Trong công nghiệp hóa chất và dầu khí vấn đềthiết kếvà chếtạo các thiết bịphục vụcho
lĩnh vực công nghiệp hóa học là yêu cầu cần thiết đối với các sinh viên được đào tạo chuyên
vềkhối kỹthuật hóa học. Từcách chọn lựa vật liệu, đến các quan hệphụthuộc giữa các kích
thước của các chi tiết thiết bịvới tính chất của vật liệu; các phép tính toán công nghệ đểkiểm
tra độbền các chi tiết và các phương pháp thiết kế Tất cả đều nhằm mục đích tìm được điều
kiện tối ưu và thích hợp nhất đểtạo ra được sản phẩm có chất lượng cao, có hiệu quảkinh tế
trong các quá trình chếbiến sản xuất.
Ngày nay sựphát triển của công nghiệp hóa chất và thực phẩm ngày càng mạnh. Vì thế
nhu cầu sửdụng các loại hợp chất tinh khiết và có nồng độtheo ý muốn là không thểthiếu.
Nhưquá trình làm sạch muối ăn trong công nghiệp, quá trình cô đặc đường đểtạo độngọt
thích hợp cũng nhưcác quy trình sản xuất xút NaOH, KOH Ứng dụng trong ngành công
nghiệp mỹphẩm, tổng hợp các hợp chất hữu cơvà vô cơ Đểtạo ra được các sản phẩm
mong muốn này vấn đềcông nghệlà yếu tốthen chốt quyết định đến chất lượng sản phẩm. Từ
khâu nhập nguyên liệu đến hàng loạt các khâu trung gian: cô đặc, kết tinh, sấy, tẩy màu Tất
cả đều phải được tính toán một cách chi tiết đểhạn chếrủi ro xảy ra trong quá trình vận hành.
Nắm bắt được những nhu cầu cần thiết trong quá trình chếbiến hóa học, cũng như đểtiếp
cận với quá trình tínhtoán công nghệ đã được học từcác môn như: thủy cơ, truyền nhiệt,
truyền khối. Đềtài tính toán thiết kếhệthống cô đặc một nồi, sẽ đóng góp một phần nhỏ để
giúp các sinh viên khối kỹthuật hóa học hình dung một cách rõ ràng và chi tiết hơn vềcác
thiết bịsửdụng trong lĩnh vực hóa chất, thực phẩm và dầu khí. Từcông đoạn chọn vật liệu
chếtạo đến các phần tính toán các thiết bịchính và phụnhư: buồng đốt, buồng bốc, hệthống
ngưng tụ Cụthểphần tính toán chi tiết sẽ được trình bày ởphần nội dung công nghệ.
65 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 8710 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế hệ thống cô đặc một nồi có ống tuần hoàn trung tâm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đồ Án Môn Học Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc Một Nồi
Quá Trình Và Thiết Bị Có Ống Tuần Hoàn Trung Tâm
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ TRONG CÔNG NGHỆ
HÓA CHẤT
ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CÔ ĐẶC MỘT NỒI
CÓ ỐNG TUẦN HOÀN TRUNG TÂM
SVTH : Vũ Quảng Trường. 0605213
LỚP : DHHO2A.
Thành phố Hồ Chí Minh – 4/2009
Đồ Án Môn Học Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc Một Nồi
Quá Trình Và Thiết Bị Có Ống Tuần Hoàn Trung Tâm
Trang 2
Mục Lục
Lời Mở Đầu................................................................................................................. Trang 5.
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN....................................................... Trang 7.
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT................................................................................. Trang 8.
1.1. Định nghĩa............................................................................................................ Trang 8.
1.2. Các phương pháp cô đặc...................................................................................... Trang 8.
1.3. Cô đặc một nồi có ống tuần hoàn trung tâm........................................................ Trang 9.
2. Thuyết minh về sơ đồ công nghệ........................................................................... Trang 11.
3. Dung dịch cô đặc CaCl2......................................................................................... Trang 12.
