứt gãy kiến tạo. Hệ số thấm = 5x10-6m/s.
- Đới đá phong hóa IB: Đá trầm tích bị phong hóa nứt nẻ mạnh. Chiều dày từ 5-10m, đôi chỗ trên vai đập có thể mỏng hơn. Lượng mất nước đơn vị q=0.03-0.08l/ph.m.
- Đới đá nứt nẻ IIA(dự kiến): Đá trầm tích bị phong hóa nứt nẻ trung bình đến mạnh. Chiều dày từ 10-20m, đôi chỗ trên vai đập có thể lớn hơn 20m. Lượng mất nước đơn vị q = 0.01-0.09l/ph.m.
Chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất:
Bảng chỉ tiêu cơ lý tầng đất sườn tàn tích
Bảng 1-1: Bảng chỉ tiêu cơ lý tầng đất sườn tàn tích
CÁC CHỈ TIÊU
((
G/CM3
( (TN
G/CM3
(
A
CM2/KG
(TN
ĐỘ
(BH
ĐỘ
CTN
(KG/CM2)
CBH
KG/CM2
K
(CM/S)
Tầng tàn tích
edQ, IA1
2,69
1,81
1
0,032
16
14
0,29
0,25
5,1-6
Bảng chỉ tiêu cơ lý của đất nền ( IB)
Bảng 1-2: Bảng chỉ tiêu cơ lý của đất nền (IB)
CÁC CHỈ TIÊU
((
(G/CM3)
( (K
(G/CM3)
( (BH
(G/CM3)
(KG/CM2)
(KG/CM2)
(BH
(0)
C
(KG/CM2)
K
(CM/S)
Đất nền(IB)
2,71
2,63
2,64
350
300
31
0,35
5,10-6
1.2.1.3. Đánh giá khả năng mất nước,bồi lắng và tái tạo lòng hồ.
Đánh giá khả năng mất nước
- Khả năng mất nước sang sông khác
Lưu vực lòng hồ nằm trong võng kiến tạo hai bên bờ là các dãy núi cao chạy song song với lòng sông Miện. Các trầm tích đáy hồ chứa đều là các trầm tích cát bột kết, phiến sét khả năng thấm nước nhỏ. Khả năng tồn tại các hang do quá trình thủy hóa là không có. Do vậy khả năng mất nước sang lưu vực sông khác là không có.
- Khả năng mất nước qua nền đập
Kết quả thăm dò cho thấy đáy đập được dặt trên nền đá trầm tích lục nguyên. Các lớp trầm tích này gần như phân lớp ngang. Khả năng thấm qua đáy đập có thể xảy ra thấm vừa đến thấm yếu.
Đánh giá khả năng bồi lắng lòng hồ, tái tạo bờ hồ chứa.
Hồ chứa có mặt hồ không rộng, độ dốc lòng hồ rất nhỏ khoảng 0.5%. Chiều dài hồ chứa kéo dài đến 10km.
Theo quan sát thực tế ngoài thực địa thấy trước kia trong lịch sử đã xảy ra hiện tượng sạt trượt tầng phủ nhưng quy mô không lớn thường là khối trượt nhỏ…
Đánh giá chung, mức độ tái tạo hồ chứa, bồi lắng lòng hồ yếu.
Địa chất thủy văn.
1.2.2.1. Điều kiện địa chất thủy văn
Nước chứa trong đất đá có nguồn gốc trầm tích (T2lp).
Nước ngầm dao động ở độ sâu 15-25m chủ yếu trong đới IB, đôi khi trong đới IIA, vào mùa mưa thì mực nước ngầm nằm cao hơn và có thể một phần nằm trong đới IA2. Tầng sườn tàn tích IA1 và phần trên đới IA2 nằm trong đới khô trên mực nước ngầm.
Nguồn cung cấp nước ngầm là nước mưa thấm xuống với các miền thoát là các sông suối nằm ở dưới thấp.
1.2.2.2. Tính thấm của đất đá
Tính thấm của đất đá được nghiên cứu bằng các phương pháp ép nước trong hố khoan (13đọan) trong phạm vi tim đập. Giá trị hệ số thấm K, tỷ lưu lượng q đã được trình bày trong điều kiện ĐCCT vùng tuyến đập.
1.2.2.3 Thành phần hóa học của nước ngầm
Kết quả phân tích thành phần hóa học của 2 mẫu nước gầm và nước sông
Nước trong các đá trầm tích là nước ngọt Bicacbonat Natri Canxi. Độ tổng khoáng hóa 153.6 mg/l, độ pH=7.8. Đánh giá ăn mòn bê tông theo TCVN3994-85 nước thuộc xâm thực yếu.
