Nhà máy có nhiệm vụsản xuất và cung cấp một khối lượng đường lớn cho
nhu cầu trong nước và cho xuất khẩu . Hiện tại nhà máy làm việc 3 ca với thời
gian làmviệc tối đa Tmax= 5500h và công nghệkhá hiện đại. Tương lai nhà máy sẽ
mởrộng lắp đặt các máy móc thiết bịhiện đại hơn. Đứng vềmặt cung cấp điện thì
việc thiết kếcấp điện phải đảm bảo sựgia tăng phụtải trong tương lai vềmặt kỹ
thuật và kinh tế, phải đềra phương án cấp điện sao cho không gây quá tải sau vài
năm sản suất và cũng không thểquá dưthừa dung lượng mà sau nhiều năm nhà
máy vẫn không khai thác hết dung lượng sông suất dựtrữdẫn đến lãng phí. Theo
quy trình trang bị điện và công nghệcủa nhà máy ta thấy khi ngừng cung cấp điện
sẽ ảnh hưởng đến chất lượng của nhà máy gây thiệt hại vềnền kinh tếquốc dân do
đó ta xếp nhà máy vào phụtải loại II , cần được bảo đảm cung cấp điện liên tục và
an toàn .
87 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2113 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy đường 3358, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Tên đề tài thiết kế : Thiết kế hệ thống cung cấp điện
cho nhà máy đường
Nhiệm Vụ Thiết Kế
1.Mở đầu:
1.1: giới thiệu chung về nhà máy :vị trí địa lí, kinh tế ,đặc điểm công
nghệ; đặc điểm và phân bố của phụ tải ; phân loại phụ tải điện...
1.2: Nội dung tính toán ,thiết kế , các tài liệu tham khảo,...
2. Xác định phụ tải tính toán của các phân xưởng và toàn nhà máy.
3. Thiết kế mạng điện cao áp cho toàn nhà máy :
3.1. Lựa chọn cấp điện áp truyền tải từ hệ thống điện về nhà máy
3.2 .Lựa chọn số lượng ,dung lượng và vị trí đặt trạm biến áp trung gian
hoặc trạm phân phối trung tâm.
3.3 . Lựa chọn số lượng ,dung lượng và vị trí đặt trạm biến áp phân
xưởng
3.4 . Lập và lựa chọn sơ đồ cung cấp điện cho nhà máy .
3.5 . Thiết kế chi tiết HTCCĐ theo sơ đồ đã lựa chọn.
4. Thiết kế mạng điện hạ áp cho phân xưởng Sửa chữa cơ khí.
5 . Tính toán bù công suất phản kháng để nâng cao cosϕ cho nhà máy.
6. Thiết kế hệ thống chiếu sáng chung cho phân xưởng Sửa chữa cơ khí.
CÁC BẢN VẼ TRÊN KHỔ GIẤY A0 :
1.Sơ đồ nguyên lý HTCCĐ toàn nhà máy (mạng điện cao áp ).
2
2. Sơ đồ nguyên lý mạng điện hạ áp của phân xưởng Sửa chữa cơ khí.
CÁC SỐ LIỆU VỀ NGUỒN ĐIỆN VÀ NHÀ MÁY :
1. Điện áp :tự chọn theo công suất của nhà máy và khoảng cách từ nhà
máy đến TBA khu vực (hệ thống điện ).
2. Công suất của nguồn điện vô vùng lớn .
3. Dung lượng ngắn mạch về phía hạ áp của TBA khu vực:250 MVA
4. Đường dây nối từ TBA khu vực về nhà máy dùng loại dây AC hoặc
cáp XPLE .
5. Khoảng cách từ TBA khu vực đến nhà máy :10 km.
6. Nhà máy làm việc 3 ca.
Mục lục
Lời mở đầu ………………………………………………………………………
Chương I: Giới thiệu chung về nhà máy
Chương II: Xác định phụ tải tính toán các phân xưởng và toàn nhà máy
Chương III: Thiết kế mạng điện cao áp cho toàn nhà máy
Chương IV: Thiết kế mạng hạ áp phân xưởng Sửa chữa cơ khí
Chương V : Tính toán bù công suất phản kháng để nâng cao cosϕ cho nhà máy.