3.1. Giới thiệu về dung dịch CaCl2 ............................................................................. Trang 12.
3.2. Ứng dụng của dung dịch CaCl2 ........................................................................... Trang 12.
PHẦN 2: SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ ........................................................ Trang 14.
PHẦN 3: TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ...................................................................... Trang 15.
1. Cân bằng vật chất.................................................................................................... Trang 15.
1.1. Phương trình cân bằng vật chất của quá trình cô đặc..................................... Trang 15.
1.2. Tổn thất nhiệt độ trong hệ .................................................................................... Trang 16.
1.2.1. Tổn thất do nồng độ .......................................................................................... Trang 16.
1.2.2. Tổn thất nhiệt độ do áp suất thủy tĩnh............................................................... Trang 16.
1.2.3. Tổn thất do trở lực đường ống .......................................................................... Trang 18.
1.2.4. Tổn thất nhiệt độ cho cả hệ thống..................................................................... Trang 19.
1.3. Chênh lệch nhiệt độ hữu ích của nồi và cả hệ thống ........................................... Trang 19.
1.4. Cân bằn nhiệt lượng....................................................................................... Trang 19.
1.4.1. Nhiệt dung riêng ......................................................................................... Trang 19.
1.4.2. Nhiệt lượng riêng .............................................................................................. Trang 20.
Đồ Án Môn Học Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc Một Nồi
Quá Trình Và Thiết Bị Có Ống Tuần Hoàn Trung Tâm
Trang 3
1.4.3. Phương trình cân bằng nhiệt lượng................................................................... Trang 20.
1.5. Hệ số cấp nhiệt .............................................................................................. Trang 21.
1.5.1. Hệ số cấp nhiệt α1, phía hơi ngưng tụ ......................................................... Trang 22.
1.5.2. Hệ số cấp nhiệt α2 từ bề mặt đốt đến chất lỏng sôi ........................................... Trang 22.
1.6. Nhiệt lượng do hơi đốt cung cấp ......................................................................... Trang 27.
1.7. Bề mặt truyền nhiệt .............................................................................................. Trang 27.
2. Thiết kế chính.......................................................................................................... Trang 27.
2.1. Buồng đốt của nồi cô đặc..................................................................................... Trang 27.
2.1.1. Tính số ống truyền nhiệt ................................................................................... Trang 27.
2.1.2. Đường kính buồng đốt ...................................................................................... Trang 28.
2.1.3. Tính bề dày buồng đốt ...................................................................................... Trang 29.
2.1.4. Tính đáy buồng đốt ........................................................................................... Trang 31.
2.2. Buồng bốc hơi...................................................................................................... Trang 33.
2.2.1. Kích thước của không gian bốc hơi .................................................................. Trang 34.
2.2.2. Thể tích không gian hơi .................................................................................... Trang 35.
2.2.3. Bề dày thân buồng bốc...................................................................................... Trang 36.
2.2.4. Bề dày nắp buồng bốc....................................................................................... Trang 38.
2.3. Đường kính các ống dẫn và cửa ra vào của thiết bị............................................. Trang 40.
2.4. Đường kính ống dẫn hơi đốt ................................................................................ Trang 40.
2.5. Đường kính ống dẫn dung dịch ........................................................................... Trang 40.
2.6. Đường kính ống dẫn hơi thứ................................................................................ Trang 41.
2.7. Đường kính ống tháo nước ngưng....................................................................... Trang 41.
3. Tính toán thiết kế bình ngưng tụ kiểu ống đứng..................................................... Trang 42.
3.1. Các thông số chính trong thiết bị ngưng tụ.......................................................... Trang 42.
3.2. Tính bề dày của thiết bị ngưng tụ ........................................................................ Trang 46.
Đồ Án Môn Học Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc Một Nồi
Quá Trình Và Thiết Bị Có Ống Tuần Hoàn Trung Tâm
Trang 4
3.3. Đường kính ống dẫn nước vào thiết bị ngưng tụ................................................. Trang 48.
