Đồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy liên họp dệt

Một trong những công việc lúc thiết kế hệ thống cung cấp điện là lựa chọn đúng đ-ợc điện áp của đ-ờng dây truyền tải điện từ trạm khu vực về nhà máy, vấn đề này cũng rất quan trọng vì nó ảnh h-ởng đến tính kỹ thuật và tính kinh tế của hệ thống cung cấp điện. Trong nhiều tài liệu đã đúc kết kinh nghiệm vận hành và đã lập thành bảng tiêu chuẩn điện áp tải điện ứng với công suất và khoảng cách truyền tải. ngoài ra cũng có một số công thức kinh nghiệm để tìm điện áp tải điện

pdf55 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 1871 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy liên họp dệt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY LIấN HỌP DỆT_CHƯƠNG 3 & 4 Đồ án Tốt nghiệp Phạm Ngọc Vĩnh -Khoa Tại chức HTĐ - ĐHBK 35 Chương III thiết kế mạng đIện cao áp cho nhà máy liên hợp dệt 1.Lựa chọn cấp điện áp truyền tải từ trạm khu vực về nhà máy . 1.1 Các công thức kinh nghiệm: Một trong những công việc lúc thiết kế hệ thống cung cấp điện là lựa chọn đúng đ•ợc điện áp của đ•ờng dây truyền tải điện từ trạm khu vực về nhà máy, vấn đề này cũng rất quan trọng vì nó ảnh h•ởng đến tính kỹ thuật và tính kinh tế của hệ thống cung cấp điện. Trong nhiều tài liệu đã đúc kết kinh nghiệm vận hành và đã lập thành bảng tiêu chuẩn điện áp tải điện ứng với công suất và khoảng cách truyền tải. ngoài ra cũng có một số công thức kinh nghiệm để tìm điện áp tải điện nh• sau: PlU 016,034,4  ( KV ) (3-1)  lPU 015,01,0  ( KV ) (3-2) 4 3 *10*16 lPU  ( KV ) (3-3) 310* 16 17  PlU ( KV ) (3-4) Trong đó : +U : Điện áp truyền tải tính bằng KV + l : Khoảng cách truyền tải (Km) +P : Công suất tryền tải tính bằng Kw 1.2 Xác định điện áp truyền tải điện về nhà máy Kinh nghiệm vận hành cho thấy phụ tải điện của nhà máy, xí nghiệp sẽ tăng lên không ngừng do việc hợp lý hoá tiêu thụ điện năng và thay thế hoặc lắp đặt thêm các thiết bị sử dụng điện . Vì vậy khi chọn điện áp tải điện ta cũng phải tính đến sự phát triển trong t•ơng lai của nhà máy.Nh•ng vì không có thông tin chính xác về sự phát triển của phụ tải điện của nhà máy cho nên ta xét sơ bộ theo hệ số tăng tr•ởng hàng năm lớn nhất trong 10 năm tới theo công thức ở mục 3-1 ch•ơng II và đã có đ•ợc S(t) là công suất của năm dự kiếnlà: S(t)=S(10)= 8430 KVA Đồ án Tốt nghiệp Phạm Ngọc Vĩnh -Khoa Tại chức HTĐ - ĐHBK 36 => P(10) =S(10)*cosnm= 8430*0,798=6727 kw - Xác định áp truyền tải theo công thức (3-1) với : P=P(10)=6727 kw l=5 km Thay vào công thức (3-1) đ•ợc: 466727*016,0534,4 U ( KV ) Vậy ta chọn cấp điện áp truyền tải từ hệ thống về nhà máy là điện áp Uđm=35 KV 2. Vạch các ph•ơng án cung cấp điện cho nhà máy . a/Nguyên tắc chung: Các hộ dùng điện trong nhà máy cần phải đ•ợc phân loại theo mức độ tin cậy cung cấp điện, điều này có một ý nghĩa quan trọng cho việc chọn sơ đồ và ph•ơng án