ChươngVI: Thiết kế hệ thống chiếu sáng chung cho phân xưởng Sửa chữa cơ khí.
Chương I : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY
I. Vị trí địa lý và vai trò kinh tế :
Nhà máy Đường nằm trên địa bàn tỉnh Phú Thọ . Nhà máy có quy mô khá
lớn với 9 phân xưởng sản xuất và nhà làm việc với một nhà máy nhiệt điện .
3
Nhà máy có nhiệm vụ sản xuất và cung cấp một khối lượng đường lớn cho
nhu cầu trong nước và cho xuất khẩu . Hiện tại nhà máy làm việc 3 ca với thời
gian làmviệc tối đa Tmax = 5500h và công nghệ khá hiện đại. Tương lai nhà máy sẽ
mở rộng lắp đặt các máy móc thiết bị hiện đại hơn. Đứng về mặt cung cấp điện thì
việc thiết kế cấp điện phải đảm bảo sự gia tăng phụ tải trong tương lai về mặt kỹ
thuật và kinh tế, phải đề ra phương án cấp điện sao cho không gây quá tải sau vài
năm sản suất và cũng không thể quá dư thừa dung lượng mà sau nhiều năm nhà
máy vẫn không khai thác hết dung lượng sông suất dự trữ dẫn đến lãng phí. Theo
quy trình trang bị điện và công nghệ của nhà máy ta thấy khi ngừng cung cấp điện
sẽ ảnh hưởng đến chất lượng của nhà máy gây thiệt hại về nền kinh tế quốc dân do
đó ta xếp nhà máy vào phụ tải loại II , cần được bảo đảm cung cấp điện liên tục và
an toàn .
II. Đặc điểm và phân bố phụ tải :
Phụ tải điện trong nhà máy công nghiệp có thể phân ra làm 2 loại phụ tải :
+ Phụ tải động lực
+ Phụ tải chiếu sáng
Phụ tải động lực thường có chế độ làm việc dài hạn , điện áp yêu cầu trực tiếp
đến
thiết bị là 380/220V , công suất của chúng nằm trong dảitừ 1 đến hàng chục kW và
được cung cấp bởi dòng điện xoay chiều tần số f = 50 Hz .
Phụ tải chiếu sáng thường là phụ tải 1 pha , công suất không lớn . Phụ tải
chiếu
sáng bằng phẳng , ít thay đổi và thường dùng dòng điện xoay chiều tần số f = 50
Hz
Trong nhà máy có : kho than và củ cải đường, phân xưởng sửa chữa cơ khí , kho
thành phẩm là hộ loại III , trạm bơm là hộ loại II , các phân xưởng còn lại là hộ
loại I .
Số trên mặt bằng Tên phân xưởng
Công suất đặt
(kW) Diện tích
1 Kho củ cải đường 350 11683
4
2 Px thái nấu cải đường 700 5092
3 Bộ phận cô đặc 550 4493
4 Phân xưởng tinh chế 750 2996
5 Kho thành phẩm 150 5325
6 Px sửa chữa cơ khí Theo tínhtoán
7 Trạm bơm 600 1598
8 Nhà máy nhiệt điện Theo tínhtoán
9 Kho than 350 6490
10 Phụ tải điện cho thị trấn 5000 5000
11 Chiếu sáng phân xưởng Xđ theodtích
III. Đặc điểm công nghệ :
- Theo quy trình trang bị điện và quy trình công nghệ sản xuất của xí nghiệp thì
việc ngừng cung cấp điện sẻ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm gây thiệt hại
về kinh tế do đó ta xếp xí nghiệp vào phụ tải loại II
- Để quy trình sản xuất của xí nghiệp đảm bảo vận hành tốt thì phải đảm bảo
chất lượng điện năng và độ tin cậy cung cấp điện cho toàn xí nghiệp và cho các
phân xưởng quan trọng trong xí nghiệp.
Kho củ cải đường
Kho than
5
Chương II : XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN
2.1 . ĐẶT VẤN ĐỀ:
Phụ tải tính toán là phụ tải giả thiết lâu dài không đổi , tương đương với phụ tải
thực tế về mặt hiệu quả phát nhiệt hoặc mức độ huỷ hoại cách điện . Nói cách khác
, phụ tải tính toán cũng đốt nóng thiết bị lên tới nhiệt độ tương tự như phụ tải thực
tế gây ra , vì vậy chọn các thiết bị theo phụ tải tính toán sẽ đảm bảo an toàn thiết bị
về mặt phát nóng .
