Đồ án Thiết kế hệ thống chiếu sáng cho phân xưởng

Trong thời đại ngày nay, khi mà sức lao động của con người dần được thay thế, tự động hóa bằng những hệ thống máy móc từ đơn giản đến hiện đại nhất, khi mà tiện nghi cuộc sống con người ngày càng được nâng cao thì vấn đề năng lượng ngày càng trở nên quan trọng. Bên cạnh các nguồn năng lượng truyền thống như than, dầu, khí đốt thì năng lượng điện ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nhu cầu năng lượng. Năng lượng điện có nhiều ưu điểm nổi bật như: sản xuất từ nhiều nguồn khác nhau, dễ dàngbiến đổi thành nhiều dạng năng lượng khác, truyền tải đường xa dễ dàng, tổn hao thấp và quan trọng là không gây ô nhiễm môi trường. Do đó,việc nghiên cứu về năng lượng điện, hệ thống điện năng ngày càng được quan tâm nhiều hơn, và tất nhiên nó trở thành một chuyên ngành ngày càng phát triển ở các trường đại học.

pdf62 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3535 | Lượt tải: 8download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế hệ thống chiếu sáng cho phân xưởng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đồ Án Môn Học 2 GVHD:Th.s Vũ Thị Ngọc SVTH:Trần Phước Lập LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại ngày nay, khi mà sức lao động của con người dần được thay thế, tự động hóa bằng những hệ thống máy móc từ đơn giản đến hiện đại nhất, khi mà tiện nghi cuộc sống con người ngày càng được nâng cao thì vấn đề năng lượng ngày càng trở nên quan trọng. Bên cạnh các nguồn năng lượng truyền thống như than, dầu, khí đốt … thì năng lượng điện ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nhu cầu năng lượng. Năng lượng điện có nhiều ưu điểm nổi bật như: sản xuất từ nhiều nguồn khác nhau, dễ dàng biến đổi thành nhiều dạng năng lượng khác, truyền tải đường xa dễ dàng, tổn hao thấp … và quan trọng là không gây ô nhiễm môi trường. Do đó, việc nghiên cứu về năng lượng điện, hệ thống điện năng ngày càng được quan tâm nhiều hơn, và tất nhiên nó trở thành một chuyên ngành ngày càng phát triển ở các trường đại học. Việc nghiên cứu, học tập lý thuyết ở lớp cũng như các giờ học thực tập giúp cho sinh viên có điều kiện củng cố, phát triển, thực tế hóa các kiến thức đã học. Và đồ án môn học chính là một cuộc khảo sát nhỏ, giúp sinh viên tự tổng hợp lý thuyết, tìm hiểu tiếp cận thực tế, phân tích giải quyết tình huống để bước đầu làm quen với công việc trong tương lai. Đây chính là lý do em và các bạn được giao thực hiện Đồ án môn học 2: cung cấp điện cho phân xưởng sản xuất. Do thời gian có hạn, kiến thức còn nhiều hạn chế, cùng với kinh nghiệm còn ít nên tập đồ án này còn rất nhiều thiếu sót. Rất mong được sự chỉ dạy của quý thầy (cô) để em có thể khắc phục và hoàn thành các đồ án sau tốt hơn. Trong quá trình làm đồ án, em xin chân thành cảm ơn cô Vũ Thị Ngọc đã hướng dẫn tận tình, giúp