CCĐ nhằm đạt đ•ợc chất l•ợng điện năng cung cấp theo yêu cầu của các phụ tải. việc phân loại thông th•ờng đánh giá từ các phụ tải, nhóm phụ tải, phân x•ởng và toàn bộ nhà máy đ•ợc căn cứ vào tính chất công việc , vai trò của chúng trong dây truyền công nghệ chính của nhà máy, vào mức độ thiệt hại kinh tế khi chúng không đ•ợc cung cấp điện, loại mức độ nguy hiểm có đe doạ đến tai nạn lao động khi ngừng cung cấp điện. Sau đây ta sẽ tiến hành phân loại phụ tải của nhà máy dệt theo nguyên tắc trên bắt đầu từ dây truyền công nghệ. b/Phân loại các hộ dùng điện trong nhà máy: - Trong nhà máy liên hợp dệt có : * Bộ phận sợi - bộ phận dệt - Bộ phận nhuộm - phân x•ởng là - trạm bơm đều là những khâu rất chủ yếu trong quy trình công nghệ sản xuất ra sản phẩm dệt của nhà máy. Nếu nh• bị ngừng cấp điện thì sẽ dẫn đến tình trạng h• hỏng, rối loạn và thiếu hụt sản phẩm, ngừng trệ sản xuất và lãng phí nhân công, vì vậy các bộ phận và phân x•ởng này đ•ợc xếp vào hộ phụ tải loại II. * Phân x•ởng cơ khí - phân x•ởng mộc - Ban quản lý và phòng thí nghiệm, kho vật liệu trung tâm đều là những khâu phụ trong dây truyền sản xuất vì vậy cho phép tạm ngừng cấp điện trong thời gian sửa chữa thay thế các phần tử bị sự cố nh•ng không quá một ngày đêm... và các phân x•ởng này đ•ợc xếp vào hộ phụ tải loại III. - Kết luận chung : qua việc phân tích đánh giá trên ta thấy trong nhà máy liên hợp dệt có 9 bộ phận thì có tới 5 bộ phận có công suất lớn đ•ợc xếp vào hộ loại Đồ án Tốt nghiệp Phạm Ngọc Vĩnh -Khoa Tại chức HTĐ - ĐHBK 37 II còn lại xếp vào hộ loại III. Nh• vậy phụ tải loại II chiếm gần bằng 60 % nên nhà máy liên hợp dệt đ•ợc xếp vào hộ phụ tải loại II. 2-1. Giới thiệu kiểu sơ đồ cung cấp điện phù hợp với điện áp truyền tải đã chọn ở trên. a/ Kiểu sơ đồ có trạm biến áp trung tâm phân phối: Với loại sơ đồ này thì điện lấy từ hệ thống vào trạm biến áp trung tâm đặt ở trọng tâm ( hoặc gần trọng tâm) của nhà máy và đ•ợc biến đổi xuống cấp điện áp nhỏ hơn là 10kv hoặc 6kv để tiếp tục đ•a đến các trạm biến áp phân x•ởng. - Loại sơ đồ này th•ờng đ•ợc áp dụng trong các tr•ờng hợp nhà máy có các phân x•ởng đặt t•ơng đối gần nhau và công suất không lớn. + Ưu điểm của sơ đồ: . Có độ tin cậy cấp điện khá cao . Chi phí cho các thiết bị không lớn lắm . Vận hành dễ dàng + Nh•ợc điểm của sơ đồ: . Số l•ợng của thiết bị sẽ nhiều do lắp đặt trạm biến áp trung tâm . Sơ đồ nối dây phức tạp hơn. b/ Kiểu sơ đồ không có trạm phân phối trung tâm: Với loại sơ đồ này thì điện đ•ợc lấy từ hệ thống về đến tận trạm biến áp phân x•ởng sau đó sẽ hạ cấp xuống 0,4 kv để dùng trong các phân x•ởng - Loại sơ đồ này áp dụng cho các nhà máy có các phân x•ởng có công suất t•ơng đối lớn và đ•ợc bố trí trên diện tích khá rộng. + Ưu điểm của sơ đồ : . Giảm đ•ợc tổn thất P, A, U . Nâng cao năng lực truyền tải của l•ới + Nh•ợc điểm của sơ đồ: . Độ tin cậy cung