Phụ tải tính toán được sử dụng để lựa chọn và kiểm tra các thiết bị trong hệ
thống cung cấp điện như : máy biến áp , dây dẫn , các thiết bị đóng cắt , bảo vệ ,…
tính toán tổn thất công suất , tổn thất điện năng , tổn thất điện áp ; lựa chọn dung
lượng bù công suất phản kháng ,… phụ tải tính toán phụ thuộc vào nhiều yếu tố
như : công suất , số lượng , chế độ làm việc của các thiết bị điện , trình độ và
phương thức vận hành hệ thống ,… Nếu phụ tải tính toán xác định được nhỏ hơn
phụ tải
Nhà máy
nhiệt
điện
PX thái và nấu củ cải
đường
Bộ phận cô đặc
PX tinh chế
PX sửa chữa cơ khí
Trạm bơm
Phụ tải điện cho thị trấn
Kho thành
sản phẩm
6
thực tế thì sẽ làm giảm tuổi thọ của thiết bị điện , ngược lại nếu phụ tải tính toán
xác định được lớn hơn phụ tải thực tế thì gây ra dư thừa công suất , làm ứ đọng
vốn đầu tư , gia tăng tổn thất ,…cũng vì vậy đã có nhiều công trình nghiên cứu về
phương pháp xác định phụ tải tính toán , song cho đến nay vẫn chưa có được
phương phương pháp nào thật hoàn thiện . Những phương pháp cho kết quả đủ tin
cậy thì lại quá phức tạp , khối lượng tính toán và các thông tin ban đầu về phụ tải
lại quá lớn . Ngược lại những phương pháp tính đơn giản lại có kết quả có độ
chính xác thấp . sau đây là một số phương pháp thường dùng để xác định phụ tải
tính toán khi quy hoạch thiết kế hệ thống cung cấp điện :
1. Phương pháp xác định phụ tải tính toán (PTTT) theo công suất đặt và hệ
số nhu cầu :
Ptt = knc.Pđ
Trong đó :
knc : là hệ số nhu cầu , tra trong sổ tay kĩ thuật .
Pđ : là công suất đặt của thiết bị hoặc nhóm thiết bị , trong tính toán
có
thể lấy gần đúng Pđ ≈Pdđ (kW) .
2. Phương pháp xác định PTTT theo công suất công suất trung bình và hệ số
hình dáng của đồ thị phụ tải :
Ptt = khd . Ptb
Trong đó :
khd : là hệ số hình dáng của đồ thị phụ tải tra trong sổ tay kĩ thuật khi
biết
đồ thị phụ tải .
Ptb : là công suât trung bình của thiết bị hoặc nhóm thiết bị (kW) .
Ptb =
t
dtP
1
0
)t(∫
=
t
A
3. Phương pháp xác định PTTT theo công suất trung bình và độ lệch của đồ
thị phụ tải khỏi giá trị trung bình :
Ptt = Ptb σβ± .
Trong đó :
σ : là độ lệch của đồ thị phụ tải khỏi giá trị trung bình .
β : là hệ số tán xạ của σ .
4. Phương pháp xác định PTTT theo công suất trung bình và hệ số cực đại :
Ptt = kmax.Ptb = kmax.ksd.Pdđ
Trong đó :
Pdđ : là công suất danh định của thiết bị hoặc nhóm thiết bị (kW) .
kmax: là hệ số cực đại , tra trong sổ tay kĩ thuật theo quan hệ
kmax = f( sdhq k,n ) .
ksd : là hệ số sử dụng tra trong sổ tay kĩ thuật .
7
hqn : là số thiết bị dùng điện hiệu quả .
5. Phương pháp xác định PTTT theo suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị
sản phẩm :
Ptt =
max
0
T
M.a
Trong đó :
a0 : là suất chi phí điện năng cho một đơn vị sản phẩm ,
(kWh/đvsp) .
M : là số sản phẩm sản suất trong một năm .
