1.1. Công suất yêu cầu của động cơ:
Pct: Công suất trên trục công tác.
( kW)
η: Hiệu suất hệ dẫn động:
η = ηbr.η3¬ol.ηx.ηkn
Trong đó : ηol là hiệu suất của ổ lăn
η br là hiệu suất của bộ truyền bánh răng
ηx là hiệu suất của bộ truyền xích
ηkn là hiệu suất của khớp nối
Tra bảng B ta có : ηol = 0,99; ηbr = 0,97; ηx= 0,92; ηk = 0,99
η = η3¬ol.ηbr.ηx.ηkn = 0,97.(0,99)3. 0,92.0,99 = 0,86
=> Pyc= = ( kW)
41 trang |
Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 1855 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế hệ dẫn động băng tải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN I: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN
- Thông số đầu vào:
+ Lực kéo xích tải: F = 2870 (N)
+ Vận tốc băng tải: v = 1,93 (m/s)
+ Đường kính tang: D = 270 (mm)
+ Đặc tính làm việc: Va đập vừa.
I. Chọn Động Cơ
1.1. Công suất yêu cầu của động cơ:
Pct: Công suất trên trục công tác.
( kW)
η: Hiệu suất hệ dẫn động:
η = ηbr.η3ol.ηx..ηkn
Trong đó : ηol là hiệu suất của ổ lăn
η br là hiệu suất của bộ truyền bánh răng
ηx là hiệu suất của bộ truyền xích
ηkn là hiệu suất của khớp nối
Tra bảng B ta có : ηol = 0,99; ηbr = 0,97; ηx= 0,92; ηk = 0,99
η = η3ol.ηbr.ηx..ηkn = 0,97.(0,99)3. 0,92.0,99 = 0,86
=> Pyc== ( kW)
1.2. Xác định số vòng quay trên trục công tác :
Số vòng quay sơ bộ của động cơ.
nsb = nct.usb
1.3 Chọn tỉ số truyền sơ bộ:
usb = ux.ubr
Theo bảng B ta chọn sơ bộ :
+ Tỉ số truyền xích: ux = 2,5
+ Tỉ số truyền bộ truyền bánh răng : ubr = 3
usb = 2,5.3 = 7,5
1.4.Số vòng quay sơ bộ của động cơ.
nsb = nct.usb
=> nsb = nct.usb = 136,52.7,5= 1023,9 ( v/ph)
Số vòng quay đồng bộ của động cơ:
Chọn ndb = 1000 ( v/ph)
1.5. Chọn động cơ:
- Tra bảng ở phụ lục tài liệu p1.3 [1], chọn động cơ thỏa mãn
+ ndb ~ nsb = 970 ( v/ph)
+ Pdc Pyc = 12,92 ( kW)
- Ta được động cơ với thông số sau :
+ Ký hiệu động cơ : 4A160M6Y3
+ Pcfdc = 15,0( kW)
+ ndc = 970 ( v/ph)
+ cosφ = 0,86
II. Phân phối tỉ số truyền :
2.1. Xác định tỉ số truyền uc của hệ thống :
- Tỉ số truyền của hệ : uc =
2.2. Phân phối tỉ số truyền cho các bộ truyền :
- Tỉ số truyền của bộ truyền trong: ubr =
Vậy ta có :
+ uc = 7,11
+ ubr = 3
+ ux = 2,37
III. Tính các thông số trên trục :
3.1. Tính công suất trên các trục :
- Công suất trên trục công tác : ( kW)
- Công suất trên trục II :
- Công suất trên trục I :
- Công suất trên trục động cơ:
3.2.Tính số vòng quay:
- Số vòng quay của động cơ:
- Số vòng quay trên trục I : nI =
- Số vòng quay trên trục II :
- Số vòng quay trên trục công tác:
3.3.Tính momen trên trục:
- Momen xoắn trên trục động cơ :
- Momen xoắn trên trục I :
- Momen xoắn trên trục II :
Momen xoắn trên trục công tác :
3.4. Bảng thông số:
Trục
Thông số
Động cơ
I
II
Công tác
ukn = 1
ubr = 3
ux = 2,37
P ( kW)
12,92
12,67
12,16
5,54
n ( v/ph)
970
970
323,33
136,52
T( Nmm)
127233
124701
176926
387477
PHẦN II : TÍNH TOÁN THIẾT KẾCÁC BỘ TRUYỀN
I. Tính toán thiết kế bộ truyền xích:
- Thông số yêu cầu :
+ P1 =
+ n1 = ntruc2 = 323,3 ( v/ph )
+ u = ux = 2,37
+ β = 45o
+ làm việc 1 ca, va đập vừa
1.1. Chọn loại xích :
Chọn loại xích ống con lăn vì hệ dẫn động có tải nhỏ và vận tốc thấp.
