Đồ án Thiết kế hệ thống cấp nước hồ Thới Lới

Huyện đảo Lý Sơn là một huyện thuộc tỉnh Quảng Ngãi, nằm cách đất liền 25 km về phía Đông Bắc cảng Sa Kỳ.Tổng diện tích đất tự nhiên của đảo là 997 (ha).Huyện đảo Lý Sơn hợp thành từ ba xã Lý Vĩnh, Lý Hải, An Bình. Cuộc sống của người dân trên đảo chủ yếu dựa vào nghề trồng hành, tỏi, số còn lại sống bằng nghề biển và các ngành nghề khác. Hiện nay huyện đảo Lý Sơn vẫn còn là một huyện nghèo và chậm phát triễn nhất của tỉnh Quảng Ngãi, nguyên nhân chủ yếu là do cơ sở hạ tầng của nền kinh tế nói chung và ngành nông nghiệp nói riêng của toàn huyện đảo Lý Sơn cũng như ở vùng dự án còn rất yếu kém và thiếu thốn nhất là công trình thủy lợi. Huyện đảo Lý Sơn chịu ảnh hưởng của chế độ thời tiết rất khắc nghiệt, là một huyện nhỏ nằm giữa biển Đông, thảm phủ thực vật không có, dòng chảy mặt chỉ có vào những ngày mưa lớn nên nguồn nước ngọt cung cấp bổ sung cho sinh hoạt và sản xuất vào những ngày không có mưa là rất khó khăn. Mặt khác hiện nay ở đảo vẫn chưa có một công trình thủy lợi nào cấp nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, cũng như cấp nước sinh hoạt và cho ngành công nghiệp chế biến hải sản. Trên toàn đảo chỉ có một vài giếng đào thủ công, với trữ lượng nước không nhiều và trong số đó đã có một số giếng bị nhiễm mặn. Nước dùng phục vụ cho sản xuất chủ yếu dựa vào nguồn nước mưa và một phần rất nhỏ lấy từ các giếng đào.Vì vậy năng suất và sản lượng nông nghiệp rất thấp, đời sống của nhân dân còn rất nhiều khó khăn thiếu thốn. Do đó yêu cầu thủy lợi vẫn là yêu cầu cấp bách cho sự tăng trưởng kinh tế xã hội, là mối quan tâm hàng đầu của Đảng bộ và nhân dân Quảng Ngãi nói chung và các xã vùng dự án nói riêng.

pdf179 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2426 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế hệ thống cấp nước hồ Thới Lới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC HỒ THỚI LỚI SVTH : NGUYỄN VĂN SÁNG – LỚP : 06X2B Trang 1 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC HỒ THỚI LỚI SVTH : NGUYỄN VĂN SÁNG – LỚP : 06X2B ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC HỒ THỚI LỚI SVTH : NGUYỄN VĂN SÁNG – LỚP : 06X2B Trang 2 MỤC LỤC MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU…………………………………………………………………………… 6 CHƯƠNG 1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN SINH KINH TẾ VÀ HIỆN TRẠNG VÙNG DỰ ÁN 1.1.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN……………………………………………………. 8 1.1.1.VỊ TRÍ ĐỊA LÝ………………………………………………………………….. 8 1.1.2.ĐẶC ĐIỂM CỦA LƯU VỰC……………………………………………………. 9 1.2.ĐIỀU KIỆN DÂN SINH KINH ……………………………………………. 9 1.2.1.DÂN SỐ-LAO ĐỘNG VÀ ĐỜI SỐNG………………………………………… 9 1.2.2.TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP…………………………………… 10 1.3.HIỆN TRẠNG CỦA VÙNG DỰ ÁN………………………………………. 10 1.3.1.TÌNH HÌNH THỦY LỢI TRONG VÙNG DỰ ÁN…………………………… 10 1.3.2.CÁC QUY HOẠCH THỦY LỢI TRONG VÙNG DỰ ÁN………………….. 