Tmax: là thời gian sử dụng công suất lớn nhất , (h)
6. Phương pháp xác định PTTT theo suất trang bị điện trên một đơn vị diện
tích:
Ptt = p0 . F
Trong đó :
p0 : là suất trang bị điện trên một đơn vị diện tích , (W/m2) .
F : là diện tích bố trí thiết bị , (m2) .
7.Phương pháp tính trực tiếp :
Là phương pháp điều tra phụ tải trực tiếp để xác định PTTT áp dụng cho hai
trường hợp :
+ Phụ tải rất đa dạng không thể áp dụng phương pháp nào để xác
định
phụ tải tính toán .
+ Phụ tải rất giống nhau và lặp đi lặp lại ở các khu vực khác nhau
như
phụ tải ở khu trung cư .
8.Xác định phụ tải đỉnh nhọn của nhóm thiết bị:
Theo phương pháp này thì phụ tải đỉnh nhọn của nhóm thiết bị sẽ xuất hiện
khi thiết bị có dòng khởi động lớn nhất mở máy còn các thiết bị khác trong nhóm
đang làm việc bình thường và được tính theo công thức sau:
Iđn = Ikđ (max) + (Itt - ksd . Iđm (max))
Trong đó:
Ikđ (max) : là dòng khởi động của thiết bị có dòng khởi động lớn nhất
trong nhóm máy.
Itt : là dòng điện tính toán của nhóm máy.
Iđm (max) : là dòng định mức của thiết bị đang khởi động.
ksd : là hệ số sử dụng của thiết bị đang khởi động.
Trong các phương pháp trên , 3 phương pháp 1 ,5,6 dựa trên kinh nghiệm thiết
kế và vận hành để xác định PTTT nên chỉ cho các kết quả gần đúng tuy nhiên
chúng khá đơn giản và tiện lợi . Các phương pháp còn lại được xây dựng trên cơ
sở lý thuyết xác suất thống kê có xét đến nhiều yếu tố do đó có kết quả chính xác
hơn , nhưng khối lượng tính toán hơn và phức tạp .
8
Trong bài tập dài này với phân xưởng SCCK ta đã biết vị trí , công suất đặt , và
các chế độ làm việc của từng thiết bị trong phân xưởng nên khi tính toán phụ tải
động lực của phân xưởng có thể sử dụng phương pháp xác định phụ tải tính toán
theo công suất trung bình và hệ số cực đại . Các phân xưởng còn lại do chỉ biết
diện tích và công suất đặt của nó nên để xác định phụ tải động lực của các phân
xưởng này ta áp dụng phương pháp tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu .
Phụ tải chiếu sáng của các phân xưởng được xác định theo phương pháp suất
chiếu sáng trên một đơn vị diện tích sản xuất .
2.2 Xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng sửa chữa cơ khí :
Phân xưởng sửa chữa cơ khí là phân xưởng số 6 trong sơ đồ mặt bằng nhà
máy có diện tích bố trí thiết bị là 1730,77 m2. Trong phân xưởng có 71 thiết bị
,công suất khác nhau , lớn nhất là 24,2KW song cũng có những thiết bị công suẩt
rất nhỏ ( 0,6Kw ) . Dựa vào hệ số tải (kt) để xem chế độ làm việc của thiết bị . Hầu
hết các thiết bị làm việc ở chế độ dài hạn .
Với phân xưởng sửa chữa cơ khí để có kết quả chính xác nêu chọn phương
pháp tính toán là: “Tính phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ cực đại”.
2.2.1 Giới thiệu phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất trung
bình
Ptb và hệ số cực đại kmax ( còn gọi là phương pháp số thiết bị dùng điện
hiệu
quả nhq )
Ptt = kmax . Ptb = kmax . ksd . Pdđ
Trong đó:
Pdđ : là công suất danh định của phụ tải. (tổng công suất định mức của nhóm
phụ
tải).
ksd : là hệ số sử dụng công suất tác dụng của phụ tải (hệ số sử dụng chung
của nhóm phụ tải có thể được xác định từ hệ số sử dụng của từng thiết bị
đơn lẻ trong nhóm).
kmax : là hệ số cực đại công suất tác dụng của nhóm thiết bị (hệ số này sẽ
được xác định theo số thiết bị điện hiệu quả và hệ số sử dụng của nhóm
máy).
kmax =f ( nhq, ksd )
.
