+/Xác định công suất đặt trên trục động cơ:
Pđ/cơ > Py/cầu
Ta có:
Pc/tác= = = 3,75 (kW)
F : lực kéo băng tải F= 5000 N
v :vận tốc băng tải v= 0,75m/s
:hiệu suất truyền động
Trong đó:
: hiệu suất nối trục
:hiệu suất của một bộ truyền trục vít-bánh vít
:hiệu suất của một cặp bánh răng
:hiệu suất của một cặp bánh răng
:hiệu suất của một bộ truyền xích
Dùng bảng 2.3 ta có:
=0,99 =0,78
=0,97 =0,993
=0,93
=> 0,99 . 0,78 . 0.97 . 0,9934 . 0,93=0,70
Pcầnthiết = = kW
Ta có : Py/cầu = Pcầnthiết .
: hệ số làm việc nhiều tải khác nhau
.
Pi : tải trọng thứ i có công suất Pi
P1 : công suất lớn nhất
tck : thời gian làm việc trong một chu kì
ti : thời gian làm việc ứng với tải trọng thứ i
Tmm= 1,5T1 T2 = 0,8T1
t1 = 4h t2 = 4h tck=8h;
= =0,90
Py/cầu=5,36 . 0,90=4,82 kW
+/Xác định tốc độ động cơ điện
Ta có : nsb = nct . usb
nct: số vòng quay trên trục công tác
nct=
v : vận tốc băng tải
D :đường kính tang tải D = 320mm
=> nct= = 44,78 (vg/ph)
usb:tỉ số truyền sơ bộ của toàn bộ truyền
usb = uh . un
un : tỉ số truyền ngoài (xích)
Tra bảng 2.4:
uh=40 un = 1,6
( un nhỏ vì bài cho v = 0,75 m/s lớn quá , do đó nsb sẽ lớn và không có động cơ nào thỏa mãn . Ta lấy uh là giá trị nhỏ nhất của tỉ số truyền trong bộ truyền trục vít bánh răng , do đó tỉ số truyền của xích sẽ nhỏ un = 1,6)
=>usb = 1,6 . 40 = 64
=>nsb = 44,78 . 64 = 2866 (vg/ph)
Điều kiện chọn động cơ điện:
Pđcơ > Py/cầu
nsb nđồng bộ
Chọn động cơ 4A100L2Y3 có P = 5,5 (kW) , nđcơ = 2880 (vg/ph) , Tk/Tdn = 2;
thỏa mãn yêu cầu.
45 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2779 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế hệ dẫn động băng tải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề Số 21:
Thiết kế hệ dẫn động băng tải
Mục lục
Phần 1 : Tính toán động học
1.Chọn động cơ và phân phối tỉ số truyền………………….. Trang 2
Bảng số liệu của hộp giảm tốc …………………………….. Trang 4
Phần 2 :Thiết kế và tính toán các bộ truyền
1.Tính toán bộ truyền xích…………………………………..Trang 5
2.Tính bộ truyền trục vít trong hộp giảm tốc………………..Trang 8
3.Tính bộ truyền bánh răng………………………………… Trang 14
Phần 3 :Tính toán thiết kế trục và chọn ổ lăn
1. Tính toán thiết kế trục…………………………………….Trang 20
2. Chọn ổ lăn……………………………………………….. Trang 32
Phần 4 :Thiết kế vỏ hộp và bôi trơn hộp giảm tốc……………..... Trang 39
Phần 5 : Bảng thống kê các kiểu lắp và dung sai ……………….. Trang 43
Phần 1 :Tính toán động học.
1.Chọn động cơ
+/Xác định công suất đặt trên trục động cơ:
Pđ/cơ > Py/cầu
Ta có:
Pc/tác= = = 3,75 (kW)
F : lực kéo băng tải F= 5000 N
v :vận tốc băng tải v= 0,75m/s
:hiệu suất truyền động
Trong đó:
: hiệu suất nối trục
:hiệu suất của một bộ truyền trục vít-bánh vít
:hiệu suất của một cặp bánh răng
:hiệu suất của một cặp bánh răng
:hiệu suất của một bộ truyền xích
Dùng bảng 2.3 ta có:
=0,99 =0,78
=0,97 =0,993
=0,93
=>0,99 . 0,78 . 0.97 . 0,9934 . 0,93=0,70
Pcầnthiết = = kW
Ta có : Py/cầu = Pcầnthiết .
