Nhà bác học GÔLÔVIN đã sáng lập ra lý thuyết về chuyển động học của máy cắt kim loại cơ sở lý luận đó là " Bất kỳ một máy cắt kim loại nào cũng truyền đến phôi và dao những chuyển động tương đối. Các chuyển động này (dù phức tạp) đều có thể quy về những chuyển động (đơn giản) của một vài cơ cấu nguyên thủy”.
Để tạo hình bề mặt của các chi tiết máy tiện, ta phải truyền cho phôi chuyển động quay tròn tạo ra tốc độ cắt gọt, truyền cho dao các chuyển động tịnh tiến để thực hiện lượng chạy dao tạo ra năng suất máy.
Quá trình cắt gọt ( gia công ) trên máy tiện được thực hiện bằng sự phối hợp hai chuyển động :
- Chuyển động chính : là chuyển động quay tròn của phôi ( chuyển động quay tròn của trục chính ).
- Chuyển động tịnh tiến : là chuyển động tịnh tiến của dao trong quá trình cắt gọt đảm bảo cho dao ăn liên tục vào các lớp kim loại mới.
10 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3590 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đồ án Thiết kế đồ gá khí nén vạn năng trên máy 16K20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II
CÁC LOẠI ĐỒ GÁ VẠN NĂNG TRÊN MÁY TIỆN
II.1/ GIỚI THIỆU CHUNG :
Khi gia công trên máy tiện ta có nhiều phưong pháp gá đặt khác nhau : Trên các mũi tâm, trên mâm cặp, trên các ống kẹp và trên các cơ cấu gá đặt chuyên dùng. Vì vậy đồ gá gia công trên máy tiện cũng rất đa dạng.
Tuy nhiên tất cả các đồ gá gia công trên máy tiện có thể được chia thành hai nhóm chính :
-Nhóm thứ nhất : Các đồ gá gia công chi tiết bằng phương pháp chống tâm (chống tâm hai đầu hoặc chống tâm một đầu còn đầu kia kẹp trên mâm cặp ), phương pháp định vị vào mặt lỗ hoặc mặt tròn ngoài.
-Nhóm thứ hai : Các đồ gá chuyên dùng ( hoặc vạn năng trong phạm vi nhất định ) được thiết kế cho từng loại chi tiết nhất định.
Đồ gá tiện thường được bắt chặt với trục chính của máy tiện và có chuyển động quay trong quá trình gia công chi tiết, đây là chuyển động cắt gọt chính. Vì vậy cần quan tâm đến yêu cầu bảo vệ máy, an toàn khi có lực ly tâm xuất hiện. Cần thiết phải cân bằng đồ gá khi nó quay theo trục chính của máy tiện. Kết cấu nối đồ gá với trục chính của máy tiện phải đảm bảo độ cứng vững và đảm bảo an toàn khi thao tác, không được có cạnh sắc.
- Trong thực tế sản xuất đồ gá tiện có thể có các dạng như sau :
+ Đồ gá gia công chi tiết lắp với trục chính của máy tiện, chi tiết gia công có chuyển động quay cùng trục chính của máy tiện, dụng cụ cắt có chuyển động tịnh tiến cùng bàn xe dao, ví dụ: như mâm cặp, mũi tâm là các loại đồ gá tiện vạn năng trang bị kèm theo máy tiện.
+ Đồ gá gia công chi tiết lắp trên sống trượt của băng máy tiện, chi tiết gia công có chuyển động tịnh tiến cùng bàn dao, còn dụng cụ cắt lắp trên trục chính của máy tiện.
+ Đồ gá gia công chi tiết được gá trên hai mũi tâm của máy tiện, chi tiết gia công có chuyển động quay cùng trục chính của máy tiện như các loại trục gá.
Kết cấu cụ thể của các loại đồ gá tiện thường gồm các bộ phận sau :
+ Đồ gá gia công chi tiết lắp với trục chính của máy tiện thường gồm các bộ phận : cơ cấu định vị phôi, cơ cấu kẹp chặt phôi, thân đồ gá, bộ phận định vị và kẹp chặt đồ gá trên trục chính của máy tiện, cơ cấu phân độ.
+ Đồ gá gia công chi lắp trên sống trượt của máy tiện gồm các bộ phận: cơ cấu định vị phôi, cơ cấu kẹp chặt phôi, thân đồ gá, bộ phận định vị và kẹp chặt đồ gá trên băng máy tiện, cơ cấu phân độ.