3.4. Đường kính ống tháo nước ra khỏi thiết bị ngưng tụ .......................................... Trang 48.
3.5. Đường kính ống dẫn hơi thứ vào thiết bị ngưng tụ ............................................. Trang 48.
4. Bề dày lớp cách nhiệt.............................................................................................. Trang 49.
4.1. Bề dày lớp cách nhiệt ống.................................................................................... Trang 49.
4.2. Bề dày lớp cách nhiệt của ống dẫn hơi đốt .......................................................... Trang 49.
4.3. Cách nhiệt cho buồng đốt .................................................................................... Trang 50.
4.4. Cách nhiệt cho buồng bốc.................................................................................... Trang 51.
5. Tính vỉ ống.............................................................................................................. Trang 51.
6. Chọn mặt bích ......................................................................................................... Trang 52.
7. Chọn tai treo............................................................................................................ Trang 54.
7.1. Tai treo cho thiết bị .............................................................................................. Trang 54.
7.2. Thể tích các bộ phận thiết bị ................................................................................ Trang 54.
7.2.1. Thể tích thép làm ống truyền nhiệt ................................................................... Trang 54.
7.2.2. Thể tích thép làm buồng đốt ............................................................................. Trang 54.
7.2.3. Thể tích thép làm buồng bốc............................................................................. Trang 54.
7.2.4. Khối lượng thép làm đáy nón ........................................................................... Trang 55.
7.2.5. Khối lượng thép làm nắp buồng bốc ................................................................ Trang 55.
7.2.6. Thể tích thép làm vỉ ống ................................................................................... Trang 55.
7.3. Khối lượng các bộ phận thiết bị........................................................................... Trang 55.
7.4. Tổng khối lượng của thiết bị................................................................................ Trang 56.
8. Vị trí đặt bồn cao vị................................................................................................. Trang 56.
9. Chọn bơm................................................................................................................ Trang 58.
9.1. Bơm dung dịch..................................................................................................... Trang 58.
9.2. Bơm cung cấp nước cho thiết bị ngưng tụ gián tiếp............................................ Trang 61.
Đồ Án Môn Học Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc Một Nồi
Quá Trình Và Thiết Bị Có Ống Tuần Hoàn Trung Tâm
Trang 5
10. Tính giá thành của thiết bị..................................................................................... Trang 63.
Kết Luận............................................................................................................... Trang 64.
Tài Liệu Tham Khảo ............................................................................................ Trang 65.
Lời Mở Đầu
#
Đồ Án Môn Học Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc Một Nồi
Quá Trình Và Thiết Bị Có Ống Tuần Hoàn Trung Tâm
Trang 6
Trong công nghiệp hóa chất và dầu khí vấn đề thiết kế và chế tạo các thiết bị phục vụ cho
lĩnh vực công nghiệp hóa học là yêu cầu cần thiết đối với các sinh viên được đào tạo chuyên
về khối kỹ thuật hóa học. Từ cách chọn lựa vật liệu, đến các quan hệ phụ thuộc giữa các kích
thước của các chi tiết thiết bị với tính chất của vật liệu; các phép tính toán công nghệ để kiểm
tra độ bền các chi tiết và các phương pháp thiết kế… Tất cả đều nhằm mục đích tìm được điều
kiện tối ưu và thích hợp nhất để tạo ra được sản phẩm có chất lượng cao, có hiệu quả kinh tế
trong các quá trình chế biến sản xuất.
Ngày nay sự phát triển của công nghiệp hóa chất và thực phẩm ngày càng mạnh. Vì thế
nhu cầu sử dụng các loại hợp chất tinh khiết và có nồng độ theo ý muốn là không thể thiếu.