: hệ số làm việc nhiều tải khác nhau
.
Pi : tải trọng thứ i có công suất Pi
P1 : công suất lớn nhất
tck : thời gian làm việc trong một chu kì
ti : thời gian làm việc ứng với tải trọng thứ i
Tmm= 1,5T1 T2 = 0,8T1
t1 = 4h t2 = 4h tck=8h;
= =0,90
Py/cầu=5,36 . 0,90=4,82 kW
+/Xác định tốc độ động cơ điện
Ta có : nsb = nct . usb
nct: số vòng quay trên trục công tác
nct=
v : vận tốc băng tải
D :đường kính tang tải D = 320mm
=> nct= = 44,78 (vg/ph)
usb:tỉ số truyền sơ bộ của toàn bộ truyền
usb = uh . un
un : tỉ số truyền ngoài (xích)
Tra bảng 2.4:
uh=40 un = 1,6
( un nhỏ vì bài cho v = 0,75 m/s lớn quá , do đó nsb sẽ lớn và không có động cơ nào thỏa mãn . Ta lấy uh là giá trị nhỏ nhất của tỉ số truyền trong bộ truyền trục vít bánh răng , do đó tỉ số truyền của xích sẽ nhỏ un = 1,6)
=>usb = 1,6 . 40 = 64
=>nsb = 44,78 . 64 = 2866 (vg/ph)
Điều kiện chọn động cơ điện:
Pđcơ > Py/cầu
nsb nđồng bộ
Chọn động cơ 4A100L2Y3 có P = 5,5 (kW) , nđcơ = 2880 (vg/ph) , Tk/Tdn = 2;
thỏa mãn yêu cầu.
2.Phân phối tỉ số truyền
Tỷ số truyền của hệ dẫn động:
uch = 64,31
uch=uhộp . ungoài
ungoài = 1,6 (trường hơp đăc biệt);
=> uh=uch/ung=64,31/ 1,6 = 40,19.
Theo hình 3.24 với c= 2,4 ta tra được tỉ số truyền u1 của bộ truyền trục vít _bánh răng là u1 = 9 ( Kinh nghiệm )
=> u2 = = 4,44
Tính lại tỉ số truyền của xích ux = = = 1,61
3. Tính công suất, số vòng quay, mômem xoắn trên các trục
+/Tính công suất trên các trục:
Pct = Ptg =
P3=
P2=
P1=
Pđc=
+/Số vòng quay trên các trục
n1 = ndc = 2866 (v/ph)
n2 = n1 /utv=2866 / 9 = 318,4 (v/ph)
n3 = n2/ubr = 318,4/.4,44 = 71,7 (v/ph)
nct = n3/ux = 71,7/1,6 = 44,8 (v/ph)
+/Mômen xoắn trên các trục
T= (Nmm)
Ttg= (Nmm)
T3= (Nmm)
T2= (Nmm)
T1= (Nmm)
4.Bảng thông số:
Trục
Trụcđ/c
Trục 1
Trục 2
Trục 3
Trục ct
P(kw)
5,36
5,27
4,08
3,93
3,75
u
9
4,44
1,61
n (v/f)
2880
2860
318,4
71,7
44,78
T(Nmm)
17860
17560
122374
523452
799386
Phần 2 :Thiết kế và tính toán các bộ truyền
Thiết kế bộ truyền xích:
Số liệu cho trước :
-Công suất trên trục dẫn : P3 =3,93 (kW)
-Số vòng quay của trục dẫn : n3 = 71,7 (vg/ph)
-Tỉ số của bộ truyền xích : ung = 1,61
1.Chọn loại xích:
Vì tải trọng nhỏ ,vận tốc thấp nên trọn loại xích con lăn
2.Xác định các thông số z1 , z2.
Chọn z1 sao cho z1 = 29 - 2u 19
Lấy z1 = 25 răng.
=>z2 = u.z1 = 1,61 . 25 =40,25 .Lấy z2 = 40
3. Chọn bước xích p theo công thức :
Pt [P].