11 1.3.3.VẬT LIỆU XÂY DỰNG………………………………………………………… 11 1.3.4.TÌNH HÌNH VỀ GIAO THÔNG……………………………………………… 12 1.4.KẾT LUẬN, NHIỆM VỤ CỤ THỂ CỦA CÔNG TRÌNH………………... 13 1.4.1.KẾT LUẬN……………………………………………………………………….. 13 1.4.2.NHIỆM VỤ CỤ THỂ CỦA CÔNG TRÌNH………………………………….. 13 CHƯƠNG 2 TÍNH TOÁN THỦY VĂN 2.1.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA LƯU VỰC………………………………… 14 2.1.1.ĐỊA HÌNH, ĐỊA MẠO………………………………………………………….. 14 2.1.2.ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH, ĐỊA CHẤT THỦY VĂN……….. 15 2.2.TÍNH TOÁN ĐẶC TRƯNG THỦY VĂN…………………………………. 23 2.2.1.KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH CHUNG KHU VỰC DỰ ÁN…………………… 23 2.2.2.ĐẶC TRƯNG LƯU VỰC………………………………………………………. 24 2.2.3.TÍNH TOÁN TỔN THẤT BỐC HƠI…………………………………………. 24 2.2.4.LƯỢNG MƯA NĂM LƯU VỰC………………………………………………. 26 2.3.TÍNH TOÁN DÒNG CHẢY NĂM………………………………………… 26 2.3.1.XÁC ĐỊNH DÒNG CHẢY CHUẨN………………………………………….. 26 2.3.2.XÁC ĐỊNH DÒNG CHẢY NĂM THIẾT KẾ………………………………… 27 2.3.3.XÁC ĐỊNH DÒNG CHẢY LŨ………………………………………………… 29 2.3.4.HÀM LƯỢNG BÙN CÁT………………………………………………………. 33 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC HỒ THỚI LỚI SVTH : NGUYỄN VĂN SÁNG – LỚP : 06X2B Trang 3 CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN ĐIỀU TIẾT HỒ CHỨA 3.1.TÀI LIỆU ĐỊA HÌNH VÀ ĐỊA CHẤT…………………………………….. 34 3.1.1.TÀI LIỆU ĐỊA HÌNH…………………………………………………………… 34 3.1.2.TÀI LIỆU ĐỊA CHẤT………………………………………………………….. 35 3.2.TÀI LIỆU VỀ THỦY NÔNG………………………………………………. 35 3.2.1.CƠ CẤU CÂY TRỒNG VÀ CHẾ ĐỘ CANH TÁC…………………………. 35 3.2.2.THỜI VỤ………………………………………………………………………… 36 3.2.3.CHẾ ĐỘ TƯỚI VÀ MỨC TƯỚI……………………………………………….. 36 3.2.4.TÍNH TOÁN NHU CẦU CẤP NƯỚC SINH HOẠT VÀ ÂU THUYỀN…… 37 3.3.XÁC ĐỊNH CAO TRÌNH MỰC NƯỚC CHẾT VÀ DUNG TÍCH CHẾT 38 3.3.1.TÀI LIỆU TÍNH TOÁN………………………………………………………… 38 3.3.2.XÁC ĐỊNH LƯỢNG BÙN CÁT……………………………………………….. 38 3.3.3.XÁC ĐỊNH MỰC NƯỚC CHẾT……………………………………………… 39 3.3.4.TÍNH TOÁN ĐIỀU TIẾT………………………………………………………. 39 3.4.TÍNH TOÁN ĐIỀU TIẾT LŨ………………………………………………. 42 3.4.1.NHIỆM VỤ………………………………………………………………………. 42 3.4.2.MỤC ĐÍCH………………………………………………………………………. 43 3.4.3.CƠ SỞ TÍNH TOÁN……………………………………………………………. 43 3.4.4.HÌNH THỨC TRÀN……………………………………………………………. 43 3.4.5.LƯU LƯỢNG QUA TRÀN………………………………………………………. 44 3.4.6.PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN ĐIỀU TIẾT LŨ……………………………… 44 3.4.7.TÍNH VÀ VẼ ĐƯỜNG PHỤ TRỢ……………………………………………. 45 3.4.8.TÍNH TOÁN ĐIỀU TIẾT LŨ…………………………………………………… 45 CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI 4.1.CÁC PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ VÀ CÁC THÀNH PHẦN …………………. 47 CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI 4.1.1.SƠ BỘ CÁC PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ…………………………………………… 47 4.1.2.CỤ THỂ CÁC PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ…………………………………………... 47 4.2.CẤP CÔNG TRÌNH VÀ CÁC CHỈ TIÊU THIẾT KẾ …………………... 