cấp điện không cao. muốn năng độ tin cậy cung cấp điện thì phải tốn kém nhiều kinh phí . Tốn nhiều diện tích xây dựng và chi phí cho thiết bị lớn. 2-2. Sơ bộ phân tích và chọn kiểu sơ đồ phù hợp Đồ án Tốt nghiệp Phạm Ngọc Vĩnh -Khoa Tại chức HTĐ - ĐHBK 38 - Vì nhà máy liên hợp dệt là hộ phụ tải loại II và có khoảng cách giữa các phân x•ởng trong nhà máy t•ơng đối ở gần nhau, công suất của các phân x•ởng cũng không lớn, cấp điện áp yêu cầu cũng không có gì đặc biệt mà chỉ là cấp điện áp 0,4 KV, cho nên theo •u điểm và phạm vi sử dụng của các loại sơ đồ đã nêu ở mục 2-1 trên ta dùng kiểu sơ đồ có trạm nguồn là trạm biến áp trung tâm có cấp điện áp 35/10kv để cấp điện cho các trạm biến áp phân x•ởng là hợp lý. a/ Chọn vị trí trạm biến áp trung tâm của nhà máy và các trạm biến áp của các phân x•ởng : - Căn cứ vào địa hình và việc bố trí các công trình khác cụ thể trong nhà máy để ta tiến hành chọn vị trí của các trạm biến áp sao cho thuận tiện trong việc thi công, lắp đặt, vận hành an toàn và các yếu tố khác về kinh tế khi đặt trạm biến áp, nói chung vị trí của các trạm biến áp phải thoả mãn đ•ợc các yêu cầu, nguyên tắc sau đây: + Tính an toàn và liên tục cung cấp điện cho phụ tải + Gần trung tâm của phụ tải và thuận tiện cho nguồn cấp đi tới + Thao tác, vận hành và quản lý dễ dàng + Thuận lợi cho việc làm mát tự nhiên + Phòng chống cháy, nổ, bụi bặm và hoá chất ăn mòn. + Tiết kiệm đ•ợc vốn đầu t• và chi phí vận hành nhỏ. * Vị trí của trạm biến áp trung tâm: + Theo các yêu cầu, nguyên tắc trên ta chọn vị trí trạm biến áp trung tâm nhà máy ở gần phân x•ởng số 2 ( phân x•ởng dệt) theo toạ độ Mo(7,4;5,4). * Vị trí của trạm biến áp phân x•ởng : + Để tránh việc làm cản trở tới quá trình sản xuất bên trong các phân x•ởng; việc phòng cháy, nổ dễ dàng, thuận lợi ; tiết kiệm về xây dựng, ít ảnh h•ởng tới các công trình khác và việc làm mát tự nhiên đ•ợc tốt hơn ta chọn vị trí trạm biến áp ở ngoài và liền kề các phân x•ởng. 3/ Các ph•ơng án về số l•ợng, dung l•ợng các trạm biến áp 3-1 Các chỉ dẫn chung : - Số l•ợng trạm biến áp trong nhà máy tuỳ thuộc vào mức độ tập trung hay phân tán của phụ tải trong nhà máy, phụ thuộc vào tính chất quan trọng của phụ tải về mặt liên tục cấp điện, số l•ợng trạm có liên quan chặt chẽ tới ph•ơng án cung cấp điện trong nhà máy. Đồ án Tốt nghiệp Phạm Ngọc Vĩnh -Khoa Tại chức HTĐ - ĐHBK 39 - Dung l•ợng của trạm biến áp và số máy biến áp trong trạm biến áp : Trong thực tế có nhiều ph•ơng án để xác định dung l•ợng và số l•ợng máy biến áp trong trạm biến áp song ng•ời ta vẫn phải dựa vào những nguyên tắc chính sau để quyết định dung l•ợng và số máy trong trạm: + Dung l•ợng của máy biến áp trong một nhà máy nên dùng ít chủng loại để giảm số l•ợng và dung l•ợng máy biến áp dự phòng. + Sơ đồ nối dây của trạm nên đơn giản, đồng nhất và có chú ý tới sự phát triển của phụ tải sau