Công suất tính toán:
Pt = P3 . k . kz . kn
Trong đó:
+) k : hệ số sử dụng.
k = kđ . ka . ko . kđc . kb . kc
-kđ : hệ số tải trọng động
Làm việc êm => kđ = 1
-ka : hệ số xét đến chiều dài xích
Chọn a = 40t =>ka = 1
-ko : hệ số xét đến cách bố trí bộ truyền ko = 1
-kđc: hệ số xét đến khả năng điều chỉnh lực căng xích
kđc = 1,1 (dùng đĩa căng xích hoặc con lăn căng xích)
- kb : hệ số xét đến điều kiện bôi trơn
Chọn chất lượng bôi trơn 2 =>kb=1,3
-kc: hệ số xét đến chế độ làm việc của bộ truyền
Làm việc 2 ca : kc = 1,25
=>k = 1 . 1,1 . 1,1 . 1,3 . 1,25 = 1,7875
+)kz : hệ số răng kz =
+)kn : hệ số vòng quay chọn n01 = 50 (vg/ph)
kn =
Vậy Pt = P3 . k . kz . kn = 3,93 . 1,7875 . 1 . 0,697 = 4,90(kW)
Theo bảng: ta chọn p = 31,75 mm
thỏa mãn Pt = 4,90 (kW) < [P]=5,83(kW)
Ta chọn lại với bước xích nhỏ hơn , 2 dãy xích . Khi đó bước xích được chọn phải thỏa mãn điều kiện:
Pd = [P]
Với xích 2 dãy thì Kd = 1,7 (xích 2 dãy)
=> Pd = kW
Theo bảng => p = 25,4
Thỏa mãn Pd [P] =3,2 kW
4.Xác định a:
asơbộ = 40.p = 40 . 25,4 = 1016 mm
Số mắt xích theo công thức:
x
=
Chọn số mắt xích x = 112(mắt xích)
a
=1008 mm
Để xích không chịu lực căng quá lớn ta giảm bớt
a = ( 0,002 ) a
Chọn = 0,003.a = 0,003 . 1008 =3,024
=>a = 1005 mm
5. Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc của đĩa xích
Ứng suất tiếp xúc trên mặt răng đĩa xích phải thoả mãn điều kiện:
sH1= [sH]
-[sH] :ứng suất tiếp xúc cho phép
-kr=0,42 :hệ số ảnh hưởng của số răng đĩa xích phụ thuộc vào Z (bảng trang 87)
-Kđ=1 : hệ số tải trọng động (bảng5.6 tr.82[TL1])
-kd=1,7 :hệ số phân bố không đều tải trọng không đều cho các dẫy (2dẫy
xích)
- Fvđ =13.10-7.n1.p3.m :lực va đập trên m dãy xích
=13.10-7 . 71,7 . 25,43 . 2 = 3,05 (N)
-E=2,1.105 MPa :môđun đàn hồi của thộp
-A=306 mm2 :diện tích chiếu của bản lề (bảng5.12 tr.87[TL1])
-v(m/s)
Lực vũng Ft 5178(N)
=> sH1= MPa < 600 (MPa)
Theo bảng 5.11 Thép 45 tôi cải thiện đạt ứng suất tiếp xỳc cho phép [s]=550Mpa
Đĩa 1 cú =550 MPa
Đĩa 2: sH2 cũng thoả mãn.
6. Kiểm nghiệm xích về độ bền:
Theo (5.15) tr.85[TL1] , ta cú:
s =
Q: tải trọng phá hỏng (N);
Theo (b5.2) tr.78[TL1]:
+) Q =113400N ; q=5kg;
+) Kđ=1,7
+) Ft : lực vòng Ft = 5178N
+) F0 = 9,81.kf.q.a : lực căng do trọng lượng nhánh xích bị động sinh ra
Với :
-a :khoảng cách trục
-kf: hệ sốphụ thuộc vào độ võng của xích và vị trí bộ truyền
kf=4 (bộ truyền nghiêng 1 góc dưới 40 độ)
-q = 5 kg
=>Fo = 9,81 . 4 . 5 . 1,005 = 197,181 N.