50 4.1.1.CẤP CÔNG TRÌNH …………………………………………………………… 50 4.1.2.CÁC CHỈ TIÊU THIẾT KẾ ĐẬP BÊ TÔNG TRỌNG LỰC………………. 51 4.3.THIẾT KẾ MẶT CẮT NGANG ĐẬP BÊ TÔNG TRỌNG LỰC ……….. 51 4.3.1.XÁC ĐỊNH MẶT CẮT CƠ BẢN CỦA ĐẬP ………………………………….. 51 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC HỒ THỚI LỚI SVTH : NGUYỄN VĂN SÁNG – LỚP : 06X2B Trang 4 4.3.2.XÁC ĐỊNH CHIỀU RỘNG ĐÁY ĐẬP THEO ĐIỀU KIỆN ỨNG SUẤT….. 52 4.3.3.XÁC ĐỊNH CHIỀU RỘNG ĐÁY ĐẬP THEO ĐIỀU KIỆN ỔN ĐỊNH…… 55 4.4.XÁC ĐỊNH MẶT CẮT THỰC TẾ CỦA ĐẬP BÊ TÔNG TRỌNG LỰC 55 4.4.1.XÁC ĐỊNH CAO TRÌNH ĐỈNH ĐẬP ……………………………………….. 55 4.4.2.XÁC ĐỊNH BỀ RỘNG MẶT ĐẬP……………………………………………. 60 4.4.3.THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC MẶT……………………………… 61 4.4.4.CHỐNG THẤM CHO ĐẬP BÊ TÔNG……………………………………….. 61 4.4.5.THẾT KẾ MỐI NỐI TIẾP GIÁP GIỮA THÂN ĐẬP VÀ SÂN TRƯỚC…. 62 4.5.TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH ĐẬP BÊ TÔNG TRỌNG LỰC TRÊN NỀN ĐÁ 64 4.5.1.TIÊU CHUẨN TÍNH TOÁN THIẾT KẾ………………………………………. 65 4.5.2.TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH MẶT CẮT NGANG TIM TUYẾN ĐẬP…………. 65 4.5.3.TÍNH TOÁN ỨNG SUẤT ĐÁY MÓNG………………………………………. 65 4.6.TÍNH TOÁN VÀ KIỂM TRA ỨNG SUẤT……………………………….. 69 4.6.1.SỐ LIỆU ĐẦU VÀO……………………………………………………………. 69 4.6.2.KẾT QUẢ TÍNH TOÁN…………………………………………………………. 70 4.6.3.KIỂM TRA ỨNG SUẤT……………………………………………………….. 73 4.6.4.KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN ỨNG SUẤT…………………………………………. 76 CHƯƠNG 5 THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC 5.1.GIỚI THIỆU CHUNG……………………………………………………… 80 5.2.LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT …………………………………. 80 5.2.1.HỆ THỐNG CẤP NƯỚC TƯỚI………………………………………………. 80 5.2.2.CỐNG LẤY NƯỚC………………………………………………………………. 80 5.2.3.PHƯƠNG ÁN TUYẾN CÔNG TRÌNH ……………………………………… 81 5.2.4.PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH ……………………………………… 81 5.3.QUY TRÌNH VẬN HÀNH CẤP NƯỚC CỦA HỒ CHỨA ……………… 84 5.3.1.QUY TRÌNH VẬN HÀNH CẤP NƯỚC ……………………………………… 84 5.3.2.QUY TRÌNH VẬN HÀNH SỬ DỤNG NƯỚC……………………………….. 84 5.4.THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC VÀ CÁC CÔNG TRÌNH………... 85 TRÊN HỆ THỐNG 5.4.1.TÍNH TOÁN BỂ LỌC CHẬM ………………………………………………… 85 5.4.2.TÍNH TOÁN ĐIỀU TIẾT XÁC ĐỊNH THỂ TÍCH …………………………. 87 BỂ CHỨA NƯỚC SẠCH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC HỒ THỚI LỚI SVTH : NGUYỄN VĂN SÁNG – LỚP : 06X2B Trang 5 5.4.3.TÍNH TOÁN ĐIỀU TIẾT XÁC ĐỊNH THỂ TÍCH …………………………. 90 BỂ CHỨA NƯỚC TƯỚI 5.4.4.LƯU LƯỢNG QUA ỐNG CẤP CHÍNH……………………………………… 92 5.4.5.TỔNG HỢP KẾT QUẢ TÍNH TOÁN………………………………………… 93 5.5.TÍNH TOÁN THỦY LỰC ĐƯỜNG ỐNG………………………………… 94 5.6.TÍNH TOÁN ÁP SUẤT TRONG ỐNG CẤP NƯỚC CHÍNH…………… 96 5.6.1.CẤU TẠO CÁC BỂ HỞ………………………………………………………… 96 5.6.2.TÍNH TOÁN ÁP SUẤT ĐƯỜNG ỐNG CHÍNH ……………………………. 98 TỪ ĐẦU TUYẾN ĐẾN BỂ CHỨA NƯỚC TƯỚI 5.7.TÍNH TOÁN HỆ THỐNG ỐNG CẤP NƯỚC TƯỚI,…………………… 101 SINH HOẠT VÀ PHỤC VỤ CHO ÂU THUYỀN 5.7.1.TÍNH TOÁN HỆ THỐNG ỐNG CẤP NƯỚC TƯỚI ……………………….. 