+ Số thiết bị dùng điện hiệu quả: “là số thiết bị giả thiết có cùng công suất,
cùng chế độ làm việc gây ra một phụ tải tính toán bằng phụ tải tính toán của nhóm
thiết bị điện thực tế có công suất và chế độ làm việc khác nhau”. Số thiết bị điện
hiệu quả có thể xác định được theo công thức sau:
9
∑
∑
=
== n
i
ddi
n
i
ddi
hq
)P(
)P(
n
1
2
2
1
trong đó :
Pđmi Công suất định mức của thiết bị thứ i
n _ Số thiết bị trong nhóm
Khi n lớn thì việc xác định nhq theo biểu thức trên khá phiền phức nên có thể xác
định theo phương pháp gần đúng với sai số tính toán nằm trong khoảng ≤±10%
+ Các trường hợp riêng để xác định gần đúng hqn :
Trường hợp 1: Khi 3≤=
mindd
maxdd
P
Pm và 4,0ksd ≥
Thì
Trong đó: Pdđ max : là công suất danh định của thiết bị lớn nhất trong nhóm.
Pdđ min : là công suất danh định của thiết bị nhỏ nhất trong nhóm.
ksd : là hệ số sử dụng công suất trung bình của nhóm máy.
chú ý Khi trong nhóm có n1 thiết bị có tổng công suất định mức nhỏ hơn
hoặc bằng 5% tổng công suất định mức của toàn nhóm.
∑∑
==
≤ n
i
ddi
n
i
ddi S%S
11
5
1
thì nhq = n - n1
Trường hợp 2: Khi m > 3 và Ksd ≥ 0,2
thì nhq = n
Trường hợp 3: Khi không có khả năng sử dụng các cách đơn giản để tính
nhanh hqn thì có thể sử dụng các đường cong hoặc bảng tra. Thông thường các
đường cong và bảng tra được xây dựng quan hệ giữa *hqn (số thiết bị hiệu quả
tương đối) với các đại lượng n* và P* . Và khi đã tìm được n *hq thì số thiết bị điện
hiệu quả của nhóm máy sẽ được tính;
nhq = n
nhq = n . n
*
hq
maxdd
n
i
ddi
hq P
P.
n
∑
== 1
2
10
Trong đó:
n
nn* 1= và
dd
dd*
P
PP 1=
n1 : là số thiết bị có công suất lớn hơn một nửa công suất của thiết bị
có
công suất lớn nhất trong nhóm máy.
Pdđ1 : là tổng công suất định mức của n1 thiết bị.
Pdđ : là tổng công suất định mức của n thiết bị (tức của toàn bộ
nhóm).
Khi xác định phụ tải tính toán theo phương pháp số thiết bị dùng điện hiệu
quả : nhq , trong 1 số trường hợp cụ thể có thể dùng các công thức gần đúng sau :
+ Nếu n≤ 3 và n hq < 4 , phụ tải tính toán được tính theo công thức :
∑
=
=
n
i
dditt PP
1
+ Nếu n > 3 và nhq < 4 , phụ tải tính toán được tính theo công thức :
∑
=
=
n
i
ddititt PkP
1
Trong đó :
kti : là hệ số phụ tải của thiết bị thứ i . Nếu không có số liệu chính xác
hệ số phụ tải có thể lấy gần đúng như sau :
kti = 0,9 đối với thiết bị làm việc ở chế độ dài hạn
kti = 0,75 đối với các thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại .
+ Nếu n > 300 và ksd ≥ 0,5 phụ tải tính toán được tính theo công thức :
∑
=
=
n
i
ddisdtt Pk.,P
1
051
+ Đối với thiết bị có đồ thị phụ tải bằng phẳng ( các máy bơm , quạt
nén khí ... ) phụ tải tính toán có thể lấy bằng phụ tải trung bình :
+ Nếu trong mạng có thiết bị một pha cần phải phân phối đều các thiết
bị cho ba pha của mạng , trước khi xác định nhq phải quy đổi công suất của các phụ
tải 1 pha về 3 pha tương đương :
Nếu thiết bị 1 pha đấu vào điện áp pha : Pqđ = 3.Ppha max
Nếu thiết bị 1 pha đấu vào điện áp dây : Pqđ = maxphaP3
+ Nếu trong nhóm có thiết bị tiêu thụ điện làm việc ở chế độ ngắn hạn
lặp lại thì phải quy đổi về chế độ dài hạn trước khi xác định nhq theo
công thức
dddmqd P.P ε=
Trong đó : εđm - hệ số đóng điện tương đối phần trăm , cho trong lí lịch máy .