+) Fv : lực căng do lực li tâm sinh ra Fv = q.v2
=>Fv = 5 . 0,7592 = 2,88 (N)
Vậy thay số s =
Theo bảng 5.10 với n=71,7 vg/ph , [s] 7,5
s>[s] Bộ truyền đảm bảo đủ bền
7.Xác định lực tác dụng lên trục:
Fr = kx . Ft=1,15 . 5178= 5955 (N);
(do kx=1,15 với bộ truyền nghiêng1 góc nhỏ hơn 40 độ)
Bảng các thông số:
CS cho phép : [P]=3,2KW
(2dẫy xích)
Khoảng cách trục:
a =1005mm
Bước xích: p = 25,4 mm
Đường kính đĩa xích:
d1/d2=202,6/323,7 mm
Số dãy xích: m =2
Số răng đĩa xích: z1/z2=25/40
Số mắt xích: x=112
Chiều rộng đĩa xích (tr20.tl2)
bm= 0,9B- 0,15=0,9.35,46- 0,15
=31,76 mm
8.Đường kính đĩa xích
da1 = p [0.5 + cotg()]
=25,4[0,5 + cotg(180/25)] = 213,7 mm
da1 = p [0.5 + cotg()]
=25,4[0,5 + cotg(180/40)] = 335,4 mm
df1 = d1 – 2 . r = 202,6 – 2 . 8,029 = 186,54 mm
Với r = 0,5025.dl + 0,05
=0,5025.15,88 +0,05 (dl = 15,88 theo bảng )
df2 = d2 - 2 . r = 323,7 - 2 . 8,029 = 307,6 mm
Thiết kế bộ truyền trục vít - bánh vít
Số liệu cho trước:
T2 = 122374 Nmm
n1 = ntrucvít = 2866(vg/ph)
u1 = 9
1.Tính sơ bộ vận tốc trượt
vsb= 4,5.10-5 . n1 . =4,5.10-5 .2866 . =6,4> 5m/s
-Theo (B7.1 tr.147[TL1] ) ,với vsb>5 m/s chọn đồng thanh thiếc để chế tạo bánh vít (Mác ÁpOH )
-Trục vít làm bằng thép 45 tôi bề mặt đạt độ rắn HRC45.
2.Theo bảng 7.1 với ÁpOH đúc li tâm
sb=290 (MPa ) , sch = 170 (MPa);
+/ứng suất tiếp xúc cho phép:
[sH]=[sHO].KHL( theo công thức7.2);
Trong đó:
[sHO] :ứng suất tiếp xúc cho phép ứng với 107 chu kỳ
[sHO]= 0,9sb = 0,9.290 = 261(MPa);
KKL :hệ số tuối thọ
KKL=;
Với NHE :số chu kỳ thay đổi ứng suất tương đương:
NHE= 60. = 60.
= 60..19000(0,84 . 0,5 +1 . 0,5) = 256.106
NHE > 25.107 =>NHE =25.107
Vậy KKL==0,669;
=>[sH] =261 . 0,669 = 175 (MPa);
+/ứng suất uốn cho phép:
[ sF] = [sF0].KFL;
[sF0] :ứng suất uốn cho phép ứng với 106 chu kỳ do bộ truyền quay
một chiều nên
Với bộ truyền làm việc 1 chiều:
[sF0] =0,25.sb+0,08.sch= 0,25.290+0,08.170 = 86,1(MPa);
KFL :hệ số tuổi thọ
KFL=;
Với NFE= 60. =60.=
= 60 . . 19000.(0,89 . 0,5 + 19 . 0,5) =206.106
KFL== 0,55.
=> [sF] =86,1 . 0,55 = 48 (Mpa);
3.Tính thiết kế
+/Các thông số cơ bản của bộ truyền:
- Khoảng cách trục:
aW = (Z2+q)
+) Do vận tốc lớn nên chọn Z1=2 => Z2= utv.Z1=9 . 2 = 18
+) Chọn sơ bộ KH= 1,2 :hệ số tải trọng
+) Tính sơ bộ theo công thức thực nghiệm
q= 0,3 . 18 = 5,4
Theo bảng (7.3 ) chọn q=6,3;
T2 = 122374 Nmm .Mômen xoắn trên bánh vít
aW = ( 18+6,3 ) =99,13(mm);
chọn aW=100 mm;
+) Mô đun dọc của trục vít:
m =2.aW/(Z2+q) = 2.100/(6,3+18) = 8,23.
Chọn m = 8 , theo tiêu chuẩn (bảng 7.3 tr.150[TL1]);
+) Tính lại khoảng cách trục :
aw = m . (Z2+q)/2 = 8.(6,3+18)/2 = 97,2 mm.