này. + Trạm biến áp cung cấp điện cho các hộ phụ tải loại I hay loại II nên dùng 2 máy biến áp, các hộ loại 3 có thể chỉ cần dùng một máy biến áp là đ•ợc. - Thông th•ờng công suất định mức của máy biến áp đ•ợc chế tạo ứng với nhiệt độ môi tr•ờng nhất định do n•ớc sản xuất ghi trên lý lịch máy, vì thế khi sử dụng máy biến áp sản xuất ở n•ớc ngoài có nhiệt độ môi tr•ờng khác với Việt Nam thì ta phải tiến hành hiệu chỉnh công suất định mức của MBA. + Công thức hiệu chỉnh ( 5-3) trang 67 sách " giáo trình cung cấp điện I " Trong đó : S'đmB là công suất định mức của MBA sau khi hiệu chỉnh;KVA. Sđm là công suất định mức của MBA ghi trên nhãn máy;KVA max là nhiệt độ cực đại của môi tr•ờng đặt máy ; oC tb là nhiệt độ trung bình của môi tr•ờng đặt máy ; oC + Theo khí hậu miền bắc Việt Nam lấy tb = 24 0C ; max= 42 0C và nh• vậy thay vào công thức trên ta có đ•ợc công suất định mức sau khi hiệu chỉnh đối với máy của Liên Xô sản xuất là: dmdmBdmB SSS 75,0100 5241* 100 35421'                - Điều kiện chọn máy biến áp : Nếu trạm có 1 máy : SđmB  Stt (3-7)                100 51* 100 351 max' tbdmBdmB SS  (3-5) (3-6) Đồ án Tốt nghiệp Phạm Ngọc Vĩnh -Khoa Tại chức HTĐ - ĐHBK 40 Nếu trạm có 2 máy : 2SđmB  Stt (3-8) và kqtsc* SđmB  Ssc Trong đó : SđmB là công suất định mức của máy biến áp ; KVA Stt là công suất tính toán của phụ tải ; KVA Ssc là công suất mà trạm cần truyền tải đến phụ tải khi có sự cố 1 máy kqtsc là hệ số quá tải sự cố ( lấy kqtsc=1,4) a/ Chọn MBA cho trạm Biến áp trung tâm của nhà máy - Nhà máy đ•ợc xếp vào hộ loại II với phụ tải tính toán của nhà máy có kể đến sự phát triển trong 10 năm tới là Sttnm (10) = 8430 KVA . Vì vậy trạm biến áp trung tâm đ•ợc đặt 2 máy biến áp và chọn theo công thức (3-8): 2SđmBAtt  8430 => SđmBAtt=8430/2  4215 KVA và SđmBAtt =8430/1,4 = 6021 KVA Tra bảng PLII.1 trang 257 sách " thiết kế cấp điện " ta chọn đ•ợc loại máy biến áp 3 pha 2 cuộn dây do liên xô chế tạo nhãn hiệu TM-10.000/35 có thông số kỹ thuật ghi trong bảng (3-1) với công suất đã đ•ợc hiệu chỉnh theo công thức ( 3-6): Bảng (3-1) S'đm= G.hạn trên của Tổn thất (Kw) Loại máy 0,75 Sđm điện áp cuộn dây(kv) UN% Io% C H Po Pn TM 7500 38,5 11 29 92 7,5 3 b/ Chọn máy biến áp cho các trạm biến áp phân x•ởng: - Các máy biến áp của trạm biến áp phân x•ởng cũng đ•ợc chọn giống nh• MBA của trạm BATT theo các công thức (3-7) và (3-8) nếu máy biến áp nào có Sđm < 1000 KVA thì chọn loại máy do các hãng ở trong n•ớc sản xuất và không cần hiệu chỉnh theo nhiệt độ ( Hệ số hiệu chỉnh =1). Nếu máy nào có Sđm > 1000 KVA thì đ•ợc hiệu chỉnh theo công thức (3-6), vì lúc đó sẽ chọn máy biến áp do Liên xô sản xuất. Đồ án Tốt nghiệp Phạm Ngọc Vĩnh 3-2. Vạch ph•ơng án cung cấp điện cho nhà máy và các phân x•ởng a/ Các ph•ơng án Ph•ơng án I 4 3 2 1 271,5 1135,36 1858,54 1027 5 9 Từ hệ thống điện đến 5 226,72 6 233 0 7 131 9 51,51 