102 5.7.2.TÍNH TOÁN HỆ THỐNG ỐNG CẤP NƯỚC SINH HOẠT ………………. 103 VÀ ÂU THUYỀN 5.7.3.KIỂM TRA CHẾ ĐỘ CHẢY, TÍNH TỔN THẤT VÀ ÁP SUẤT……………. 105 CHƯƠNG 6 BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH 6.1.BIỆN PHÁP THI CÔNG CÔNG TRÌNH…………………………………. 107 6.1.1.ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐIỀU KIỆN THI CÔNG CÔNG TRÌNH ………………….. 107 6.1.2.GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG …………………………………………………… 108 6.1.3.BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG……………. 121 6.2.TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH…………………………………… 121 6.2.1.CÔNG TÁC VẬN CHUYỂN TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG…………. 121 6.2.2.HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN VÀ KHÍ NÉN ……………………………….. 123 6.2.3.TỔNG MẶT BẰNG CÔNG TRÌNH………………………………………….. 123 6.2.4.TỔNG TIẾN ĐỘ THI CÔNG………………………………………………….. 124 6.3.QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THI CÔNG ………………………………… 127 6.3.1.YÊU CẦU GIÁM SÁT, QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG………………………….. 127 6.3.2.YÊU CẦU VẬT TƯ, VẬT LIỆU XÂY DỰNG……………………………….. 128 CHƯƠNG 7 KHÁI TOÁN VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÔNG TRÌNH 7.1.KHÁI TOÁN VÀ TỔNG VỐN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH………………. 130 7.1.1.KHỐI LƯỢNG THỦY CÔNG…………………………………………………. 130 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC HỒ THỚI LỚI SVTH : NGUYỄN VĂN SÁNG – LỚP : 06X2B Trang 6 7.1.2.KHỐI LƯỢNG VÀ BIỆN PHÁP THI CÔNG…………………………………... 130 7.1.3.ĐƠN GIÁ VÀ CHẾ ĐỘ XÂY DỰNG CƠ BẢN………………………………… 130 7.1.4.CHI PHÍ KHÁC…………………………………………………………………… 130 7.2.ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÔNG TRÌNH…………………………………... 131 7.2.1.TỔNG MỨC ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN…………………………………………….. 131 7.2.2.TÍNH HIỆU ÍCH KINH TẾ, ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÔNG TRÌNH……… 132 7.2.3.TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ……………………………………….. 133 CHƯƠNG 8 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 8.1.KẾT LUẬN ………………………………………………………………….. 139 8.2.KIẾN NGHỊ………………………………………………………………….. 140 8.2.1.LỰA CHỌN TUYẾN ĐẬP………………………………………………………. 140 8.2.2.LỰA CHỌN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH………………………………………… 140 8.2.3.TIẾN ĐỘ THI CÔNG VÀ KẾ HOẠCH………………………………………… 141 ĐƯA CÔNG TRÌNH VÀO KHAI THÁC PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1…………………………………………………………………... 143 PHỤ LỤC 2…………………………………………………………………... 147 PHỤ LỤC 3…………………………………………………………………... 148 PHỤ LỤC 4…………………………………………………………………... 149 PHỤ LỤC 5…………………………………………………………………... 150 PHỤ LỤC 6…………………………………………………………………... 170 PHỤ LỤC 7…………………………………………………………………... 171 PHỤ LỤC 8…………………………………………………………………... 172 PHỤ LỤC 9…………………………………………………………………... 