1.2. Chọn số răng đĩa xích :
Theo bảng (5.4)[1] với u =2,5 chon Z1 = 25
=> số răng trên đĩa xích lớn là:
Z2 = u.Z1 =2,37.25 = 59,25→ chọn Z2 = 59
1.3. Xác định bước xích :
Theo CT (5.3)[1]. Ta có công suất tính toán : Pt=P.k.kz.kn
Điều kiện đảm bảo chỉ tiêu về độ bền mòn Pt < [P]
+ Hệ số răng : kz =
+ Hệ số vòng quay : kn =
+ k = ko.ka.kdc.kbt.kd.kc
Tra bảng (5.6). [1]
ko : hệ số kể đến ảnh hưởng của vị trí bộ truyền. với β = 450
→ ko=1
ka : hệ số kể đến khoảng cách trục và chiều dài xích, chọn a = 40
→ ka=1
kđc : hệ số kể đến ảnh hưởng của việc điều chỉnh lực căng xích,
→ kđc=1
kđ: hệ số kể đến tải trọng va đập nhẹ,
→kđ=1,2
kc: hệ số kể đến chế độ làm việc của bộ truyền,
→kc=1 (số ca =1)
kbt : hệ số ảnh hưởng bôi trơn ,
→ kbt = 1
=> k = ko.ka.kdc.kbt.kd.kc = 1.1.1.1.1,2.1 = 1,2
Có Pt = P.k.kz.kn ( kW)
Vậy Pt= 6,18.1,2.1.1,24=9,03( kW )
Tra bảng B với no1 = 400 ( v/ph ) chọn bộ truyền xích 1 dãy có bước xích 25,4 mm. thoả mãn điều kiện bền mòn.
Pt < [P] = 19,0kW
Theo bảng B P < Pmax
1.4. Xác định khoảng cách trục và số mắt xích:
- Chọn sơ bộ : a = ( 30 ÷ 50 ) pbx = 40.25,4= 1016 ( mm )
- Số mắt xích : CT (5.12)
→ chọn số mắt xích chẵn là : xc = 124
- Tính lại khoảng cách trục
Theo 5.13 ta có
a* = 0,25pbx. {xc – 0,5.(Z2 + Z1) + }
=> a* = 0,25.25,4 {124 – 0,5.(59+ 25) + }
= 1032,24 (mm)
- Để xích không quá căng thì cần giảm a một lượng:
∆a= 0,003. a*= 0,003.1032,24 = 3,1 mm
lấy a = 1029,14 (mm)
- Số lần va đập cho phép của xích tra được tính theo công thức (5.14)[1]
<=30 theo bảng (5.9)
1.5.Tính kiểm nghiệm xích về độ bền:
Theo (5.15)
Theo bảng( 5.2) tải trọng phá hỏng Q= 56700 {N} và
khối lượng 1m xích q=2,6(kg)
Kđ=1,7 hệ số tải trọng động
v
Fv = q.v2 = 2,6.(3,42)2 =30,44(N)
Fo=9,81.kf.q.a
Kf: hệ số phụ thuộc độ võng của xích và vị trí bộ truyền: chọn kf=4
Fo= 9,81.4.2,6.1,029= 104,99 (N)
Do đó
Vậy s > =9,3 bộ truyền xích đảm bảo đủ bền
1.6.Đường kính đĩa xích theo công thức
(5.17)[1] mm
mm
mm
mm
mm
mm
Với r=0,5025.d1 +0,05 = 0,5025.15,88+ 0,05 = 8,03 mm
d1 tra bảng 5.2
Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc của đĩa xích theo công thức (5.18)[1]
Fvđ : lực va đập trên m dãy xích theo công thức
Fvđ = 13.10-7n1.p3m
= 13.10-7.323,3.25,43 .1 = 6,89 N
z1= 25 kr = 0,36 (hệ số phụ Z)
A = 180 mm2 diện tích chiếu mặt tựa của bản lề bóng (5.12)
E = 2.E1. E2 (E1+E2) = 2,1.105MPa – Mô đum đàn hồi
Kđ = 1,2 tải trọng va đập nhẹ, kd = 1 xích dãy 1