Như quá trình làm sạch muối ăn trong công nghiệp, quá trình cô đặc đường để tạo độ ngọt
thích hợp cũng như các quy trình sản xuất xút NaOH, KOH… Ứng dụng trong ngành công
nghiệp mỹ phẩm, tổng hợp các hợp chất hữu cơ và vô cơ… Để tạo ra được các sản phẩm
mong muốn này vấn đề công nghệ là yếu tố then chốt quyết định đến chất lượng sản phẩm. Từ
khâu nhập nguyên liệu đến hàng loạt các khâu trung gian: cô đặc, kết tinh, sấy, tẩy màu… Tất
cả đều phải được tính toán một cách chi tiết để hạn chế rủi ro xảy ra trong quá trình vận hành.
Nắm bắt được những nhu cầu cần thiết trong quá trình chế biến hóa học, cũng như để tiếp
cận với quá trình tính toán công nghệ đã được học từ các môn như: thủy cơ, truyền nhiệt,
truyền khối. Đề tài tính toán thiết kế hệ thống cô đặc một nồi, sẽ đóng góp một phần nhỏ để
giúp các sinh viên khối kỹ thuật hóa học hình dung một cách rõ ràng và chi tiết hơn về các
thiết bị sử dụng trong lĩnh vực hóa chất, thực phẩm và dầu khí. Từ công đoạn chọn vật liệu
chế tạo đến các phần tính toán các thiết bị chính và phụ như: buồng đốt, buồng bốc, hệ thống
ngưng tụ… Cụ thể phần tính toán chi tiết sẽ được trình bày ở phần nội dung công nghệ.
Nhóm Thực Hiện
Đồ Án Môn Học Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc Một Nồi
Quá Trình Và Thiết Bị Có Ống Tuần Hoàn Trung Tâm
Trang 7
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
Đồ Án Môn Học Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc Một Nồi
Quá Trình Và Thiết Bị Có Ống Tuần Hoàn Trung Tâm
Trang 8
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Đồ Án Môn Học Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc Một Nồi
Quá Trình Và Thiết Bị Có Ống Tuần Hoàn Trung Tâm
Trang 9
CÔ ĐẶC
1.1. Định nghĩa.
Cô đặc là quá trình làm tăng nồng độ của chất rắn hòa tan trong dung dịch bằng việc đun
sôi. Đặc điểm của quá trình này là dung môi được tách ra khỏi dung dịch ở dạng hơi, chất hòa
tan được giữ lại trong dung dịch. Do đó, nồng độ của dung dịch sẽ tăng lên. Khác với quá
trình chưng cất, trong quá trình chưng cất các cấu tử trong hỗn hợp cùng bay hơi chỉ khác
nhau về nồng độ trong hỗn hợp.
Hơi của dung môi được tách ra trong quá trình cô đặc gọi là hơi thứ, hơi thứ ở nhiệt độ
cao có thể dùng để đun nóng một thiết bị khác, nếu dùng hơi thứ đun nóng một thiết bị ngoài
hệ thống cô đặc thì ta gọi hơi đó là hơi phụ. Truyền nhiệt trong quá trình cô đặc có thể trực
tiếp hoặc gián tiếp, khi truyền nhiệt trực tiếp thường dùng khói lò cho tiếp xúc với dung dịch,
còn truyền nhiệt gián tiếp thường dùng hơi nước bão hòa để đốt nóng.
Trong công nghệ hóa chất và thực phẩm, cô đặc đóng một vai trò hết sức quan trọng. Nó
được ứng dụng với mục đích:
- Làm tăng nồng độ chất tan
- Tách chất rắn hòa tan ở dạng tinh thể ( kết tinh )
- Thu dung môi ở dạng nguyên chất
Cô đặc được tiến hành ở nhiệt độ sôi, ở mọi áp suất ( áp suất chân không, áp suất thường
hay áp suất dư ) trong thiết bị cô đặc một nồi hay nhiều nồi và quá trình có thể gián đoạn hay
liên tục.