Nước sông Miện là nước ngọt Bicacbonat Natri Canxi. Độ tổng khoáng hóa 136.2 mg/l, độ pH=7.8. Đánh giá ăn mòn bê tông theo TCVN3994-85 nước thuộc xâm thực yếu.
1.3 ĐIỀU KIỆN KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN.
1.3.1 Các yếu tố khí tượng.
1.3.1.1 Nhiệt độ -độ ẩm không khí.
Theo tài liệu đo đạc ở trạm Hà Giang sự biến đổi nhiệt độ, độ ẩm tương đối không khí năm như sau:
Nhiệt độ:
Nhiệt độ trung bình năm bình quân nhiều năm tại Hà Giang 22,8oC và Bắc Mê là 22oC. Nhiệt độ cao nhất năm đạt 40,1oC tại Hà Giang, Bắc Mê 41oC, nhiệt độ thấp nhất năm tại Bắc Mê, Hà Giang xuống tới -0,1oC. Phân bố nhiệt độ các tháng trong năm xem bảng 3-1.
Bảng 1-3: Bảng nhiệt độ trung bình tháng tại các trạm khí tượng đại biểu
Đơn vị: oC
Trạm
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII
Năm
Hà Giang
15,7
17,1
20,3
24,0
26,6
27,6
27,5
27,4
26,2
23,7
20,1
16,8
22,8
Bắc Mê
15,0
16,5
19,8
23,5
25,9
27,0
27,0
26,8
25,3
22,3
19,0
15,6
22,0
Độ ẩm:
Độ ẩm không khí toàn lưu vực sông Lô khá cao, độ ẩm không khí tương đối đạt trên 80%, trong đó tại Hà Giang, Bắc Mê đạt 84%. Tháng có độ ẩm cao nhất trong năm thường xuất hiện vào tháng VII, tháng VIII trùng với thời kỳ mưa lớn với độ tương đối đạt tới (86-87)%. Độ ẩm tương đối trung bình tháng tại Hà Giang, Bắc Mê được đưa ra ở các bảng 3-2 dưới đây.
Bảng 1-4 Độ ẩm tương đối trung bình tháng tại các trạm khí tượng đại biểu
Đơn vị: (%)
Trạm
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII
Năm
Hà Giang
85
85
83
82
82
85
86
87
85
85
85
84
84
Bắc Mê
84
82
80
80
82
85
87
86
85
85
84
83
84
1.3.1.2 Lượng bốc hơi.
Lượng bốc hơi Piche đo được ở trạm Hà Giang trung bình thời kỳ 1958-2006 đạt 863,3mm. Trong năm, bốc hơi có sự biến đổi theo mùa, thời kỳ bốc hơi lớn từ tháng IV đến tháng V trùng với thời kỳ khô hạn. Thời kỳ bốc hơi ít từ tháng XI đến tháng II năm sau trùng với thời kỳ độ ẩm không khí cao. Phân bố lượng bốc hơi Piche trong năm được đưa ra trong bảng 3-3.
Bảng 1-5 Lượng bốc hơi trung bình tháng tại trạm khí tượng Hà Giang (Đơn vị: (mm)
Đặc trưng
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII
Năm
(Z
18,1
19,0
26,3
31,1
36,3
28,3
26,4
26,8
28,4
27,7
23,0
20,5
312
1.3.1.3 Chế độ gió.
Bảng 1-6 Tốc độ gió lớn nhất 8 hướng ứng với tần suất thiết kế trạm Hà Giang
Đơn vị:(m/s)
Đặc trưng
Vô hướng
N
NE
E
SE
S
SW
W
NW
P = 2 %
27,6
25,7
27,2
25,7
24,6
20,4
21,8
16,7
26,4
P = 4%
25,8
23,2
23,6
21,3
21,9
18,3
18,7
14,3
23,6
P = 5%
25,2
22,4
22,4
19,9
21,0
17,7
17,7
13,4
22,6
P = 10%
23,1
19,8
18,7
15,6
18,1
15,5
14,5
10,9
19,6
P = 50%
16,8
12,7
9,5
6,3
10,8
9,5
7,1
4,7
11,4
1.3.1.4. Chế độ mưa.
Trong năm chế độ mưa phân ra làm hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. Giữa hai mùa có sự tương phản sâu sắc về lượng, thời gian mưa. Mùa mưa bắt đầu từ tháng V và kết thúc vào tháng IX. Lượng mưa trong mùa mưa chiếm khoảng (77-80)% tổng lượng mưa năm. Mưa lớn thường xảy ra vào ba tháng VI, VII, VIII với lượng mưa mỗi tháng ở tất cả các trạm đều lớn hơn 200mm, tổng lượng mưa ba tháng này chiếm (57-60)% tổng lượng mưa năm. Mùa khô từ tháng X đến tháng IV năm sau. Lượng mưa trong 7 tháng mùa khô chỉ chiếm (20-23)% tổng lượng mưa năm, trong đó tháng XII, tháng I là hai tháng có lượng mưa nhỏ nhất năm. Chênh lệch giữa lượng mưa tháng lớn nhất và tháng nhỏ nhất khoảng (6-8) lần.
Các đặc trưng thủy văn.
1.3.2.1 Các đặc trưng dòng chảy năm.
Dòng chảy lũ tại tuyến công trình.
Bảng 1-7 quan hệ lưu lượng và thời gian ứng với các tần suất lũ.
T (giờ)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
Q0.1%
325
364
402
540
577
695
738
781
834
Q0.2%
289
323
357
479
511
615
654
692
739
Q0.5%
249
278
307
412
438
527
560
593
633
Q1%
222
248
274
368
390
469
499
528
563
Q5%
168
187
207
278
291
350
372
394
421
Q10%
148
165
182
245
255
307
326
345
368
T (giờ)
9
10
11
12
13
14
15
16
17
Q0.1%
887
1019
1151
1290
1408
1429
1430
1452
1485
Q0.2%
785
903
1020
1143
1247
1266
1267
1286
1277
Q0.5%
673
773
874
979
1069
1085
1085
1102
1048
Q1%
599
689
778
872
952
966
966
981
898
Q5%
447
514
581
651
710
721
721
733
590
Q10%
392
450
509
570
622
632
632
642
477
T (giờ)
18
19
20
21
22
23
24
25
26
Q0.1%
1562
1622
1682
1758
1892
2145
2206
2002
1892
Q0.2%
1343
1395
1446
1511
1627
1924
1924
1721
1627
Q0.5%
1103
1145
1187
1241
1336
1611
1611
1413
1336
Q1%
945
981
1017
1063
1145
1405
1405
1211
1145
Q5%
620
644
668
698
751
982
982
795
751
Q10%
502
521
540
565
608
828
828
643
608
T (giờ)
27
28
29
30
31
32
33
34
35
Q0.1%
1815
1705
1705
1615
1563
1551
1540
1529
1518
Q0.2%
1561
1466
1466
1388
1344
1334
1324
1315
1305
Q0.5%
1281
1204
1204
1140
1103
1095
1087
1079
1072
Q1%
1098
1031
1031
977
946
938
932
925
918
Q5%
721
677
677
641
621
616
611
607
603
Q10%
583
548
548
519
502
498
495
491
488
T (giờ)
36
37
38
39
40
41
42
43
44
Q0.1%
1507
1496
1485
1474
1463
1442
1430
1419
1408
Q0.2%
1296
1286
1277
1267
1258
1240
1267
1257
1247
Q0.5%
1064
1056
1048
1041
1033
1018
1085
1077
1069
Q1%
912
905
898
892
885
872
966
959
952
Q5%
598
594
590
585
581
573
721
716
710
Q10%
484
480
477
473
470
463
632
627
622
T (giờ)
45
46
47
48
49
50
51
52
53
Q0.1%
1397
1386
1375
1364
1353
1330
1270
1231
1191
Q0.2%
1238
1228
1218
1208
1199
1178
1125
1090
1055
Q0.5%
1060
1052
1044
1035
1027
1009
964
934
904
Q1%
944
937
929
922
914
899
858
832
805
Q5%
705
699
694
688
683
671
641
621
601
Q10%
617
613
608
603
598
588
562
544
526
T (giờ)
54
55
56
57
58
59
60
61
62
Q0.1%
1158
1125
1085
1045
1012
979
949
920
893
Q0.2%
1026
997
961
926
897
868
841
815
791
Q0.5%
879
854
824
794
768
743
721
698
678
Q1%
782
760
733
706
684
662
642
622
604
Q5%
584
567
547
527
511
494
479
464
451
Q10%
512
497
480
462
447
433
420
407
395
T (giờ)
63
64
65
66
67
68
69
70
71
Q0.1%
867
847
827
814
801
787
774
754
734
Q0.2%
768
750
733
721
709
698
686
668
651