(Mpa)
Vậy khi dùng thép 45 tôi, ram đạt độ rắn bề mặt HRC 50 có ứng suất tiếp xúc cho phép là =800 MPa đảm được độ bền tiếp xúc cho răng đĩa 1
Tương tự ta xác định được: (với cùng vật liệu và nhiệt luyện)
1.7 Xác định lực tác dụng lên trục
Lực căn trên bánh chủ động và bị động
F1 =Ft + F2 ; F2 =Fo + Fv
Ft = 1777,23 N – Lực vòng
Fv = q.v2 = 30,45 N- Lực căng do lực ly tâm sinh ra
Tra bảng( 5.2) có q = 2,6 kg
Fo = 77,86 N – lực căng do trọng lượng nhánh xích bị động sinh ra
F2 = 104,99+ 30,45 = 135,44 N
F1 = 1777,23 + 135,44 = 1912,67 N
Trong tính toán thực tế có thể bỏ qua Fo và Ft và lực tác dụng lên trục được tính theo công thức( 5.20) : Fr = Kx . Ft
kx = 1,05 hệ số kể đến trọng lượng bộ xích, bộ truyền nghiêng một góc >400
Fr = 1,05.1777,23= 1886,09 N.
1.8.Tổng hợp các thông số của bộ truyền xích:
Thông số
Kí hiệu
Giá trị
Loại xích
-------
Xích ống con lăn
Bước xích
p
25,4(mm)
Số mắt xích
x
124
Chiều dài xích
L
3149,6 (mm)
Khoảng cách trục
a
1029,14(mm)
Số răng đĩa xích nhỏ
25
Số răng đĩa xích lớn
Z2
59
Vật liệu đĩa xích
----
Thép C45
Đường kính vòng chia đĩa xích nhỏ
d1
202,66 (mm)
Đường kính vòng chia đĩa xích lớn
d2
477,24(mm)
Đường kính vòng đỉnh đĩa xích nhỏ
da1
2123,76(mm)
Đường kính vòng đỉnh đĩa xích lớn
da2
489,27(mm)
Bán kính đáy
r
8,03(mm)
Đường kính chân răng đĩa xích nhỏ
df1
186,60mm)
Đường kính chân răng đĩa xích lớn
df2
461,19(mm)
Lực tác dụng dọc trục
Fr
1866,09 (N)
II: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG CÔN THẲNG :
p1 = 12,67 (kw)
n1 = 970 (v/phút)
u = 3
Thời gian sử dụng lh = 11000 (giờ)
2.1.Chọn vật liệu
Vì không có yêu cầu gì đặc biệt và theo quan điểm thống nhất hóa trong thiết kế, ta chọn bộ truyển bánh răng côn răng thẳng quay 1 chiều với vật liệu hai bánh răng là như nhau, theo bảng( 6.1)
Chọn vật liệu đối với bánh răng nhỏ thép 40XH tôi cải thiện đạt độ rắn HB 241 có ϭMPa, ϭ MPa
Bánh răng lớn chọn tương tự HB ≥ 241; ϭMPa, ϭMPa
2.2.Xác định ứng suất cho phép
Ứng suất tiếp xúc cho phép và ứng suất uốn cho phép
Chọn sơ bộ zk.xv.kXH = 1; yk.ys.kXF = 1
Theo bảng (6.2 ) ta có với thép 40 XH tôi cải tiến đạt HB 180 ÷ 350 MPa
; SH = 1,1
; SF = 1,75
Chọn HB1 = 280Mpa; HB2 =265Mpa
+ Bánh răng chủ động :
504
+ Bánh răng bị động :
- KFC hệ số xét đến ảnh hưởng đặt tải. Đặt tải một phía
- ;: hệ số tuổi thọ xét đến ảnh hưởng của thời hạn phục vụ và chế độ tải trọng của bộ truyền.