em có thể hoàn thành tập đồ án này. Hy vọng em sẽ còn cơ hội được cô hướng dẫn trong các đồ án tiếp theo. Sinh Viên Thực Hiện Trần Phước Lập Đồ Án Môn Học 2 GVHD:Th.s Vũ Thị Ngọc SVTH:Trần Phước Lập NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………… Thành phố Hồ Chí Minh, ngày … , tháng … , năm 2009 Đồ Án Môn Học 2 GVHD:Th.s Vũ Thị Ngọc SVTH:Trần Phước Lập MỤC LỤC Chương 1: Tổng Quan Về Phân Xưởng Chương 2: Phân Nhóm Và Tính Toán Phụ Tải Phân Xưởng Chương 3: Chọn Phương Án Đi Dây Chương 4: Chọn Dây Dẫn Và Khí Cụ Điện Bảo Vệ Chương 5: Thiết Kế Hệ Thống Nối Đất Và Chống Sét Lan Truyền Chương 6: Thiết Kế Hệ Thống Chiếu Sáng Cho Phân Xưởng Đồ Án Môn Học 2 GVHD:Th.s Vũ Thị Ngọc SVTH:Trần Phước Lập CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN XƯỞNG Đây là một phân xưởng sản xuất với kích thước là 30 x 40 x 7 m. Phân xưởng có một cửa ra vào chính, hai cửa sau, được lợp bằng mái tôn, tường xây bằng gạch và được quét vôi trắng.Phân xưởng chỉ có một phòng với 34 thiết bị 3 pha các loại được phân bố như sơ đồ mặt bằng trang bên cạnh. Phân xưởng hoạt động theo hai ca với thời gian hoạt động tương đối lớn. Dự kiến phân xưởng sẽ được cung cấp điện bởi một máy biến áp 15/0.4 kV. Công việc của ta sẽ là: · Phân nhóm phụ tải , xác định phụ tải tính toán · Chọn hình thức mạng phân phối theo tiêu chuẩn IEC · Trình bày cấu trúc mạng điện : nổi hay ngầm , các thanh dẫn , các tủ phân phối… · Chọn dung lượng máy biến áp chính , và dung lượng dự phòng , sơ đồ đổi nối nguồn dự phòng · Chọn dây dẫn và thiết bị đóng cắt, bảo vệ · Thiết kế hệ thống nối đất · Thiết kế chống sét lan truyền · Tính toán chọn đèn , bố trí đèn và kiểm tra độ rọi · Tính toán chọn thiết bị bảo vệ mạng chiếu sáng Thông số phụ tải Ký hiệu thiết bị Số lượng Cos j sdK đmP (KW) 1 2 0.73 0.8 2 2 3 0.74 0.8 15 3 2 0.63 0.8 1.1 4 4 0.71 0.8 1.5 5 2 0.73 0.8 7.5 6 6 0.73 0.8 11 7 2 0.76 0.8 2.2 8 3 0.75 0.8 22.5 9 1 0.75 0.8 18.5 10 3 0.76 0.8 3 Đồ Án Môn Học 2 GVHD:Th.s Vũ Thị Ngọc SVTH:Trần Phước Lập 11 4 0.76 0.8 14 12 2 0.74 0.8 5.5 Đồ Án Môn Học 2 GVHD:Th.s Vũ Thị Ngọc SVTH:Trần Phước Lập CHƯƠNG 2: PHÂN NHÓM VÀ TÍNH TOÁN PHỤ TẢI PHÂN XƯỞNG 2.1. Khái niệm về phụ tải tính toán: Khi thiết kế cung cấp điện cho một nhà máy, xí nghiệp hay hộ tiêu thụ thì một trong những công việc rất quan trọng mà ta phải làm đó là tiến hành xác định phụ tải tính toán cho nhà máy. - Phụ tải tính toán: Phụ tải tính toán theo điều kiện phát nóng (được gọi tắt là phụ tải tính toán) là phụ tải giả thiết không đổi lâu dài của các phần tử trong hệ thống cung cấp điện, tương đương với phụ tải thực tế biến đổi theo điều kiện tác dụng nhiệt nặng nề nhất. Nói cách khác, phụ tải tính toán cũng làm dây dẫn phát nóng tới nhiệt độ bằng với nhiệt độ lớn nhất do phụ tải thực tế gây ra. Do vậy, về phương diện phát nóng nếu ta chọn các thiết bị điện theo phụ tải tính toán có thể đảm bảo an toàn cho các thiết bị đó trong mọi trạng thái vận hành bình thường. 