Lấy aw =100
+) Hệ số dịch chỉnh:
x=- 0,5(q+Z2) =- 0,5(6,3 + 18) = 0,35
(thỏa mãn dịch chỉnh);
4.Kiểm nghiệm răng bánh vít về độ bền tiếp xúc:
ứng suất tiếp xúc trên mặt răng bánh vít của bộ truyền phải thoả mãn điều
kiện:
sH=[sH] theo (7.19)
+)Tính lại vận tốc trượt
vs= ;
+)Góc vít lăn:
gN=arctag= arctag=15,90;
+)Đường kính trục vít lăn:
dW1 = (q+2x) m = (6,3 + 2.0,35).8 = 56
vs = = 8,73 (m/s)>5(m/s);
Theo bảng 7.6 chọn cấp chính xác 7 .
KH : hệ số tải trọng
KH = KHb. KHV;
+) KHV :hệ số tải trọng động
Với cấp chính xác7 và vs = 8,73 theo bảng 7.7
Ta tra theo nội suy KHv :
=>x = 1,127
=>KHv = 1,127
+)KHb :hệ số phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng;
KHb = 1+
T2m =åT2i.tin2i/åti.n2i
= T2Max(0,8 . 0,5 +1. 0,5) = 0,9 T2Max
Với q=6,3 theo bảng (7.5 ) => hệ số biến dạng của trục vít:q =36
KHb = 1 + = 1,0125
=> KH = 1,0125.1,127 =1,141
Vậy s H==168,4(MPa) <175(MPa) = [sH]
Vậy đảm bảo độ bền tiếp xúc của bánh vít
5. Kiểm nghiệm răng bánh vít về bền uốn:
ứng suất uốn sinh ra tại chân bánh vít phải thoả mãn điều kiện:
sF = 1,4.[sF];
+) mn :môđun pháp của bánh răng;
mn= m. cosgw=8 . cos17,6= 7,62
+)KF :hệ số tải trọng.
với KFb = KHb= 1,0125; KFV= KHv=1,127
KF = KFb. KFV = 1,0125 . 1,127 =1,141
+) b2 :chiều rộng vành răng bánh vít
da1 = m . (q + 2) = 8. (6,3 + 2) = 66,4
b2 0,75. da1 =>b2 0,75 . 66,4 = 49,8mm
Lấy b2 = 50 mm
+)zv = : hệ số răng tương đương
tg= =>17,6
=>zv =
Tra bảng ta có YF :hệ số dạng răng
Theo nội suy:
=>YF = 1,9605.
Thay số ta có:
sF = 1,4. MPa< [sF]=48(MPa)
Điều kiện bền uốn thỏa mãn.
7. Kiểm nghiệm bánh vít về quá tải:
sHmax= sH. = 140,78. =172,42 <[sH]max =360(MPa);
sFmax= sF.Kqt = 7,94.1,5 =22,28 < [sF]max = 72(MPa);
8.Các thông số cơ bản của bộ truyền:
Khoảng cách trục aw =100mm
Môđun m =8
Hệ số đường kính q = 6,3
Tỉ số truyền u = 9
Số ren trục vít và số răng bánh vít z1 = 2; z2 = 18
Hệ số dịch chỉnh x = 0,35
Góc vít = 17,6
Chiều rộng bánh vít b2 =50 mm
Đường kính vòng chia:
d1 = q . m =6,3 . 8 = 50,4 mm
d2 =m . z2 =8 . 18 =144 mm
Đường kính vòng đỉnh:
da1=d1 +2.m=50,4 +2.8 =66,4mm
da2 = m . ( z2 + 2 + 2 . x) =8(18+2+2.0,35)=165,6mm
Đường kính vòng đáy:
df1 = m(q-2,4)=8.(6,3-2,4)=31,2 mm
df2 = m(z2 -2,4 + 2.x)=8(18-2,4+0,7)=130,4mm
Đường kính ngoài của bánh vít :
daM2 da2 + 1,5 . m =165,6 + 1,5 . 8 =177,6
7.Tính nhiệt truyền động trục vít:
A
+) b :hệ số kể đến nhiệt sinh ra trong một đơi vị thời gian
do làm việc ngắt quãng
b = tck/ å(Piti/P1) = 1/(0,8 . 0,5 +0,5 . 1) = 1,11
+)Kt =8..17,5W/(m2 0C) :hệ số toả nhiệt chọn
Kt =15 W /m2 0C ;
+)y = 0,27 :hệ số kể đến sự thoát nhiệt qua đáy hộp
xuống bệ máy
+)Ktq: hệ số tỏa nhiệt của phần hộp được quạt
Với nq =2866 tra theo nội suy ta có:
=>Ktq = 39
+)to :nhiệt độ môi trường xung quanh
+)Nhiệt độ cao nhất cho phép của dầu td = 90
+): Hiệu suất của bộ truyền
Với vs = 8,73 m/s .Theo bảng 7.4 =>j = 1,6
+)P1:Công suất trên trục vít.