+
+
Với mH, mF – Bậc của đường cong mỏi khi thử về ứng suất tiếp xúc. Do bánh răng có HB < 350 → mH = 6 và mF = 6.
NHO và NFO : số chu kỳ thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về tiếp xúc và ứng suất uốn.
+
+
+ NF01 = NF02 = 4.106 do bánh răng làm vật liệu thép.
; : số chu kỳ thay đổi ứng suất tương đuơng.
Khi bộ truyền chịu tải trọng tĩnh:
+ c: số lần ăn khớp trong 1 vòng quay
+ n: số vòng quay trong 1 phút
+ t: tổng số giờ làm việc của bánh răng.
→
Ta có : NHE > NHO , NFE > NFO => KHL1 = 1, KHL2 = 1; KFL1 =1, KFL2 =1
Do vậy
Do vậy với bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng thì lấy [σH] = [σH2] =545,45(Mpa)
2.3) Xác định chiều dài bánh răng côn ngoài :
theo công thức (6.52a)[1]
Với bộ truyền răng thẳng bằng thép kR = 0,5.kd
kd = 100 Mpa1/3 KR = 0,5.100 = 50 Mpa1/3
kHβ : Hệ số kể đến sự phân bố tải trọng trên chiều rộng vành bánh răng con tra bảng (6.21)
Kbe : hệ số chiểu rộng vành răng
Kbe = (0,25 ÷ 0,3) chọn Kbe = 0,25
Với U12 = Uh = 3
T1 : Mô men xoắn trên trục bánh răng chủ động Nmm
: Ứng suất tiếp xúc cho phép Mpa
Theo bảng (6.21) với
Ta chọn trục bánh răng côn lắp trên ổ đũa sơ đồ I, HB < 350 ta được
KHβ = 1,13; T1 = Nmm
mm
2.4. Xác định các thông số ăn khớp
- Số răng bánh nhỏ
Dường kính vòng chia ngoài ;
de1 mm
Do đó tra bảng (6.22)[1] ta được z1p = 19
Với HB < 350, z1 = 1,6.z1p = 1,6.19 = 30,4 chọn z1 = 30
Tính đường kính trung bình và mô đun trung bình theo công thức (6.44) và (6.55)
dm1 = (1-0,5 Kbe)de1 = (1-0,5.0,25).94,43 = 82,62mm
mm
Mô đum vòng ngoài, với bánh răng côn răng thẳng theo công thức (6.56)[1]
mm
Theo bảng (6.8)[1] lấy theo tiêu chuẩn mte = 3 do đó ta tính lại
mtm = mte.(1- 0,5.Kbe) = 3.(1 -0,5.0,25) = 2,63 mm
Z1 = lấy Z1 = 31 răng
Số răng bánh lớn Z2 = U. Z1 = 3.31,4 = 94,2 lấy Z2 = 94 răng
Do đó tỉ số truyền Um =
Góc côn chia: δ1 =arctg = arctg =18,250
δ2 = 900 - δ1 = 900 – 118,250 = 71,750
Theo bảng (6.20)[1] với Z1 =31 chọn hệ số dịch chỉnh đều
x1 = 0,31; x2 = -0,31
Đường kính trung bình của bánh nhỏ
dm1 = Z1. mtm = 31.2,63 = 81,53 mm
Chiều dài côn ngoài
Re = 0,5.mte.= 0,5.3 = 148,47mm
2.5. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc
Ứng suất tiếp xúc xuất hiên trên bề mặt răng theo CT (6.58)[1]
C. Kiểm nghiệm bộ truyền bánh răng:
Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc:
+ ZM: hệ số kể đến cơ tính vật liệu của các bánh răng ăn khớp
tra bảng B(6.5)[1]→ ZM = 274MPa1/3
+ ZH: hệ số kể đến hình dạng tiếp xúc:
Với xt = x1 + x2 = 0 ; ZH = 1,76 vì β = 0
+ : hệ số kể đến sự trùng khớp của răng. Theo CT(6.59a) [1]
Zε =
εα. Hệ số trùng khớp ngang theo (6.60) [1]
=> Zε =
- kH: hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc theo CT(6.61) [1]
kH = kHα. kHβ .kHv
Với bánh răng côn răng thẳng KHα = 1: KHβ = 1,13 tra bảng (6.21) [1]
KHv Hệ số tải trọng động tính theo CT(6.63)[1]
KHv =1+
b =Kbe.Re = 0,25.148,47 = 37,12 mm
νH = δH.go.v.