2.2. Mục đích xác định phụ tải tính toán: Xác định phụ tải tính toán là một công đoạn rất quan trọng trong thiết kế cung cấp điện, nhằm làm cơ sở cho việc: - Lựa chọn tiết diện dây dẫn cho lưới cung cấp và phân phối. - Lựa chọn số lượng và công suất máy biến áp trong trạm. - Lựa chọn tiết diện thanh dẫn của thiết bị phân phối. - Lựa chọn các thiết bị chuyển mạch và bảo vệ. 2.3. Phân nhóm phụ tải trong các phân xưởng 2.3.1. Các phương pháp phân nhóm phụ tải: Khi bắt tay vào xác định phụ tải tính toán thì công việc đầu tiên mà ta phải làm đó là phân nhóm phụ tải. Thông thường thì người ta sử dụng một trong hai phương pháp sau: Đồ Án Môn Học 2 GVHD:Th.s Vũ Thị Ngọc SVTH:Trần Phước Lập - Phân nhóm theo dây chuyền sản xuất và tính chất công việc: Phương pháp này có ưu điểm là đảm bảo tính linh hoạt cao trong vận hành cũng như bảo trì, sửa chữa. Chẳng hạn như khi nhà máy sản xuất dưới công suất thiết kế thì có thể cho ngừng làm việc một vài dây chuyền mà không làm ảnh hưởng đến hoạt động của các dây chuyền khác, hoặc khi bảo trì, sửa chữa thì có thể cho ngừng hoạt động của từng dây chuyền riêng lẻ,… Nhưng phương án này có nhược điểm là sơ đồ phức tạp, chi phí lắp đặt khá cao do có thể các thiết bị trong cùng một nhóm lại không nằm gần nhau cho nên dẫn đến tăng chi phí đầu tư về dây dẫn, ngoài ra thì đòi hỏi người thiết kế cần nắm vững quy trình công nghệ của nhà máy. - Phân nhóm theo vị trí trên mặt bằng: Phương pháp này có ưu điểm là dễ thiết kế, thi công, chi phí lắp đặt thấp. Nhưng cũng có nhược điểm là kém tính linh hoạt khi vận hành sửa chữa so với phương pháp thứ nhất. Do vây mà tuỳ vào điều kiện thực tế mà người thiết kế lựa chon phương án nào cho hợp lý. 2.3.2. Phân chia nhóm phụ tải cho các phân xưởng của xí nghiệp: Do đặc điểm của phân xưởng sản xuất nên ở đây chúng ta sẽ lựa chọn phương án phân nhóm phụ tải theo phương pháp phân nhóm theo vị trí trên mặt bằng. Nhóm Ký hiệu thiết bị Số lượng Cos j sdK đmP (KW) 3 2 0.63 0.8 1.1 4 4 0.71 0.8 1.5 I 5 2 0.73 0.8 7.5 6 6 0.73 0.8 11 9 1 0.75 0.8 18.5 TỔNG 15 107.7 1 2 0.73 0.8 2 II 7 2 0.76 0.8 2.2 Đồ Án Môn Học 2 GVHD:Th.s Vũ Thị Ngọc SVTH:Trần Phước Lập 8 3 0.75 0.8 22.5 12 2 0.74 0.8 5.5 TỔNG 9 86.9 2 3 0.74 0.8 15 III 10 3 0.76 0.8 3 11 4 0.76 0.8 14 TỔNG 10 110 Đồ Án Môn Học 2 GVHD:Th.s Vũ Thị Ngọc SVTH:Trần Phước Lập 2.4. Xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng 2.4.1. Một số khái niệm: - Hệ số sử dụng ksd: là tỉ số của phụ tải tính toán trung bình với công suất đặt hay công suất định mức của thiết bị trong một khoảng thời gian khảo sát (giờ, ca, hoặc ngày đêm,…) + Đối với một thiết bị: đm tb sd p p k = (2.2) Đồ Án Môn Học 2 GVHD:Th.s Vũ Thị Ngọc SVTH:Trần Phước Lập + Đối với một nhóm thiết bị: å å = == n i dm n i TB sd P P k 1 1 (2.3) Hệ số sử dụng nói lên mức sử dụng, mức độ khai thác công suất của thiết bị trong khoảng thời gian cho xem xét. - Hệ số đồng thời kđt: là tỉ số giữa công suất tác dụng tính toán cực đại tại nút khảo sát của hệ thống cung cấp điện với tổng các công suất tác dụng tính toán cực đại của các nhóm hộ tiêu thụ riêng biệt (hoặc các nhóm thiết bị) nối vào nút đó. Hệ số đồng thời phản ánh khả năng xuất hiện phụ tại cực đại trong khoảng thời gian khảo sát của các nhóm thiết bị, hay giữa các phân xưởng trong một xí nghiệp… å = = n i tti tt dt P P k 1 (2.4) Hệ số đồng thời phụ thuộc vào số phần tử n đi vào nhóm. + Đối với đường dây cao áp của hệ thống cung cấp điện xí nghiệp ta lấy gần đúng giá trị kđt từ 0.85÷1. + Đối với thanh cái của trạm hạ áp xí nghiệp và các đường dây tải điện, thì ta lấy giá trị kđt từ 0.9÷1. - Hệ số cực đại kmax: là tỉ số giữa phụ tải tính toán và phụ tải trung bình trong thời gian xem xét. tb tt max P P k = (2.5) Hệ số cực đại thường được tính với ca làm việc có phụ tải lớn nhất. Hệ số kmax phụ thuộc vào số thiệt bị hiệu quả nhq (hoặc Nhq ), vào hệ số sử dụng (ksd) và hàng loạt các yếu tố khác đặc trưng cho chế độ làm việc của các thiết bị điện trong nhóm. Trong thực tế khi tính toán thiết kế người ta chọn kmax= f(ksd ,nhq), hoặc tra trong các bảng cẩm nang tra cứu. - Số thiết bị hiệu quả nhq: giả thiết có một nhóm gồm n thiết bị có công suất và chế độ làm việc khác nhau. Khi đó ta định nghĩa nhq là một số quy đổi gồm có nhq thiết bị có công suất định mức và chế độ làm việc như nhau, Đồ Án Môn Học 2 GVHD:Th.s Vũ Thị Ngọc SVTH:Trần Phước Lập tạo nên phụ tải tính toán bằng với phụ tải tiêu thụ thực tế do n thiết bị tiêu thụ trên. å å = == n 1i 2 đmi 2 n 1i đmi hq )P( )P( n (2.6) - Hệ số nhu cầu knc: là tỉ số giữa công suất tính toán (trong điều kiện thiết kế) hoặc công suất tiêu thụ (trong điều kiện vận hành) với công suất đặt (công suất định mức) của nhóm hộ tiêu thụ. sdmax đm tb tb tt đm tt nc kkP P P P P P k ´=´== (2.7) 2.4.2 Các phương pháp xác định phụ tải tính toán Hiện nay có rất nhiều phương pháp để tính toán phụ tải tính toán , dựa trên cơ sở khoa học để tính toán phụ tải điện và được hoàn thiện về phương diện lý thuyết trên cơ sở quan sát các phụ tải điện ở xí nghiệp đang vận hành. Thông thường những phương pháp tính toán đơn giản, thuận tiện lại cho kết quả không thật chính xác, còn muốn chính xác cao thì phải tính toán lại phức tạp. Do vậy tùy theo giai đoạn thiết kế thi công và yêu cầu cụ thể mà chọn phương pháp tính toán cho thích hợp. Nguyên tắc chung để tính phụ tải tính toán của hệ thống là tính từ thiết bị điện ngược trở về nguồn, tức là được tiến hành từ bậc thấp đến bậc cao của hệ thống cung cấp điện, và ta chỉ cần tính toán tại các điểm nút của hệ thống