8 6 7 2 1 4 3 2 1 271,5 1135,36 1858,54 1027 3 Từ hệ thống điện đến 5 226 2 1 8 243,4 34 BATT 5 T4 T3 T2 T1 T6 T5 T4 T3 T2 T1 BATT5 ,72-Khoa 6 233 0 64TTại chức HTĐ - ĐHBK 41 Ph•ơng án II 9 7 131 9 51,51 8 7 T7 T6 8 243,4 Đồ án Tốt nghiệp Phạm Ngọc Vĩnh -K Ph•ơng án III T5 T4 T3 T2 T1 4 3 2 1 271,5 1135,36 1858,54 1027 4 3 5 9 Từ hệ thống điện đến 5 226,72 6 233 0 7 131 9 51,51 8 7 2 1 4 3 2 1 271,5 1135,36 1858,54 1027 4 3 5 9 Từ hệ thống điện đến 5 226,72 6 233 0 7 9 51,51 8 2 1 BATT T6 T78 243,4 T3 T2 T1 BATT T4 T5 8 243,46hoa Tại 76chức HTĐ - ĐHBK 42 Ph•ơng án IV 131 Đồ án Tốt nghiệp Phạm Ngọc V Ph•ơng án V 4 3 2 1 271,5 1135,36 1858,54 1027 4 3 5 9 Từ hệ thống điện đến 5 226,72 6 233 0 7 131 9 51,51 8 6 7 2 1 T3 T2 T1 T4 T5 8 243,4 BATTĩnh -Khoa Tại chức HTĐ - ĐHBK 43 Đồ án Tốt nghiệp Phạm Ngọc Vĩnh -Khoa Tại chức HTĐ - ĐHBK 44 Bảng tính toán số l•ợng , dung l•ợng MBA trong các trạm biến áp phân x•ởng của ph•ơng án I Ký hiệu Tên phân x•ởng Công suất Công suất Tên trạm Số C.suất trạm;kvA Hệ số C.suất của trên T.toán(Stt) T.toán của biến áp l•ợng 1 Toàn hiệu trạm sau hiệu mặt bằng kvA trạm;kvA MBA máy bộ chỉnh chỉnh; kvA 1 Bộ phận sợi 1027 964*** T1 2 750 1500 1 1500 2 Bộ phận dệt 1868,54 964*** T2 2 750 1500 1 1500 964*** T3 2 750 1500 1 1500 3 Bộ phận nhuộm 1135,65 816** T4 2 630 1260 1 1260 4 Phân x•ởng là 271,5 816** T5 2 630 1260 1 1260 5 P.x•ởng SC cơ khí 226,72 6 Phân x•ởng mộc 233 7 Trạm bơm 131 650* T6 2 500 1000 1 1000 8 Ban Q.lý & phòng T.nghiệm 243,4 9 Kho vật liệu trung tâm 51,51 Ghi chú: Trong đó: i: là số ký hiệu của phân x•ởng có trong nhóm Ptt và Qtt là công suất tác dụng và phản kháng tính toán của phân x•ởng            22 2222 :;* 22 :;** 33 :*** ttittitt ttittittttittitt QPS QPSQPS        Đồ án Tốt nghiệp Phạm Ngọc Vĩnh -Khoa Tại chức HTĐ - ĐHBK 45 Bảng tính toán số l•ợng , dung l•ợng MBA trong các trạm biến áp phân x•ởng của ph•ơng án II Ký hiệu Tên phân x•ởng Công suất Công suất Tên trạm Số C.suất trạm;kvA Hệ số C.suất của trên T.toán(Stt) T.toán của biến áp l•ợng 1 Toàn hiệu trạm sau hiệu mặt bằng kvA trạm;kvA MBA máy bộ chỉnh chỉnh; kvA 1 Bộ phận sợi 1027 964*** T1 2 750 1500 1 1500 2 Bộ phận dệt 1868,54 964*** T2 2 750 1500 1 1500 964*** T3 2 750 1500 1 1500 3 Bộ phận nhuộm 1135,65 704** T4 2 560 1120 1 1120 4 Phân x•ởng là 271,5 704** T5 2 560 1120 1 1120 5 P.x•ởng SC cơ khí 226,72 6 Phân x•ởng mộc 233 590* T6 2 500 1000 1 1000 7 Trạm bơm 131 8 Ban Q.lý & phòng T.nghiệm 243,4 293* T7 1 315 315 1 315 9 Kho vật liệu trung tâm 51,51 Ghi chú: Trong đó: i: là số ký hiệu của phân x•ởng có trong nhóm Ptt và Qtt là công suất tác dụng và phản kháng tính toán của phân x•ởng            22 2222 :;* 22 :;** 33 :*** ttittitt ttittittttittitt QPS QPSQPS        Đồ án Tốt nghiệp Phạm Ngọc Vĩnh -Khoa Tại chức HTĐ - ĐHBK 46 Bảng tính toán số l•ợng , dung l•ợng MBA trong các trạm