vận tốc v tính theo CT (6.22) [1]
v =
Chọ cấp chính xác theo vận tốc vòng bảng (6.13) [1] chọn cấp chính xác = 7
δH là hệ số xét đến ảnh hương của sai số ăn khớp tra theo bảng (6.15) [1]
với HB<350 δH = 0,006
go là trị số của hệ xét đến ảnh hưởng của sai lệch bước răng tra bảng (6.16) [1]
=> go =47
Theo CT (6.64) [1] νH = 0,006.47.4,14.
KHv =
=> KH = 1.1,13.1,13 = 1,28
Thay vào CT (6.58) [1]
= 530,87 Mpa
Theo (6.1)và (6.1a) [1] ta có [σH] = [σH].Zv.ZR.KXH
Trong đó v =4,14 ZV = 1.
Ra = 2,5 ÷ 1,25 μm; ZR = 0,95
da KXH = 1
[σH] = 545,45.1.0,95.1 =518,18 Mpa
Như vậy σH > [σH] nhưng chênh lệch nhỏ. Do đó có thể tăng chiều rộng vành răng:
b = Lấy b =40 mm
2.6. Kiểm nghiệm răng theo độ bền uốn:
+
+
Kbe =
Tỉ số
Tra bảng (6.21) [1] được KFβ = 1,25 KFα = 1
mtm = mnm =2,63 mô đun pháp tuyến
b = 40 mm chiều rộng vành răng
dm1 = 81,53 mm đường kính trung bình của bánh chủ động
hệ số kể đến sự trùng khớp của răng
Yβ: hệ số kể đến độ nghiêng của răng
hệ số kể đến độ nghiêng của răng
KF hệ số tải trọng khi tính về uốn
KF = KFβ.KFα.KFv
KFv = 1+
Theo (6.64) [1]
νF = δF.go.v.
δF = 0,016 tra bảng (6.15) go= 47 (6.16) [1]
KFv = 1+
KF = 1,25.1.1,34 = 1,675
Tra bảng B với x1 = 0,31 , x2 = - 0,31
→ YF1 = 3,57 và YF2 = 3,53
Thay các giá trị vừa tính được vào(6.65)
Vậy,
Như vậy điều kiện bền uốn được đảm bảo
2.7.Kiểm nghiệm răng về quá tải:
Khi làm việc bánh răng có thể bị quá tải , với hệ số quá tải Ktq =
Kiểm nghiệm răng về quá tải dựa vào ứng suất tiếp xúc cực đại và ứng suất uốn cực đại
2.8. Một số thông số hình học của cặp bánh răng
Bảng tổng kết các thông số bộ truyền bánh răng .