điện. Mục đích của việc tính toán phụ tải điện tại các nút nhằm: - Chọn tiết diện dây dẫn của lưới cung cấp và phân phối điện áp từ dưới 1000V trở lên. - Chọn số lượng và công suất máy biến áp. - Chọn tiết diện thanh dẫn của thiết bị phân phối. - Chọn các thiết bị chuyển mạch và bảo vệ. Sau đây là một vài phương pháp xác định PTTT thường dùng: 2.4.3. Xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng theo đơn vị sản phẩm Đồ Án Môn Học 2 GVHD:Th.s Vũ Thị Ngọc SVTH:Trần Phước Lập Đối với hộ tiêu thụ có đồ thị phụ tải thực tế không thay đổi, PTTT bằng phụ tải trung bình và được xác định theo suất tiêu hao điện năng trên một đơn vị sản phẩm khi cho trước tổng sản phẩm sản xuất trong một đơn vị thời gian. ca 0 cacatt T W MPP ´== (2.8) Trong đó: Mca - số lượng sản phẩm sản xuất trong một ca. Tca - thời gian của ca phụ tải lớn nhất. W0 - suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm. Khi biết W0 và tổng sản phẩm sản xuất trong cả một năm, PTTT được tính theo công thức sau: maxlvmaxlv 0 tt T A T W MP =´= (2.9) Với Tlvmax[giờ]: thời gian sử dụng công suất lớn nhất trong năm. 2.4.4. Xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải tính trên một đơn vị diện tích sản xuất: Nếu phụ tải tính toán xác định cho hộ tiêu thụ có diện tích F (m2), suất phụ tải trên một đơn vị diện tích là p0 (W/m2) thì: Ptt = p0 x F (kW) (2.10) p0: suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất (W/m2), trong thiết kế sơ bộ có thể lấy theo số liệu trong các bảng tham khảo. F : diện tích bố trí nhóm, hộ tiêu thụ (m2). Phương pháp này dùng để tính phụ tải của các phân xưởng có mật độ máy móc phân bố tương đối đều. 2.4.5. Xác định phụ tải theo công suất đặt (Pđ) và hệ số nhu cầu (knc ): Phụ tải tính toán được xác định bởi công thức: å = ´= n 1i dminctt PkP và j´= tgPQ tttt (2.11) Trong công thức trên: knc: hệ số nhu cầu, tra sổ tay kỹ thuật theo các số liệu thống kê của các xí nghiệp, phân xưởng tương ứng. Đồ Án Môn Học 2 GVHD:Th.s Vũ Thị Ngọc SVTH:Trần Phước Lập cosφ: hệ số công suất tính toán tra sổ tay kỹ thuật từ đó tính được. Nếu hệ số cosφ của các thiết bị trong nhóm không giống nhau thì ta phải tính hệ số cosφ trung bình của nhóm theo công thức sau: å å = = ´j =j n 1i i n 1i ii P PCos Cos (2.12) Phương pháp này có ưu điểm là đơn giản, tính toán thuận tiện nên nó thường được dùng khi đã có thiết kế nhà xưởng của xí nghiệp nhưng chưa có thiết kế chi tiết bố trí các máy móc, thiết bị trên mặt bằng. Lúc này chỉ biết một số liệu duy nhất là công suất đặt của từng phân xưởng. Tuy nhiên nó cũng có nhược điểm là kém chính xác vì knc được tra trong các sổ tay thường thì không hoàn toàn đúng với thực tế mà nó chỉ có ý nghĩa dùng để tham khảo. 2.4.6. Xác định phụ tải tính toán theo hệ số kmax và Ptb (còn gọi là phương pháp số thiết bị hiệu quả hay phương pháp sắp xếp biểu