P1 = (kW)
Do đó:
A =
Thiết kế bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng
Số liệu cho trước:
P1 = 4,08 kW
n1 =318,4 (vg/ph)
u =4,44
1.Chọn vật liệu:
+/ Chọn vật liệu của bánh nhỏ :Thép C45 tôi cải thiện đạt độ rắn
HB =241…285 sb = 850(MPa) sch=580(MPa);
+/ Chọn vật liệu của bánh lớn giống như vật liệu làm bánh nhỏ
nhưng có HB =192…240 sb=750(MPa) sch=450(MPa)
2.Xác định ứng suất cho phép:
Theo bảng 6.2 với thép 45 tôi cải thiện , ta có:
s0Hlim=2.HB + 70 ; SH = 1,1 ; s0Flim=1,8 .HB ; SF = 1,75;
Chon độ rắn bánh nhỏ là HB1 = 245
bánh lớn là HB2 = 230
=> s0Hlim1 =2 . HB+70 = 2. 245 +70 =560 MPa
s0Flim1 = 1,8 . 245 = 441 MPa
s0Hlim2 =2 . HB+70 = 2. 230 +70 =530 MPa
s0Flim2 = 1,8 . 230 = 414 MPa
Theo 6.5 ta có:
NH01=30.HBHB2,4 =30 . 2452,4 = 16.106;
NH02=30.HBHB2,4 = 30 . 2302, 4=13,9.106;
+)ứng suất tiếp xúc cho phép:
Theo 6.5 ta có:
NHE2 = 60 . c.
= 60 . c .
=60 . 1. m,6,1.107
Do đó KHL2 = 1
NHE1 = NHE2 . u > NHO1
=>KHL1 = 1
Như vậy sơ bộ ta xác định được:
[sH] =s0Hlim.KHL/SH
=>[sH1] = = 509 MPa
[sH2] = = 481,8 MPa
Do đó ta có: [sH] = ([sH1] + [sH2]). = (509 + 481,8) . = 495,4 MPa
+/ứng suất uốn cho phép:
NFE2 = 60.c.=
= 60.c..
= 60. 1 ..19000.(0,86 . 0,5 + 0,5 . 1)= 5,1.107
= NFE2> NF0 =4.106 nên KFL2=1
NFE1 = u . NFE2 =>NFE1 > NFO
Do đó KFL1 = 1
Vậy theo công thức 6.2a ( bộ truyền quay 1 chiều KFC = 1)
[sF] =s0Flim.KFC. KFL/SF
[sF1] = = 252 MPa
[sF1] = = 236,5 MPa
+/ứng suất cho phép khi quá tải:
[sH]max =2,8.sch2 = 2,8 . 450 = 1260 (MPa)
[sF1]max =0,8.sch1 = 0,8 . 580 = 464(MPa)
[sF1]max =0,8.sch2 = 0,8 . 450 = 360(MPa)
3.Xác định sơ bộ khoảng cách trục:
aw=Ka(u+1) (6.15a);
+)Ka= 43 :hệ số phụ thuộc vào vật liệu của cặp bánh răng và
loại răng ( theo bảng 6.5)
+)u=4,44 : tỷ số truyền của cặp bánh răng
+)T1=122374 (Nmm) :mômen xoắn trên trục chủ động
+)[sH] = 495,4(MPa)
+)yba= 0,3 chọn sơ bộ theo (bảng 6.6)
+)KHb :hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều
rộng vành răng khi tính về tiếp xúc
Theo bảng 6.7 chọn KH ứng với sơ đồ 5 (bánh răng phân bố không đối xứng)
Mặt khác : ybd=0,5 . yba . (u+1) = 0,5 . 0,3 . (4,44+1)=0,816
Theo bảng 6.7 => Tra theo nội suy :
=> KH = 1,0516
aW=43. ( 4,44 + 1) = 171,4 mm
Chọn aW = 175 mm
4.Xác định các thông số ăn khớp:
+) Theo (6.17) m =(0,01- 0,02) . aW= ( 0,01 0,02 ) . 175 = 1,75 – 3,5 ( mm)