Thông số
Ký hiệu
Giá trị
Chiều dài côn ngoài
Re
148,47 mm
Chiều rộng vành răng
b
40mm
Chiều dài côn trung bình
Rm
Rm = Re – 0,5b =128,47 mm
Đường kính chia ngoài
de
de1 = mte.Z1= 93mm
de2 =mte.Z2 = 282mm
Góc côn chia
δ
δ1=18,25o
δ2 = 71,75o
Chiều cao răng ngoài
he
he =2.htemte + c
với hte = cosβm; c = 0,2.mte => he = 6,6mm
Chiều cao đầu răng ngoài
hae
hae1 = (hte + xn1cosβm)mte
với xn1 = 0,31=> hae1 = 3,93mm
hae2 =2hte.mte– hae1= 2,07mm
Chiều cao chân răng ngoài
hfe
hfe1 = he- hae1 = 2,67mm
hfe2 = 4,53 mm
Đường kính đỉnh răng ngoài
dae
dae1 = de1 + 2hae1.cosδ1
dae1 = 100,46mm
dae2 = 283,3mm
Đường kính trung bình
dm
dm1 = mtm.Z1 =81,53mm
dm2 = 246,75mm
Môđun vòng trung bình
mtm
mtm=mte(1-0,5.Kbe) =2,63 mm
Môđun pháp trung bình
mnm
PHẦN III : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC
I. Tính chọn khớp nối
1.1. Chọn khớp nối:
- Ta sử dụng khớp nối đàn hồi để nối trục
- Thiết kế chọn khớp thường dựa vào momen xoắn tính toán Tt : Tt ≤ [T]
+ T: momen xoắn danh nghĩa hay momen xoắn trên trục cần nối, T=127233Nmm
+ K: hệ số chế độ làm việc, phụ thuộc vào loại máy công tác, tra bảng B(16.1), chọn k= 1,5(máy nén công tác băng tải) T = Tdc = 127233Nmm = 127,23Nm
→ Tt = k.T = 1,5.77187,62 = 190850( N.mm).
Động cơ là 4A160M6Y3, tra bảng (p1.7) [1] ta được đường kính trục động cơ là:
ddc = 48 mm
Với điều kiện Tt = 127,23≤ Tbảng và ddc = 48 ≤ dbảng tra bảng (16.10a) [2] ta chọn [T] =
+[T] = 500 ( N.m ) + dbảng = 50 ( mm )
n ≤ [nmax] = 3600
Kích thước cơ bản của nối trục đàn hồi
d = 50, D =170, dm =95, L = 175, l =110, d1 = 90, Do =130, Z =8, nmax = 3600, B = 5, B1 = 70, l1 = 30, D3 = 28, l2 = 32
Tra bảng B(16.10b) với điều kiện[T] = 500 ( N.mm ) ta được kích thước cơ bản của vòng đàn hồi :
dc = 14, d1 = M10, D2 = 20, l = 62, l1 = 34, l2 = 15, l3 = 28, h = 1,5
1.2. Kiểm nghiệm khớp nối:
1.2.1. Kiểm nghiệm theo điều kiện bền dập:
= 4 Mpa
Thỏa mãn điều kiện.
1.2.2. Kiểm nghiệm điều kiện sức bền của chốt
- : ứng suất uốn cho phép của chốt. Chọn
lo = l1 + = 34 + = 41,5
thỏa mãn điều kiện.
1.3. Lực tác dụng lên trục:
Ft =
Fx12 = Fkn = 0,2.Ft = 0,2.1957,43= 391,49 ( N )
II. Tính Toán Thiết Kế Trục
A Tính toán và thiết kế trục I
2.1 Chọn vật liệu:
Vật liệu dùng để chế tạo trục cần có sức bền cao , ít nhạy cảm với tập trung ứng suất, có thể nhiệt luyện, hoá nhiệt luyện được và dễ gia công.
- Vì tải trọng trung bình nên có thể chọn Vật liệu làm trục chọn là thép 45 tôi cải thiện có
σb =850Mpa, [σ] = 55Mpa
2.2. Sơ đồ phân bố lực tác dụng:
2.3. Xác định các lực tác dụng lên trục:
Lực tác dụng từ bộ truyền bánh răng côn răng thẳng tác dụng lên trục 1, trục 2 Ft1 = Ft2 = =( N )
tgα.cosδ1=3059,03.tg200.cos18,250=1057,37(N)
(α = 20o góc ăn khớp đối với bánh răng côn răng thẳng)
Lực tác dụng từ bộ truyền xích
Do góc nghiêng đường nối tâm của hai đĩa xích là 45o nên lực Ft của bộ truyền xích được phân tích thành các thành phần là Fx22 và Fy22; Fx24 và Fy24
Với Fx là Fr22 đã tính ở phần 2 thiết kế bộ truyền ngoài.