đồ) Phương pháp này cho kết quả tương đối chính xác, vì khi tính số thiết bị hiệu quả (nhq) chúng ta đã xét tới hàng loạt các yếu tố quan trọng như ảnh hưởng của số lượng thiết bị trong nhóm, số thiết bị có công suất lớn nhất cũng như sự khác nhau về chế độ làm việc của chúng. Do đó khi cần nâng cao độ chính xác của PTTT, hoặc khi không có số liệu cần thiết để áp dụng các phương pháp trên thì ta nên dùng phương pháp này. Công thức tính toán: Ptt = Pca = kmax x ksd x Pđm (2.13) hay Ptt= knc x Pđm Các bước tính toán: - Tính số thiết bị hiệu quả - Tính hệ số sử dụng của nhóm thiết bị - Xét các trường hợp: + Nếu nhq < 4 và n < 4 : å = = n i đmitt PP 1 + Nếu nhq 4 : pti n 1i đmitt kPP ´=å = Đồ Án Môn Học 2 GVHD:Th.s Vũ Thị Ngọc SVTH:Trần Phước Lập Với kpti là hệ số phụ tải của thiết bị thứ I, có thể lấy gần đúng: kpt = 0.75 (chế độ làm việc ngắn hạn) kpt = 0.90 (chế độ làm việc dài hạn) + Nếu nhq ≥ 4 - Tìm kmax theo nhq và ksd . - Xác định phụ tải tính toán theo công thức: Ptt= kmax x ksd x ∑Pđm Hay Ptt = kmax x Ptb Qtt = 1.1 x Qtb (Nếu n < 10) Qtt = Qtb (Nếu n >10) . Trong đó Ptb và Qtb là công suất tác dụng và công suất phản kháng trung bình của nhóm: Ptb = ksd x Pđm Qtb = Ptb x tgφtb - Phụ tải tính toán của nhóm: - Với tủ động lực: tt2tt2tt QPS += (2.14) - Với tủ phân phối: å = ´= n 1i dmidtttpx PkP (2.15) å = ´= n 1i dmidtttpx QkQ ttpx 2 ttpx 2 ttpx QPS += Trong đó kdt là hệ số đồng thời, chọn theo số nhóm đi vào tủ. Nếu có phụ tải chiếu sáng đi vào tủ thì phải cộng thêm các giá trị và Qcs, Pcs, vào Ptt và Qtt trong các công thức trên. - Dòng điện tính toán: j´´ = CosU3 P I dm tt tt (2.16) + Xác định phụ tải đỉnh nhọn (PTĐN): Phụ tải đỉnh nhọn là phụ tải cực đại xuất hiện trong thời gian ngắn (trong khoảng một vài giây). Phụ tải đỉnh nhọn thường được tính dưới dạng Đồ Án Môn Học 2 GVHD:Th.s Vũ Thị Ngọc SVTH:Trần Phước Lập dòng điện đỉnh nhọn Idn. Dòng điện này thường được dùng để kiểm tra sụt áp khi mở máy, tính toán chọn các thiết bị bảo vệ,… Đối với một thiết bị thì dòng đỉnh nhọn là dòng mở máy, còn đối với nhóm thiết bị thì dòng đỉnh nhọn xuất hiện khi máy có dòng điện mở máy lớn nhất trong nhóm khởi động, còn các máy khác làm việc bình thường. Do đó dòng đỉnh nhọn được tính theo công thức sau: dmmmkddn IkII ´== (đối với 1 thiết bị) (2.17) )IkI(II maxdmsdttmaxkddn ´-+= (đối với nhiều thiết bị) (2.18) Trong đó : kmm là hệ số mở máy của thiết bị Ikdmax, ksd là dòng khởi động và hệ số sử dụng của thiết bị có dòng khởi động lớn nhất trong nhóm. Itt là dòng điện tính toán của nhóm. 2.5. Xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng sản xuất Để xác định phụ tải động lực tính toán cho phân xưởng thì có rất nhiều phương pháp khác nhau, nhưng ở đây ta sẽ xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng theo phương pháp công suất đặt và hệ số nhu