173 PHỤ LỤC 10…………………………………………………………………... 174 PHỤ LỤC 11…………………………………………………………………... 175 PHỤ LỤC 12…………………………………………………………………... 176 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC HỒ THỚI LỚI SVTH : NGUYỄN VĂN SÁNG – LỚP : 06X2B Trang 7 LỜI NÓI ĐẦU Đồ án tốt nghiệp là một nội dung quan trọng trong quá trình học tập và nghiên cứu ở trường đại học, đồ án tốt nghiệp giúp cho sinh viên năm cuối nói chung và bản thân em nói riêng hệ thống lại những kiến thức đã học trong suốt quá trình học từ năm 1 đến năm 5 của các môn học chuyên ngành và một số môn học khác có liên quan. Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp từ 21/01/2011 đến 03/05/2011 em đã được thầy GS.TS Nguyễn Thế Hùng giao nhiệm vụ Thiết Kế Hệ Thống Cấp Nước công trình Hồ chứa nước Thới Lới. Hồ chứa nước Thới Lới đã được quy hoạch nằm trên miệng núi lửa cổ thuộc xã Lý Hải, huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Công trình ra đời sẽ khép kín vùng tưới 399,65 (ha) đất nông nghiệp mà các công trình nhỏ không thể đảm nhận được và đáp ứng nhu cầu nước sinh hoạt của 3 xã Lý Vĩnh, Lý Hải, An Bình thuộc huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Trong quá trình làm đồ án em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của thầy GS.TS Nguyễn Thế Hùng và các thầy khác trong khoa Xây dựng Thủy Lợi_Thủy Điện. Mặc dù em đã cố gắng rất nhiều nhưng do thời gian hạn chế, kinh nghiệm thực tế còn hạn chế và do một phần tài liệu thu thập chưa đầy đủ nên không thể tránh khỏi sai lầm và thiếu sót. Kính mong toàn thể các thầy giáo, cô giáo trong khoa chỉ dẫn và đóng góp ý kiến cho em để hoàn thiện đồ án tốt nghiệp hơn nữa và đó cũng là hành trang sau khi em ra trường. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn GS.TS Nguyễn Thế Hùng cùng các thầy cô trong khoa Xây Dựng Thủy Lợi - Thủy Điện đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình học tập và thực hiện đồ án tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn. Đà Nẵng, ngày 03 tháng 06 năm 2011. Sinh viên thực hiện Nguyễn Văn Sáng ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC HỒ THỚI LỚI SVTH : NGUYỄN VĂN SÁNG – LỚP : 06X2B Trang 8 MỞ ĐẦU Huyện đảo Lý Sơn là một huyện thuộc tỉnh Quảng Ngãi, nằm cách đất liền 25 km về phía Đông Bắc cảng Sa Kỳ.Tổng diện tích đất tự nhiên của đảo là 997 (ha).Huyện đảo Lý Sơn hợp thành từ ba xã Lý Vĩnh, Lý Hải, An Bình. Cuộc sống của người dân trên đảo chủ yếu dựa vào nghề trồng hành, tỏi, số còn lại sống bằng nghề biển và các ngành nghề khác. Hiện nay huyện đảo Lý Sơn vẫn còn là một huyện nghèo và chậm phát triễn nhất của tỉnh Quảng Ngãi, nguyên nhân chủ yếu là do cơ sở hạ tầng của nền kinh tế nói chung và ngành nông nghiệp nói riêng của toàn huyện đảo Lý Sơn cũng như ở vùng dự án còn rất yếu kém và thiếu thốn nhất là công trình thủy lợi. Huyện đảo Lý Sơn chịu ảnh hưởng của chế độ thời tiết rất khắc nghiệt, là một huyện nhỏ nằm giữa biển Đông, thảm phủ thực vật không có, dòng chảy mặt chỉ có vào những ngày mưa lớn nên nguồn nước ngọt cung cấp bổ sung cho sinh hoạt và sản xuất vào những ngày không có mưa là rất khó khăn. Mặt khác hiện nay ở đảo vẫn chưa có một công trình thủy lợi nào cấp nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, cũng như cấp nước sinh hoạt và cho ngành công nghiệp chế biến hải sản. Trên toàn đảo chỉ có một vài giếng đào thủ công, với trữ lượng nước không nhiều và trong số đó đã có một số giếng bị nhiễm mặn. Nước dùng phục vụ cho sản xuất chủ yếu dựa vào nguồn nước mưa và một phần rất nhỏ lấy từ các giếng đào.Vì vậy năng suất và sản lượng nông nghiệp rất thấp, đời sống của nhân dân còn rất nhiều khó khăn thiếu thốn. Do đó yêu cầu thủy lợi vẫn là yêu cầu cấp bách cho sự tăng trưởng kinh tế xã hội, là mối quan tâm hàng đầu của Đảng bộ và nhân dân Quảng Ngãi nói chung và các xã vùng dự án nói riêng. Kết quả nghiên cứu công tác quy hoạch và khảo sát phân tích các mặt thuộc vùng nghiên cứu của dự án cho thấy việc xây dựng hồ chứa nước Thới Lới là rất cần thiết, trước sau cũng phải thực hiện nên thực hiện càng sớm càng tốt.Công trình có nhiệm vụ trữ nước và điều tiết tưới tự chảy cho 399,65 (ha) đất canh tác thuộc các xã Lý Hải, Lý Vĩnh, An Bình thuộc huyện đảo Lý Sơn. Với diện tích lưu vực Flv = 0,34(km 2) công trình Hồ chứa nước Thới Lới sẽ cung cấp cho sinh hoạt, tưới tiêu một lượng nước đáng kể góp phần lớn trong việc cải tạo môi sinh cho hòn đảo rất khắc nghiệt này. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC HỒ THỚI LỚI SVTH : NGUYỄN VĂN SÁNG – LỚP : 06X2B Trang 9 CHƯƠNG 1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN SINH KINH TẾ VÀ HIỆN TRẠNG CỦA VÙNG DỰ ÁN 1.1.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1.1.Vị trí địa lý.  Hồ chứa nước Thới Lới Hồ chứa nước Thới Lới là một miệng núi lửa cổ nằm trên địa bàn xã Lý Hải, huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, cách đất liền 25km về phía Đông Bắc cảng Sa Kỳ. Hồ chứa nước Thới Lới có tọa độ địa lý : 15021’46’’ - 15023’06’’ Vĩ độ Bắc. 108008’18’’ - 108008’49’’ Kinh độ Đông.  Khu tưới: Khu tưới nằm về phía Tây lưu vực hồ chứa nước Thới Lới, thuộc địa bàn thôn Đồng Hộ, xã Lý Hải, đây là vùng đất tương đối bằng phẳng có diện tích tưới khoảng 60 ha màu, cơ cấu cây trồng chủ yếu là hành và tỏi. Hình 1-1: Bản đồ vị trí và thảm thực vật đảo Lý sơn ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC HỒ THỚI LỚI SVTH : NGUYỄN VĂN SÁNG – LỚP : 06X2B Trang 10 1.1.2.