II.2/ MỘT SỐ ĐỒ GÁ VẠN NĂNG TRÊN MÁY TIỆN :
II.2.1 / Các loại mũi tâm :
Các loại mũi tâm được dùng để định vị và kẹp chặt chi tiết dạng trục khi gia công trên máy tiện :
a/ Các loại mũi tâm cứng :
Hình 2-1: Mũi tâm trơn
Hình 2-2 : Mũi tâm có tốc mặt đầu
Hình 2-3 :Mũi tâm khía nhám
b / Các loại mũi tâm quay:
+Kiểu I : Làm việc chế độ nhẹ. Chịu lực hướng trục và hướng kính. Lực hướng kính cho phép 120 ( 220 KG
Kích thước cơ bản
Côn moóc
N0
Ổ bi
D
d
B
L
Ổ bi
N0
Ký
hiệu
60
20
100
185
3
1
36204
2
8204
65
25
105
210
4
1
36205
2
8205
75
30
100
240
5
1
36205
2
8205
+Kiểu II : Làm việc chế độ nhẹ. Chịu lực hướng trục và hướng kính. Lực hướng kính cho phép 250 ( 600 KG
Kích thước cơ bản
Côn
moóc
N0
Ổ bi
D
d
B
L
Ổ bi
N0
Ký
hiệu
75
25
110
215
4
1
7205
2
8205
90
30
120
250
5
1
7206
2
8206
125
45
160
340
6
1
7209
2
8209
+ Kiểu III : Ứng dụng để gia công ống. Chịu lực hướng trục và hướng kính. Lực hướng kính cho phép 1000 ( 1100 KG
+ Kiểu IV : Làm việc chế độ nhẹ. Chịu lực hướng trục và hướng kính. Có lỗ để lắp các mũi tâm. Lực hướng kính cho phép 140 ( 220 KG.
Kích thước cơ bản
Côn
moóc
N0
Ổ bi
D
d
B
L
Ổ bi
N0
Ký
hiệu
65
25
48
172
4
1
36205
2
8205
65
30
53
202
5
1
36206
2
8206
+ Kiểu V : Để gá đặt phôi trụ không có lỗ tâm. Chịu lực hướng trục và hướng kính. Lực hướng kính cho phép 1000 ( 1100 KG
II.2.2 / Các loại trục gá :
a / Trục gá định vị mặt trụ ngoài :
- Trục gá đàn hồi rút qua trục chính : Dùng ở chế độ nhẹ và trung bình.
d
d1
d2
d3
D
L
l
l1
l2
l3
k
10-15
16-20
21-25
26-30
31-35
36-40
25
32
38
42
49
54
22
28
34
38
45
50
23
29
35
39
40
51
50
60
85
90
60
65
20
14
20
15
70
100
70
25
20
80
110
80
Trục gá đàn hồi khi chuẩn là mặt trụ ngoài
d
d1
d2
d3
D
L
l1
l2
k
8-10
11-15
16-20
21-25
26-30
31-35
20
24
30
38
42
50
M36 x 1.5
M42 x 1.5
M48 x 1.5
M56 x 1.5
M60 x 1.5
M72 x 1.5
30
38
45
50
55
65
52
62
72
85
85
90
33
30
35
10
38
40
50
12
42
45
60
15
d
d1
d2
d3
d4
D
L
L1
L2
10-12
13-14
15-16
17-18
19-20
21-22
23-24
25-26
M36 x 1.5
M42 x 1.5
M42 x 1.5
M52 x 1.5
M52 x 1.5
M52 x 1.5
M52 x 1.5
M64 x 1.5
12
16
20
48
40
35
25
18
22
25
58
25
30
32
72
55
50
30
33
38
40
35
65
60
b /Các loại trục gá để gá đặt phôi khi mặt chuẩn trong đã gia công ( chuẩn định vị là chuẩn tinh )
+ Trục gá đàn hồi một phía : Dùng ở chế độ nhẹ. Mặt chuẩn ( lỗ ) phải gia công kể đến khi ống kẹp mở 0.5 mm; Dlỗ ( 15 mm.
D
d
d1
d2
d3
L
l1
l2
l3
15-20
21-25
26-30
31-35
36-40
41-45
6.5
8.5
10.5
10.5
12.5
16.5
17
23
28
33
38
45
22
28
33
38
43
50
27
33
38
43
48
55
36
47
54
61
74
82
19
22
24
26
29
32
7
10
12
16
20
20
17
20
22
24
27
30
+ Trục gá đàn hồi hai phía : Dùng ở chế độ nhẹ. Mặt chuẩn ( lỗ ) phải gia công kể đến khi ống kẹp mở 0.5 mm.
D
d
d1
L
l1
l2
20-25
26-38
39-54
55-78
9.8
12.8
17.8
27.7
M20 x 1.5
M24 x 2
M36 x 2
M48 x 3
40
55
80
115
40
55
80
115
20
25
32
43
+ Trục gá đàn hồi tự định tâm :Dùng ở chế độ trung bình, lực ép hướng tâm. Mặt chuẩn ( lỗ ) phải gia công kể đến khi ống kẹp mở 0.5 mm.