biến áp phân x•ởng của ph•ơng án III Ký hiệu Tên phân x•ởng Công suất Công suất Tên trạm Số C.suất trạm;kvA Hệ số C.suất của trên T.toán(Stt) T.toán của biến áp l•ợng 1 Toàn hiệu trạm sau hiệu mặt bằng kvA trạm;kvA MBA máy bộ chỉnh chỉnh; kvA 1 Bộ phận sợi 1027 964*** T1 2 750 1500 1 1500 2 Bộ phận dệt 1868,54 964*** T2 2 750 1500 1 1500 964*** T3 2 750 1500 1 1500 3 Bộ phận nhuộm 1135,65 816** T4 2 630 1260 1 1260 4 Phân x•ởng là 271,5 816** T5 2 630 1260 1 1260 5 P.x•ởng SC cơ khí 226,72 6 Phân x•ởng mộc 233 7 Trạm bơm 131 363* T6 2 250 500 1 500 8 Ban Q.lý & phòng T.nghiệm 243,4 293* T7 1 315 315 1 315 9 Kho vật liệu trung tâm 51,51 Ghi chú: Trong đó: i: là số ký hiệu của phân x•ởng có trong nhóm Ptt và Qtt là công suất tác dụng và phản kháng tính toán của phân x•ởng            22 2222 :;* 22 :;** 33 :*** ttittitt ttittittttittitt QPS QPSQPS        Đồ án Tốt nghiệp Phạm Ngọc Vĩnh -Khoa Tại chức HTĐ - ĐHBK 47 Bảng tính toán số l•ợng , dung l•ợng MBA trong các trạm biến áp phân x•ởng của ph•ơng án IV Ký hiệu Tên phân x•ởng Công suất Công suất Tên trạm Số C.suất trạm;kvA Hệ số C.suất của trên T.toán(Stt) T.toán của biến áp l•ợng 1 Toàn hiệu trạm sau hiệu mặt bằng kvA trạm;kvA MBA máy bộ chỉnh chỉnh; kvA 1 Bộ phận sợi 1027 1027 T1 2 750 1500 1 1500 2 Bộ phận dệt 1868,54 1868,54 T2 2 1600 3200 0,75 2400 3 Bộ phận nhuộm 1135,65 1135,65 T3 2 1000 2000 1 2000 4 Phân x•ởng là 271,5 1 1260 5 P.x•ởng SC cơ khí 226,72 727* T4 2 500 1000 1 1000 6 Phân x•ởng mộc 233 7 Trạm bơm 131 8 Ban Q.lý & phòng T.nghiệm 243,4 422* T5 2 315 630 1 630 9 Kho vật liệu trung tâm 51,51 Ghi chú: Trong đó: i: là số ký hiệu của phân x•ởng có trong nhóm Ptt và Qtt là công suất tác dụng và phản kháng tính toán của phân x•ởng    22:* ttittitt QPS  Đồ án Tốt nghiệp Phạm Ngọc Vĩnh -Khoa Tại chức HTĐ - ĐHBK 48 Bảng tính toán số l•ợng , dung l•ợng MBA trong các trạm biến áp phân x•ởng của ph•ơng án V Ký hiệu Tên phân x•ởng Công suất Công suất Tên trạm Số C.suất trạm;kvA Hệ số C.suất của trên T.toán(Stt) T.toán của biến áp l•ợng 1 Toàn hiệu trạm sau hiệu mặt bằng kvA trạm;kvA MBA máy bộ chỉnh chỉnh; kvA 1 Bộ phận sợi 1027 1447** T1 2 1000 2000 1 2000 2 Bộ phận dệt 1868,54 1447** T2 2 1000 2000 1 2000 3 Bộ phận nhuộm 1135,65 4 Phân x•ởng là 271,5 1408* T3 2 1000 2000 1 2000 5 P.x•ởng SC cơ khí 226,72 6 Phân x•ởng mộc 233 590* T4 2 500 1000 1 1000 7 Trạm bơm 131 8 Ban Q.lý & phòng T.nghiệm 243,4 293* T5 1 315 315 1 315 9 Kho vật liệu trung tâm 51,51 Ghi chú: Trong đó: i: là số ký hiệu của phân x•ởng có trong nhóm Ptt và Qtt là công suất tác dụng và phản kháng tính toán của phân x•ởng        22 22 :;* 22 :** ttittitt ttittitt QPS QPS      Đồ án Tốt nghiệp Phạm Ngọc Vĩnh -Khoa Tại chức HTĐ - ĐHBK 49 4. Chọn sơ bộ dây dẫn, cáp cho các ph•ơng án : - Trạm biến áp trung tâm của nhà máy đ•ợc lấy điện từ trạm biến áp trung gian cách nhà