Fx = Fr22 =1866,09 (N)
Với Fx22 = Fx24 = Fx. sin α =1866,09 . sin 450 =1319,52(N)
Fy22 =Fy24 = Fx.cosα = 1866,09 . cos 450 = 1319,52(N)
2.4. Tính sơ bộ đường kính trục:
Theo (10.9) [1] ta có đường kính trục
Trong đó:
T: momen xoắn Nmm
[τ] :ứng suất xoắn cho phép Mpa. [τ] = 15÷ 30 (Mpa)
→ Chọn dsb1 = 30 ( mm ) và dsb2 = 45 ( mm )
- Từ đường kính d tra bảng (10.2) với d1 = 30(mm) và d2 = 45 (mm). Ta có chiều rộng ổ lăn trên các trục b01 = 19 (mm) và b02 =25 (mm)
2.5. Xác định trục I:
- Chiều dài mayơ bánh nửa khớp nối:
lm= (1,4÷ 2,5).d đối với nối trục vòng đàn hồi
lm12= (1,4÷2,5) d1 = (1,4÷2,5)30 = 42÷75 mm, chọn lm12 = 55 mm
- Chiều dài mayơ bánh răng côn
lm= (1,2÷ 1,4).d
lm13 = (1,2÷ 1,4).d1 = (1,2÷ 1,4).30 = 36÷42 mm, chọn lm13 =40 mm
lm23 = (1,2÷ 1,4).d2 = (1,2÷ 1,4).45 = 54÷ 63 mm, chọn lm23 =55 mm
Chiều dài mayơ đĩa xích
lm= (1,2÷ 1,5).d
lm22 = lm24 = (1,2÷ 1,5)d2= (1,2÷ 1,5) 45 = 54 ÷67,5mm
chọn lm22 = lm24 = 60mm
Các kích thước liên quan đến chiều dài trục, chọn khoảng cách từ mặt cạnh chi tiết đến thành trong của hộp k1 = 12, khoảng cách từ mặt cạnh ổ đến thành trong của hộp k2 =10, khoảng cách từ mặt cạnh chi tiết quay đến nắp ổ k3 = 15
Chiều cao nắp ổ và đầu bulông hn = 18
lcki : khoảng côngxôn trên trục thứ k tính từ chi tiết thứ i ở ngoài hộp giảm tốc đến gối đỡ
lcki = 0,5.(lm12 +bo)+ k3 + hn
lc12 = 0,5.(lm12 +bo1)+ k3 + hn
= 0,5.(55 + 19)+ 15+ 18 = 70 mm
lc22 = lc24 = 0,5.(lm22 +bo2)+ k3 + hn
= 0,5.(60 + 25)+ 15+ 18 = 75,5mm
lci : chiều rộng răng thứ i trên trục k : b13 = b23 =39 mm
* Trục thứ 1
l12 = lc12 = 70 mm
l11 = (2,5÷3)d1 = (2,5÷3)30 = 75÷90 => chọn l11 = 85mm
l13 = l11 + k1 + k2 + lm13 + 0,5(b01 – b13cosδ1)
= 85 + 12 + 10 + 40 + 0,5(19 – 39. cos18,25o) = 137,98 mm chọn l13 = 138 mm
* Trục thứ 2
l21 = lm22 + lm23 + b0 + 3k1 + 2k2 = 60 + 55 + 25 + 3.12 + 2.10 = 196 mm
l22 = k1 + k2 + lm23 + 0,5(b02 – b23cosδ2)
= 12 + 10 + 55 + 0,5(25 – 39.cos71,75o) =83,23 mm chọn l22= 84mm
l23 = dm1 + k1 + k2 + 0,5b02 = 81,53+15+10+0,5.25=110mm
(*)Đối với trục 1 dựa vào sơ đồ phân tích lực ta có hệ phương trình :
Trường hợp 1 khớp nối hướng theo chiều dương trục x:
Thay số vào ta được
Với trường hợp 2 khớp nối quay chiều ngược lại ta tính được:
Khi vẽ trục ta chọn trường hợp 2 bởi vì khi đó mômen xoắn là lớn nhất, ta có biểu đồ mômen trên trục 1.