2.2.2 Trình tự xác định phụ tải tính toán theo phương pháp Ptb và kmax:
11
1. Phân nhóm phụ tải :
Để phân nhóm phụ tải ta dựa vào nguyên tắc sau:
+ Các thiết bị trong 1 nhóm phải có vị trí gần nhau trên mặt bằng để giảm chiều
dài đường dây hạ áp,do đó có thể giảm vốn đầu tư và tổn thất trên đường dây hạ
áp trong phân xưởng.
+ Các thiết bị trong nhóm nên có cùng chế độ làm việc (điều này sẽ thuận tiện
cho việc tính toán và CCĐ sau này ví dụ nếu nhóm thiết bị có cùng chế độ làm
việc, tức có cùng đồ thị phụ tải vậy ta có thể tra chung được ksd, knc; cosϕ; ...).
+ Các thiết bị trong các nhóm nên được phân bổ để tổng công suất của các
nhóm ít chênh lệch nhất (điều này nếu thực hiện được sẽ tạo ra tính đồng loạt cho
các trang thiết bị CCĐ. )
+ Ngoài ra số thiết bị trong cùng một nhóm cũng không nên quá nhiều vì số lộ
ra của một tủ động lực cũng bị không chế (thông thường số lộ ra lớn nhất của các
tủ động lực được chế tạo sẵn cũng không quá 8). Tuy nhiên khi số thiét bị của một
nhóm quá ít
cũng sẽ làm phức tạp hoá trong vận hành và làm giảm độ tin cậy CCĐ cho từng
thiết bị.
Dựa theo nguyên tắc phân nhóm phụ tải điện đã nêu ở trên và căn cứ vào vị trí,
công suất thiết bị bố trí trên mặt bằng phân xưởng có thể chia các thiết bị trong
phân xưởng Sửa chữa cơ khí thành : nhóm phụ tải . Kết quả phân nhóm phụ tải
điện được trình bày ở bảng 2.1 :
Bảng 2.1 - Tổng hợp kết quả phân nhóm phụ tải điện .
12
TT Tên Thiết Bị
Số
Lượng
Kí hiệu trên mặt
bằng Pdm(kW) Idm(A)
1 Máy
Toàn
bộ
1 2 3 4 5 6 7
Nhóm I :
1 Búa hơi để rèn 2 2 28 56 2*70.9
2 Lò rèn 1 3 4.5 4.5 11.4
3 Lò rèn 1 4 6 6 15.19
4 Máy ép ma sát 1 8 10 10 25.32
5 Lò điện 1 9 15 15 37.98
6 Dầm treo có pâlang điện 1 11 4.85 4.85 12.28
7 Quạt ly tâm 1 13 7 7 17.73
8 Máy biến áp 2 17 2.2 4.4 2*5.57
9 Búa hơi để rèn 2 1 10 20 2*25.32
Cộng nhóm I 12 127.75
Nhóm II :
1 Lò rèn 1 3 4.5 4.5 11.4
2 Quạt lò 1 5 2.8 2.8 7.09
3 Quạt thông gió 1 6 2.5 2.5 6.33
4 May mài sắc 1 12 3.2 3.2 8.1
5 Lò điện 1 20 30 30 75.97
6 Lò điện để ram 1 21 36 36 91.16
7 Lò điện 1 23 20 20 50.64
8 Bể dầu 1 24 4 4 10.13
9 Thiết bị để tôi bánh răng 1 25 18 18 45.58
10 Bể dầu có tăng nhiệt 1 26 3 3 7.6
Cộng nhóm II 10 124
Nhóm III :
1 Lò bằng chạy điện 1 18 30 30 75.97
13
2
Lò điện để hoá cứng
lkiện 1 19 90 90 227.9