máy 5 km bàng đ•ờng dây trên không có chủng loại dây là nhôm có lõi thép đi lộ kép treo trên cột bê tông ly tâm. - Từ trạm biến áp trung tâm đến các trạm biến áp phân x•ởng đ•ợc dùng cáp ngầm. Đối với phân x•ởng là hộ phụ tải loại II thì đi bằng cáp kép và loại III đi bằng cáp đơn. 4-1. Chọn dây dẫn từ trạm biến áp trung gian về trạm biến áp trung tâm của nhà máy: - Dây dẫn đ•ợc chọn theo điều kiện JKT - Nhà máy liên hợp dệt có Tmax= 5.500h ( PL1-4 thiết kế cung cấp điện) - Tra bảng 5-3 trang 45 " Thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp" ta đ•ợc JKT=1. - Tính dòng điện làm việc lớn nhất. Trong đó : Ilvmax là dòng điện làm việc lớn nhất kqt là hệ số quá tải sự cố của trạm biến áp và lấy bằng 1,4 S'đmB là công suất định mức của trạm biến áp sau khi hiệu chỉnh Uđm là điện áp định mức. - Tính tiết diện dây theo công thức : Trong đó : FKT là tiết diện dây theo điều kiện kinh tế (mm 2) JKT là mật độ dòng điện kinh tế (a/mm 2) + Từ FKT tra trong các bảng thông số của dây dẫn trong các tài liệu kỹ thuật ta sẽ có đ•ợc (FTC) tiết diện tiêu chuẩn Sau đó đ•ợc kiểm tra theo điều kiện phát nóng: dm dmBqt lv U Sk I *3*2 * ' max   (3-9) KT max KT J F lv I  (3-10) Đồ án Tốt nghiệp Phạm Ngọc Vĩnh -Khoa Tại chức HTĐ - ĐHBK 50 Isc=2IlvmaxIcp (3-11) - Tính tiết diện dây cho trạm BATT : Thay số vào công thức (3-9); (3-10) ta đ•ợc : Tra bảng 10 phụ lục 10 trang 130 sách " Thiết kế nhà máy điện và trạm BA" ta đ•ợc dây AC-150 có: FTC= 150mm 2 có Icp = 445 A Kiểm tra phát nóng theo ( 3-11): ISC= 2* 173 = 346 A< Icp =445A Nh• vậy dây chọn đạt yêu cầu: 4-2. Sơ bộ chọn cáp cao áp cho các ph•ơng án a/ Chọn cáp cao áp cho ph•ơng án I: + Tiết diện cáp đ•ợc chọn theo điều kiện JKT + Đ•ờng cáp từ trạm biến áp trung tâm về đến trạm biến áp phân x•ởng dùng loại cáp 3 lõi đồng cách điện XLPE - 10 KV có đai thép vỏ PVC Tra bảng (5-3) " Thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp " ta đ•ợc JKT = 2,7 + Cáp từ trạm BATT về đến trạm T1 đ•ợc tính theo công thức (3-9) và (3-10) 2 max 23 7,2 61 61 10*32 1500*4,1 mmF AI KT lv   Theo bảng PL.V.16 trang 305 sách " Thiết kế cấp điện" ta chọn cáp có tiết diện tiêu chuẩn là 25 mm2 có Icp = 140A. Vì có hai cáp đặt song song trong rãnh nên ta tiếp tục hiệu chỉnh theo công thức : I'cp=k1*k2*Icp (3-12) Trong đó : I'cplà dòng điện làm việc lâu dài cho phép sau hiệu chỉnh 2 max 173 1 173 173 35*32 15000*4,1 mmF AI KT lv   Đồ án Tốt nghiệp Phạm Ngọc Vĩnh -Khoa Tại chức HTĐ - ĐHBK 51 k1: Hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ với cáp chôn trong đất ở đây ta có k1= 1 vì dòng điện Icp đ•ợc qui định đối với cáp chôn d•ới đất ở nhiệt độ 250C k2: Hệ số hiệu chỉnh theo số cáp đặt song song trong đất, ở đây ta tra bảng (2-58) trang 157 " Giáo trình cung cấp điện II" ta đ•ợc k2= 0,9. Icp : Dòng điện làm việc lâu dài cho phép khi ch•a hiệu chỉnh + Theo công thứ