Đặc điểm của lưu vực Các đặc trưng lưu vực tính đến tuyến công trình đầu mối như sau: + Diện tích lưu vực : FLV = 0,34 km 2 + Độ dốc lưu vực : JLV = 79 % + Bề rộng bình quân lưu vực : B = 670 m Khu vực dự án có khí hậu chịu ảnh hưởng của gió mùa, mỗi năm chia làm hai mùa rõ rệt mùa khô từ tháng 1 đến cuối tháng 9 với đặc điểm rất ít mưa, nắng nhiều, nhiệt độ cao, bốc hơi lớn.Mùa mưa từ tháng 10 đến tháng 12 với đặc điểm ít nắng, mưa nhiều, độ ẩm cao, nhiệt độ thấp.Năng suất cây trồng bấp bênh do nguyên nhân chủ yếu là thiếu công trình thủy lợi để tạo nguồn nước điều tiết cho nên những năm gặp kiệt, hạn hán là những năm mất mùa. Đặc điểm khí hậu của vùng dự án nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa, có nhiệt độ trung bình năm đạt 260C, nhiệt độ trung bình tháng lớn nhất đạt 29,80C, nhiệt độ trung bình tháng nhỏ nhất đạt 220C, vì vậy có thể gieo trồng quanh năm được nếu đủ nước.Hiện nay, ở vùng dự án nước dùng phục vụ cho sản xuất chủ yếu dựa vào nguồn nước mưa và một phần rất nhỏ lấy từ các giếng đào dẫn đến năng suất và sản lượng nông nghiệp rất thấp, đời sống của nhân dân gặp nhiều khó khăn thiếu thốn. 1.2. ĐIỀU KIỆN DÂN SINH-KINH TẾ 1.2.1. Dân số-Lao động và đời sống. 1.2.1.1. Dân số. Huyện đảo Lý Sơn hợp thành từ ba xã Lý Vĩnh, Lý Hải, An Bình.Cả huyện có 3986 hộ dân với tổng dân số 18710 người, trong đó xã Lý Vĩnh có 10703 người và hoàn toàn là dân tộc Kinh. 1.2.1.2. Lao động và đời sống. Cuộc sống của nhân dân trên đảo chủ yếu dựa vào nghề trồng hành, tỏi (chiếm 70%), số còn lại sống bằng nghề biển và các ngành nghề khác, năng suất thu nhập trong những năm qua như sau :  Năng suất trồng tỏi : + Nếu tưới đủ nước năng suất đạt : 3 (tấn/ha-vụ) + Nếu thiếu nước năng suất chỉ đạt : 1,5 (tấn/ha-vụ). ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC HỒ THỚI LỚI SVTH : NGUYỄN VĂN SÁNG – LỚP : 06X2B Trang 11  Năng suất trồng hành : + Vụ Thu Đông : 7 (tấn/ha-vụ) + Hai vụ Xuân Hè : 6 (tấn/ha-vụ).  Các ngành kinh tế khác : ngoài nghề trồng hành, tỏi, nhân dân địa phương còn làm nghề biển, buôn bán. Do thiếu nước nên sản lượng nông nghiệp chưa cao, nghề chăn nuôi và trồng rừng chưa phát triễn. 1.2.2.Tình hình sản xuất nông nghiệp. Tổng diện tích đất tự nhiên của đảo là : 997 (ha) được phân bố như sau . + Diện tích đất nông nghiệp : 399,65 (ha). + Diện tích đất lâm nghiệp : 55 (ha). + Diện tích đất thổ cư : 61,1 (ha). + Diện tích đất hoang hóa, cồn cát, đồi núi hoang : 481,25 (ha). Sản xuất nông nghiệp chủ yếu của huyện là trồng hành, tỏi và rau màu với diện tích 390 (ha).Trong đó : + Đất trồng tỏi 1 vụ : 204 (ha). + Đất trồng hành 3 vụ : 53 (ha). + Đất trồng màu : 133 (ha). Bảng 1-1. Chế độ canh tác và thời gian sinh trưởng củ cây trồng CÂY TRỒNG THỜI GIAN SINH TRƯỞNG Cây tỏi Từ đầu tháng 9 đến cuối tháng 11 Cây hành Từ đầu tháng 8 ( 10/8) đến đầu tháng 10 (10/10) Cây ngô Từ đầu tháng 2 ( 1/2 ) đến cuối tháng 4 (30/4) Cây mè Từ đầu tháng 6 ( 1/6 ) đến đầu tháng 8 (10/8) 1.3.HIỆN TRẠNG CỦA VÙNG DỰ ÁN 1.3.1.Tình hình thủy lợi trong vùng dự án. Khu vực nghiên cứu có diện tích khá hẹp và chỉ có một vài con suối nhỏ, song quanh năm hầu như khô cạn chỉ trừ những ngày có mưa lớn. Như vậy, đối với vùng dự án