Chọn m =2,5 theo tiêu chuẩn
+)Chọn sơ bộ b=100 (00<b<200)
+)Theo 6.31 Số răng bánh nhỏ
Z1===25,3
Lấy Z1=25
Số răng bánh lớn Z2 = u . Z1 = 4,44 . 25 = 111
Do vậy tỉ số truyền thực : um =
Tính lại b: cosb ===0,971
=> b= 13,729 0
5.Kiểm nghiệm về độ bền tiếp xúc :
Theo (6.63) ứng suất tiếp xúc trên mặt răng làm việc:
sH =ZM. ZH. Ze.[sH];
+)ZM = 274 MPa1/3 : hệ số kể đến cơ tính vật liệu của các bánh
răng ăn khớp (theo bảng6.5);
+)ZH =1,724 :hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc
Theo 6.35
tgb = cos = cos20,548 . tg13,729 = 0,229
=> = 12.88
Với = atw = arctg ( tg20 / 0,971) = 20,548
=>Do đó theo 6.34
ZH =
+)Ze : hệ số kể đến sự trùng khớp của bánh răng
Theo 6.37do eb=bw.sinb/(mp) = 52,5 . sin13,7290/( 3,14 . 2,5 )
=1,578 > 1
Với bw là chiều rộng bánh răng bw = ba . aw = 0.3 . 175 =52,5
Theo 6.38 ta có với eb > 1
Ze= (1/ea) = = 0,773
Với
ea = [1,88 – 3,2 (+)] . cosb
= [1,88 – 3,2(+)] . cos13,7290 =1,673
+)Đường kính vòng lăn bánh nhỏ
dw1 =2 . aw / (u+1) =2 . 175 / (4,44+1) =64,34 mm;
+)Theo 6.40 , v = = (m/s)
Với v = 1,07 (m/s) theo bảng 6.13 với cấp chính xác 9 và v <2,5(m/s)
KHa : hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho
các đôi răng đồng thời ăn khớp
Theo bảng 6.14 KHa = 1,13
+)Theo 6.42 H . go . v .
-: Hệ số kể đến ảnh hưởng của sai số ăn khớp .Theo bảng 6.15 = 0,002
-go : Hệ số kể đến sai lệch các bước răng bánh 1 và 2
Theo bảng 6.16 => go = 73
Do đó theo 6.41
+) Hệ số tải trọng động
KHv = 1 +
Theo 6.39 =>KH = KH.KH.KHV = 1,0516 . 1,13 . 1,011 =1,2
Thay các giá trị vào 6.36 ta được
sH = 274 . 1,722 . 0,773 .= 469 MPa
*)Xác định chính xác ứng suất tiếp cho phép
Theo 6.1 v = 1,07 m/s <5 m/s
=>Zv = 1
Với cấp chính xác động học là 9 ,chọn cấp chính xác về mức tiếp xúc là 8, khi đó cần gia công đạt độ nhám Ra = 2,5….1,25,do đó ZR = 0,95
Với da < 700mm KXH = 1
=>[sH]’ = [sH] . ZV . ZR .KXH =495,4 . 1. 0,95 . 1 =471 (MPa)
Vậy [sH] = 469 < [sH]’ = 471
Mặt khác :
==0,43% < 10 % .
=> Không thừa bền.
Vậy điều kện bền tiếp xúc thoả mãn.
6.Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn:
Để đảm bảo độ bền uốn cho răng ứng suất sinh ra tại mặt răng không được vượt quá giá trị cho phép:
sF1 =[sF1]
+)Theo bảng 6.7 Hệ số phân bố không đều tải trọng K = 1,122.