1.2. Các phương pháp cô đặc.
Quá trình cô đặc có thể tiến hành trong thiết bị một nồi hoặc nhiều nồi làm việc gián đoạn
hoặc liên tục. Khi cô đặc gián đoạn: dung dịch cho vào thiết bị một lần rồi cô đặc đến nồng độ
Đồ Án Môn Học Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc Một Nồi
Quá Trình Và Thiết Bị Có Ống Tuần Hoàn Trung Tâm
Trang 10
yêu cầu, hoặc cho vào liên tục trong quá trình bốc hơi để giữ mức dung dịch không đổi đến
khi nồng độ dung dịch trong thiết bị đã đạt yêu cầu sẽ lấy ra một lần sau đó lại cho dung dịch
mới để tiếp tục cô đặc.
Khi cô đặc liên tục trong hệ thống một nồi hoặc nhiều nồi dung dịch và hơi đốt cho vào
liên tục, sản phẩm cũng được lấy ra liên tục. Quá trình cô đặc có thể thực hiện ở các áp suất
khác nhau tùy theo yêu cầu kỹ thuật, khi làm việc ở áp suất thường (áp suất khí quyển) thì có
thể dùng thiết bị hở; còn làm việc ở các áp suất khác thì dùng thiết bị kín cô đặc trong chân
không (áp suất thấp) vì có ưu điểm là: khi áp suất giảm thì nhiệt độ sôi của dung dịch cũng
giảm, do đó hiệu số nhiệt độ giữa hơi đốt và dung dịch tăng, nghĩa là có thể giảm được bề mặt
truyền nhiệt.
Cô đặc chân không có thể dùng hơi đốt ở áp suất thấp, điều đó rất có lợi khi ta dùng hơi
thải của các quá trình sản xuất khác. Cô đặc chân không cho phép ta cô đặc những dung dịch ở
nhiệt độ sôi cao (ở áp suất thường) có thể sinh ra những phản ứng phụ không cần thiết (oxy
hóa, nhựa hóa, đường hóa …). Mặt khác do nhiệt độ sôi của dung dịch thấp thì tổn thất nhiệt
ra môi trường xung quanh sẽ nhỏ hơn khi cô đặc ở áp suất thường.
Cô đặc ở áp suất dư thường dùng cho các dung dịch không bị phân hủy ở nhiệt độ cao
như các dung dịch muối vô cơ, để sử dụng hơi thứ cho cô đặc và cho các quá trình đun nóng
khác.
Cô đặc ở áp suất khí quyển thì hơi thứ không được sử dụng mà được thải ra ngoài không
khí. Phương pháp đơn giản nhưng không kinh tế.
1.3. Cô đặc một nồi có ống tuần hoàn trung tâm.
Nguyên lý hoặt động của hệ thống cô đặc một nồi có thể tóm tắt như sau:
Phần dưới của thiết bị là phòng đốt gồm có các ống truyền nhiệt và ở tâm có ống tuần
hoàn trung tâm có độ lớn tùy thuộc vào nồng độ của dung dịch cần cô đặc. Dung dịch đi bên
Đồ Án Môn Học Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc Một Nồi
Quá Trình Và Thiết Bị Có Ống Tuần Hoàn Trung Tâm
Trang 11
trong ống, hơi đốt ( hơi nước bão hòa ) đi vào khoảng trống phía ngoài ống. Phía trên phòng
đốt là phòng tách hơi thứ khỏi hỗn hợp hơi - lỏng còn gọi là buồng bốc. Trong buồng bốc có
bộ phận tách bọt dùng để tách những giọt lỏng do hơi thứ mang theo.
Dung dịch được đưa vào đáy phòng bốc hơi, chảy vào trong các ống truyền nhiệt và ống
tuần hoàn trung tâm, hơi đốt được đưa vào phòng đốt. Dung dịch được đun sôi, tạo thành hỗn
hợp lỏng và hơi trong ống truyền nhiệt, khối lượng riêng của dung dịch giảm và chuyển động
từ dưới lên miệng ống. Trong ống tuần hoàn, thể tích dung dịch theo một đơn vị bề mặt truyền
nhiệt lớn hơn