nếu vào mùa mưa thì dòng chảy mặt tập trung chậm, không lớn lắm và hầu hết được rút nhanh chóng ra biển do địa hình nên thiên tai gây ra do lũ lụt là không đáng ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC HỒ THỚI LỚI SVTH : NGUYỄN VĂN SÁNG – LỚP : 06X2B Trang 12 kể. Song mặt khác, đối với vùng dự án thiên tai do hạn hán gió bão thì rất đáng kể và trực tiếp đe dọa đến đời sống, tình hình sản xuất của nhân dân trên đảo. Mặc dù nguồn nước trên đảo rất quý hiếm nhưng trong vùng dự án hiện nay chưa có một công trình thủy lợi nào để phục vụ nước tưới cho ngành nông nghiệp cũng như các ngành khác, nước dùng phục vụ cho sản xuất chủ yếu dựa vào nguồn nước mưa và một phần rất nhỏ lấy từ các giếng đào, dẫn đến năng suất và sản lượng nông nghiệp rất thấp, đời sống của nhân dân gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn. 1.3.2.Các quy hoạch thủy lợi trong vùng dự án. Trong vùng dự án hiện nay chưa có một công trình thủy lợi để phục vụ tưới cho ngành nông nghiệp cũng như các ngành khác, nhằm để khắc phục tình trạng khó khăn về nguồn nước tưới trong vùng dự án đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp nhằm giải quyết vấn đề lương thực. Hệ thống công trình đầu mối, các công trình tạo nguồn chưa có. Các con kênh thì nhỏ lẽ, xuống cấp nghiêm trọng, không hợp nhất làm thành một hệ thống kênh hoàn chỉnh. Các giếng đào được phân bố rãi rác do người nông dân tự đào để phục vụ sinh hoạt và tưới cho cây trồng nhưng cũng đã bị nhiễm mặn. Vì vậy việc cấp bách là xây dựng một công trình đầu mối tạo nguồn là rất quan trọng và như đã nhận xét ở trên thì nước ngọt ở đảo Lý Sơn là rất quý hiếm nếu sử dụng kênh mương như truyền thống để dẫn nước thì hệ số sử dụng nước sẽ rất thấp. Ở đây ta dùng phương án đường ống để dẫn nước nhằm nâng cao hệ số sử dụng nước và hình thức này cũng phù hợp với xu thế hiện đại ngày nay khi mà nguồn nước ngày càng quý hiếm. Từ đó cho thấy việc xây dựng Hồ chứa nước Thới Lới và hồ chứa thứ hai ở phía Tây của công trình Hồ chứa nước Thới Lới là hoàn toàn phù hợp với quy hoạch thủy lợi toàn huyện đảo Lý Sơn và đây cũng là nguyên vọng thiết tha của nhân dân huyện Lý Sơn đã theo đuổi nhiều năm nay là một yêu cầu cấp bách để phát triễn kinh tế vì sự nghiệp dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng văn minh. 1.3.3.Vật liệu xây dựng 1.3.3.1. Đất . Tuy với trữ lượng đất đắp lớn, có các chỉ tiêu cơ lý thõa mãn các tiêu chuẩn làm vật liệu đất đắp cho các hạng mục. Song do đây là những tầng đất có hệ số thấm tương đối nhỏ và được xem là tầng cách nước cho hồ. Vì vậy việc khai thác làm mỏ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC HỒ THỚI LỚI SVTH : NGUYỄN VĂN SÁNG – LỚP : 06X2B Trang 13 vật liệu đất đắp dù không được hợp lý lắm nhưng do yêu cầu về đất đắp cho các hạng mục mà không có mỏ vật liệu nào khác để khai thác nên tất yếu phải k
Luận văn liên quan