+)Theo bảng 6.14 với v < 2,5 m/s Cấp chính xác là 9 ta có KF = 1,37
+)KFV : Hệ số tải trọng động
vF = =0,006 . 73. 1,07. =2,94
Với
Theo bảng 6.15 Hệ số kể đến ảnh hưởng của sai số ăn khớp
= 0,006
Bảng 6.16 go = 73
+)do đó KFV = 1 + = 1 +
+)KF = KF . KF. KFV =1,122. 1,37 . 1,026 = 1,577
Với ea =1,673 =>Ye = 0,598
+) Với b = 13,729 o =>Yb = 1 – 0,902
+)Số răng tương đương
Zv1 == = 27
Zv1 == =121
Theo bảng 6.18 ta được :
Tra theo nội suy
=>YF1 = 3,86
YF2 = 3,6
+) Với m = 2,5 mm => YS = 1,08 - 0,0695ln(m)
=1,08 - 0,695. ln2,5 = 1,016
+)YR = 1 (bánh răng phay)
+)KXF = 1 (da < 400 mm)
Do đó theo 6.2 và 6.2a ta có
[sF1] = [sF1] . YR . YS .KXF =252 . 1 .1,016 . 1 =256 MPa
[sF2] = [sF2] . 1,016 = 236,5 . 1,016 = 240 MPa
Thay các giá trị vào công thức trên ta có:
sF1 = 95MPa
sF1 < [sF1] = 256 MPa
sF2 = sF1 . = 95 . = 89 MPa
sF2 < [sF2] = 240 MPa
Vậy điều kiện bền uốn được thoả mãn
7.Kiểm nghiệm về quá tải
Theo 6.48 với Kqt = 1,5
Do đó :
sH1max= sH . = 469 . = 574 MPa < [sH]max =1260 (MPa);
Theo 6.49
sF1max= sF1.Kqt = 95.1,5 =1425 < [sF1]max = 464(MPa);
sF2max= sF.Kqt = 89.1,5 =133,5 < [sF2]max = 360(MPa);
Đảm bảo điều kiện quá tải đủ bền
8.Các thông số và kích trước bộ truyền :
-Khoảng cách trục aw =175 mm
-Môđun pháp m =2,5
-Chiều rộng bánh răng bw =52,5mm
-Tỉ số truyền um = 4,44
-Góc nghiêng b = 13 o 43’
-Số răng Z1 =25 ; Z2 = 111
-Hệ số dịch chỉnh x1 = x2 = 0
-Đường kính vòng chia
d1 ===64,3 mm
d2 ===285,6 mm
-Đường kính đỉnh răng
da1 = d1 + 2 . m =64,3 +2 . 2,5 = 69,3 mm
da2 = d2 + 2 . m =285,6 +2 . 2,5 = 290,6 mm
-Đường kính đáy răng
df1 = d1 – 2,5 . m = 64,3 – 2,5 . 2,5 =58,0 mm
df2 = d2 – 2,5 . m = 285,6 – 2,5 . 2,5 =279,4 mm
*) Điều kiện bôi trơn
atv +
atv = 100 ; df1 = 31,2mm ; df4 = 279,4mm
atv + = 100 + = 115,6
Vậy thỏa mãn điều kiện bôi trơn.
Phần 3 :Tính toán thiết kế trục và chọn ổ lăn
Tính toán thiết kế trục
1.Chọn vật liệu:
Chọn vật liệu chế tạo trục là thép 45 có sb= 600 MPa.
ứng suất xoắn cho phép [t] = 18 Mpa
2.Tính sơ bộ đường kính trục
+/Với trục 1 là trục vào của hộp giảm tốc
Đường kính trục được xác định:
d1sb ,thay số : d1sb = 16,9mm
Trục 1 được lắp với trục động cơ qua khớp nối
Theo bảng P1.7 / 242) đường kính trục động cơ dđc=28 mm
d1sb = (0,8..1,2) . dđc = 22,4 33,6
Quy chuẩn d1sb = 30 mm
+/Với trục 2
d2sb d2sb = 32,4 mm
Quy chuẩn d2sb = 35 mm
+/Với trục 3
d3sb d3sb = 52,5 mm
Quy chuẩn d3sb = 55 mm
3.Xác định lực tác dụng lên các trục
Ta có sơ đồ đặt lực như trên
+/Đối với Trục vít – Bánh vít .
Ft2 = Fa1 = = = 1699 N
Fr1 = Fr2 = Fa1 . = = 1798 N
Ft1 = Fa2 = Fa1 . tg(g + j)= 1699 . tg(17,6 + 1,6) = 592 N
+/Đối với bánh răng trụ răng nghiêng
Ft1 = Ft2 = = = 3806 N
Fr1 = Fr2= = = 1430 N
Fa1=Fa2 = Ft1 . tgb = 3806 . tg13,729 =930 N
4.Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực:
+/Từ đường kính sơ bộ theo bảng 10.2 ta chọn sơ bộ chiều rộng ổ lăn:
b0 = 20 mm
- Chiều dài mayơ ở đĩa xích và mayơ bánh răng trụ lắp trên trục 3 là :
lm = ( 1,2..1,5 ) .