Khi chọn ổ lăn ta chọn trường hợp 1 bởi vì các lực tác dụng lên ổ lăn theo phương x là lớn hơn.
Xác định mô men tại các vị trí;
Vị trí: 0
Mx0 = 0
My0 = Fk. l12 = 391,49.70 = 27404,3
Vị trí :1
Mx1 = Fy10. l11 = 495,42.85 = 42110,7
My1 = Fx13. (l13 - l11) =3059,03.(138 - 85) = 162128,59 Nmm
Vị trí :3
Mx3 = Fz13. 0,5.dm1 = 348,71.0,5.81,375= 14188,14
My3=0
Tính mômen uốn và mômen tương đương trên trục 1.
Mj = , Mtdj =
Tại tiết diện 1-0
M10 = =
Mtd10 = =
Tại tiết diện 1-2
M12 = =
Mtd12 = =
Tại tiết diện 1-3
M13 = =
Mtd13 = =
Tại tiết diện 1-1
M11 = =
Mtd11 = =
=> Đường kính trục tại các tiết diện j
Chọn vật liệu làm trục là thép 45 tôi,với σ =67MPa tra bảng (10.5) [1]
=>
Do lắp ổ lăn tại d10 và d11, Chọn d10 = d11 = 35 mm
d12 = 32 mm, d13 =32 mm, dvai =38mm
Chọn then
Trục I:then lắp trên đoạn trục lắp khớp nối và bánh răng tra bảng 9.1a[1]
Với d0=32mm ta chọn loại then bằng có :b=8mm,h=7mm, t1=4mm.
Chiều dài then : Lt =(0,8-0,9) lm
Lt12 =(0,8-0,9)55=44÷49,5mm, chọn Lt12 = 45 mm
Lt13 =(0,8-0,9)40=32÷36 mm, chọn Lt13 = 35 mm
Kiểm nghiệm mối ghép then về độ bền dập và độ bền cắt. Kết quả tính như sau:
d
lt
b x h
t1
T
σd
τc
32
45
10 x 8
5
124701
57,73
14,00
32
35
10 x 8
5
124701
74,23
22,23
σd = ≤[σd] (ct:9.1) [1]
τc = ≤ [τc](ct:9.2) [1]
σd = ≤[σd]
σd = ≤[σd]
τc = ≤ [τc](ct:9.2) [1]
τc = ≤ [τc]
Theo bảng (9.5) [1] dạng lắp cố định và vật liệu bằng thép chịu va đập nhẹ [σd] = 100 MPa, [τc] = 45 MPa, [τc] = 40 Mpa
Vậy mối ghép then đảm bảo độ bền dập và độ bền cắt.
2.6. Biểu đồ momen và Định kết cấu trục 1
2.7.Tính kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi
Hệ số an toàn : Sj = (10.19) [1]
+ [s] là hệ số an toàn cho phép. [s] = 1,5 ÷ 2,5
là hệ số an toàn chỉ xét riêng cho trường hợp ứng suât pháp tại tiết diện j
là hệ số an toàn chỉ xét riêng cho trường hợp ứng suât tiếp tại tiết diện j
Thép 45 có
là giới hạn mỏi uốn với chu kỳ đối xứng
τ-1 là giới hạn mỏi xoắn với chu kỳ đối xứng
σaj , τaj , σmj , τmj biên độ và trị số trung bình của ứng suất pháp và ứng suất tiếp tại tiết diện j
; là hệ số ảnh hưởng của trị số ứng suất trung bình đến độ bền mỏi với
Tra bảng B ta có ;
Đối với trục quay, ứng suất uốn được coi như thay đổi theo chu kỳ đối xứng nên: và
Do trục quay một chiều nên ứng suất xoắn thay đổi theo chu kỳ mạch động
τmj = τaj = τmaxj / 2 = Tj / (2.Woj )
K