D
d
d1
L
l
l1
l2
30-34
35-39
40-44
45-49
50-54
55-60
26
33
37
43
48
53
M20 x 1.5
M20 x 1.5
M24 x 2
M30 x 2
M42 x 3
M42 x 3
65
32
27
16
75
80
38
31
17
22
90
48
41
+ Trục gá đàn hồi hai phía : Dùng ở chế độ nhẹ. Mặt chuẩn ( lỗ ) phải gia công kể đến khi ống kẹp mở 0.5 mm.
D
d
d1
K
l
l1
L
40-44
45-49
50-54
55-59
60-65
20
28
30
33
38
46
10
62
70
35
90
100
15
25
80
45
110
30
20
100
125
+ Trục gá đàn hồi điều chỉnh lực kẹp : Dùng ở chế độ nhẹ.Mặt chuẩn (lỗ) có thể gia công đạt độ chính xác không cao
D
d
d1
d2
d3
K
L
L1
l
l1
l2
l3
l4
48-54
55-64
65-74
75-84
85-95
19
20
25
30
35
25
25
30
40
40
44
50
60
70
80
38
42
50
60
70
25
25
30
35
35
235
250
290
320
365
170
185
220
250
275
40
85
100
110
130
145
30
15
15
60
45
20
20
70
25
II.2.3/ Các loại mâm cặp :
a / Mâm cặp ba chấu tự định tâm kẹp chặt bằng bánh răng côn:
Mâm cặp ba chấu tự định tâm có ba vấu cặp (5) trượt trong rãnh hướng tâm của thân mâm cặp, các vòng xoắn ở vấu cặp ăn khớp với răng xoắn của đĩa răng răng côn lớn (2). Phía sau của đĩa (2) có răng côn ăn khớp với bánh răng côn nhỏ (6). Khi tra chìa khóa mâm cặp vào ổ khóa ( ở bánh răng côn nhỏ 4 ) và quay theo chiều kim đồng hồ hoặc ngược lại, các vấu cặp sẽ đồng thời tiến vào hoặc lùi xa khỏi thân mâm cặp để kẹp chặt hoặc nhả chi tiết gia công ra
b / Mâm cặp có vít chặn :
: Trục chính
: Bạc côn
: Vít chặn
: Đai ốc công
: Cữ chặn
: Chi tiết gia công
: Mâm cặp
Khi gia công hàng loạt chi tiết ngắn bằng cữ dọc, dùng mặt chặn của các vít chặn ở phía trong để khử độ dịch chuyển dọc trục của chi tiết gia công. Mặt làm việc của vít chặn (3) được khóa trực tiếp trên máy để đảm bảo độ vuông góc của mặt đầu vít với đường tâm của trục chính.
II.2.4/ Kẹp chặt bằng lò xo đĩa:
Hình a : Mâm cặp với các lò xo đĩa Hình b :Trục gá với các lò xo đĩa
(1) : Lò xo đĩa (1),(2) : Lò xo đĩa
(2) : Đai ốc kẹp (3) : Chi tiết gia công
(3) : Chi tiết đệm (4) : Vòng đệm
(5) : Vít kẹp
: Vòng kẹp
: Bạc
Khi muốn định vị và kẹp chặt ở mặt ngoài của chi tiết trụ người ta dùng mâm cặp với các lò xo điã (Hình a ).
+ Để kẹp chặt chi tiết ta xoay đai ốc (2) theo chiều kim đồng hồ. Đai ốc (2) đẩy hi tiết (3) về bên trái và làm cho lò xo biến dạng. Nếu xoay đai ốc (2) ngược chiều kim đồng hồ chi tiết được tháo lỏng
Để nâng cao dộ chính xác định tâm người ta dùng trục gá với các lò xo đĩa (hình:b).
+ Các lò xo đĩa có hình côn với các rãnh được xẻ theo phương hướng kính. Trên trục gá người ta lắp các khối lò xo đĩa (1) và (2). Khối lò xo đĩa (1) được lắp trước, sau đó lắp bạc (7), rồi đến khối lò xo đĩa (2), vòng kẹp (6), vòng đệm (4) và vít kẹp (5).
+ Sau khi gá chi tiết gia công (3) người ta vặn vít (5) các lò xo đĩa biến dạng (đường kính tăng lên) và kẹp chặt chi tiết. Muốn tháo lỏng chi tiết ta xoay vít (5) và ngược lại các lò xo đĩa trở lại trạng thái ban đầu, giữa lò xo và lỗ chi tiết có khe hở, chi tiết dễ dàng được rút ra.