3 Máy đo độ cứng đầu côn 1 28 0.6 0.6 1.52
4 Máy mài sắc 1 31 0.25 0.25 0.63
5 Cần trục cánh có pl điện 1 33 1.3 1.3 3.29
Cộng nhóm III 5 122.15
Nhóm IV :
1 Thiết bị cao tần 1 34 80 80 220.58
2 Thiết bị đo bi 1 37 23 23 58.24
3 Lò điện 1 22 20 20 50.64
Cộng nhóm IV 3 123
Nhóm V :
1 Máy nén khí 1 40 40.5 40.5 113.95
2 Máy bào gỗ 1 41 6.5 6.5 11.4
3 Máy khoan 1 42 4.2 4.2 8.1
4 Bàn cưa đại 1 44 4.5 4.5 11.4
5 Maáy bào gỗ 1 46 10 10 17.73
6 Máy cưa tròn 1 47 7 7 17.73
7 Quạt gió trung áp 1 48 9 9 22.79
8 Quạt gió số 9.5 1 49 12 12 30.38
9 Quạt số 14 1 50 18 18 45.58
Cộng nhóm V 9 116.2
2.Xác định phụ tải tính toán của các nhóm phụ tải
( Các giá trị ksd,cosϕ,nhq* và kmax tra ở phụ lục I.1; I.5; I.6)
a.Tính toán cho nhóm I : Số liệu của phụ tải tính toán của nhóm I cho trong bảng
sau:
TT Tên Thiết Bị
Số
Lượng
Kí hiệu trên mặt
bằng Pdm(kW) Idm(A)
1 Máy
Toàn
bộ
1 2 3 4 5 6 7
Nhóm I :
1 Búa hơi để rèn 2 2 28 56 2*70.9
2 Lò rèn 1 3 4.5 4.5 11.4
3 Lò rèn 1 4 6 6 15.19
14
4 Máy ép ma sát 1 8 10 10 25.32
5 Lò điện 1 9 15 15 37.98
6 Dầm treo có pâlang điện 1 11 4.85 4.85 12.28
7 Quạt ly tâm 1 13 7 7 17.73
8 Máy biến áp 2 17 2.2 4.4 2*5.57
9 Búa hơi để rèn 2 1 10 20 2*25.32
Cộng nhóm I 12 127.75
Tra phụ lục I.1 ta tìm được : ksd = 0.3; cosϕ =0.6
Ta có ksd = 0.3 > 0.2
m = 7.12
2.2
28
min
max ==
dm
dm
P
P >3
Suy ra nhq =
max
1
*2
dm
n
dmi
P
P∑
= 9.125
Lấy nhq = 9
Tra phụ lục I.6 với ksd = 0.3, nhq=9 tìm được kmax =1.6
Phụ tải tính toán của nhóm I:
Ptt = kmax*ksd*∑
=
n
i
dmiP
1
= 1.6*0.3*127.75 = 61.32(kW)
Qtt = Ptt*tgϕ =61.32*1.33 = 81.76(KVAr)
Stt = Ptt/cosϕ = 61.32/0.6=102.2(KVA)
Itt =
3*U
Stt = 28.155
3*38.0
2.102 = (A)
a.Tính toán cho nhóm II : Số liệu của phụ tải tính toán của nhóm II cho trong
bảng sau:
TT Tên Thiết Bị
Số
Lượng
Kí hiệu trên mặt
bằng Pdm(kW) Idm(A)
1 Máy Toàn bộ
1 2 3 4 5 6 7
Nhóm II :
1 Lò rèn 1 3 4.5 4.5
2 Quạt lò 1 5 2.8 2.8
3 Quạt thông gió 1 6 2.5 2.5
4 May mài sắc 1 12 3.2 3.2
15
5 Lò điện 1 20 30 30
6 Lò điện để ram 1 21 36 36
7 Lò điện 1 23 20 20
8 Bể dầu 1 24 4 4
9 Thiết bị để tôi bánh răng 1 25 18 18
10 Bể dầu có tăng nhiệt 1 26 3 3
Cộng nhóm II 10 124
Tra phụ lục I.1 ta tìm được : ksd = 0.3; cosϕ =0.6
Ta có ksd = 0.3 > 0.2
m = 4.14
5.2
36
min
max ==
dm
dm
P
P >3
Suy ra nhq =
max
1
*2
dm
n
dmi
P
P∑
= 6.8
Lấy nhq = 7
Tra phụ lục I.5 với