cầu của thiết bị hay còn gọi là phương pháp số thiết bị có hiệu quả. Vì phương pháp này cho kết quả tương đối chính xác do khi xác định số thiết bị có hiệu quả Nhq thì chúng ta đã xét đến hàng loạt các yếu tố quan trọng như ảnh hưởng của số lượng thiết bị trong nhóm, số thiết bị có công suất lớn nhất cũng như sự khác nhau về chế độ làm việc của chúng… 2.5.1. Xác định phụ tải tính toán của các nhóm phụ tải · Xác định số thiết bị hiệu quả của nhóm I: + Số thiết bị trong nhóm I là 15 thiết bị. Vì số thiết bị trong nhóm I > 4 nên: knc= kmax x ksd, với kmax= f (ksd,nhq). + Số thiết bị N1có Pdmi ≥ Pdmmax / 2 = 9.25 (kW) là 7 thiết bị. 4667.0 15 7 N N *N 1 === và 7846.0 7.107 5.18116 P P *P N i dmi 1N 1i dmi = +´ == å å = Đồ Án Môn Học 2 GVHD:Th.s Vũ Thị Ngọc SVTH:Trần Phước Lập (Tra bảng 3-3 trang 31, sách cung cấp điện của thầy Nguyễn Xuân Phú), ta tìm được N*hq = 0.67, vậy số thiết bị hiệu quả của nhóm là: Nhq = N ´ N * hq = 15 ´ 0.67 = 10.05 , vậy Nhq = 10 thiết bị. Từ Nhq = 4 và ksd = 0.8, (tra bảng 3.2 trang 29,sách cung cấp điện của thầy Nguyễn Xuân Phú) ta được: kmax = 1.07, vậy ta tính được hệ số nhu cầu của nhóm I như sau: knc = kmax ´ ksd = 1.07´0.8 = 0.856 - Phụ tải động lực tính toán của nhóm I Pttdl I = knc x ∑Pidm=0.856 x 107.7= 92.2 (KW) Cos tbIj = å å = = ´j n 1i dmi dmi n 1i i P Pcos = 73.0 7.107 75.05.1873.011673.05.7271.05.1463.01.12 = ´+´´+´´+´´+´´ = )KVA(3.126 73.0 2.92 cos P S tbI ttdlI ttdlI ==j = )KVar(32.86gtanPQ tbdlIttdlIttdlI =j´= )A(3.182 34.0 3.126 3U S I đm ttdlI ttdlI = ´ = ´ = · Xác định số thiết bị hiệu quả của nhóm II: + Số thiết bị trong nhóm II là 9 thiết bị. Vì số thiết bị trong nhóm II > 4 nên: knc= kmax x ksd, với kmax= f (ksd,nhq). + Số thiết bị N1có Pdmi ≥ Pdmmax / 2 = 11.25 (kW) là 3 thiết bị. 333.0 9 3 N N *N 1 === và 777.0 9.86 5.223 P P *P N i dmi 1N 1i dmi = ´ == å å = (Tra bảng 3-3 trang 31, sách cung cấp điện của thầy Nguyễn Xuân Phú), ta tìm được N*hq = 0.45, vậy số thiết bị hiệu quả của nhóm là: Đồ Án Môn Học 2 GVHD:Th.s Vũ Thị Ngọc SVTH:Trần Phước Lập Nhq = N ´ N * hq = 9 ´ 0.45 = 4.05 , vậy Nhq = 4 thiết bị. Từ Nhq = 6 và ksd = 0.8, (tra bảng 3.2 trang 29,sách cung cấp điện của thầy Nguyễn Xuân Phú) ta được: kmax = 1.14, vậy ta tính được hệ số nhu cầu của nhóm II như sau: knc = kmax ´ ksd = 1.14´0.8 = 0.912 - Phụ tải động lực tính toán của nhóm II Pttdl II = knc x ∑Pidm=0.912 x 86.9 = 79.25 (KW) Cos tbIIj = å å = = ´j n 1i dmi dmi n 1i i P Pcos = 748.0 9.86 029.65 = )KVA(95.105 748.0 25.79 cos P S tbII ttdlII ttdlII ==j = )KVar(32.70gtanPQ tbdlIIttdlIIttdlII =j´= )A(93.152 34.0 95.105 3U S I đm ttdlII ttdlII = ´ = ´ = · Xác định số thiết bị hiệu quả của nhóm III: + Số thiết bị trong nhóm III là 10 thiết bị. Vì số thiết bị trong nhóm III > 4 nên: knc= kmax x ksd, với kmax= f (ksd,nhq). + Số thiết bị N1có Pdmi ≥ Pdm