ung cấp điện cho các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp có một ý nghĩa to lớn đối
với nền kinh tế quốc dân. Nhìn về phương diện quốc gia thì việc đảm bảo cung
cấp điện một cách liên tục và tin cậy cho ngành công nghiệp tức là đảm bảo cho nền kinh tế
quốc gia phát triển liên tục và tiến kịp với sự phát triển của nền khoa học công nghệ thế giới.
Sau thời gian học môn học Cung Cấp Điện, em đã nhận đồ án môn họcvới đề tài:
Tthiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cắt gọt kim loại số 1 và toàn bộ nhà
máy cơ khí Vinh.
Sau 2tháng làm đồ án với sự nổ lực của bản thân và sự giúp đỡ tận tình của Thầy
giáo Trần Duy Ngoạnvà các thầy cô trong khoa, nay đồ án môn họccủa em đã được hoàn
thành.
Đồ án của em gồm có 7 chương :
Chương 1: Phân tíchyêu cầu cung cấp điện cho hộ phụ tải.
Chương 2: Xác định phụ tải tính toán chophân xưởng cơ khí và toàn nhà máy.
Chương 3: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng.
Chương 4: Thiết kế hệ thống cung cấp điện chotoàn nhà máy.
Chương 5:Lựa chọn và kiểm tra các thiết bị trong mạng điện
Chương 6: Thiết kế hệ thống chiếu sáng chung cho phân xưởng cắt gọt kim loại số1
Chương 7: Thiết kế hệ thống bảo vệ và đo lường cho trạm biến áp.
Đồ án của em đã hoàn thành, song do kiến thức cũng như tài liệu còn nhiều hạn chế
nên không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, em kính mong sự đóng góp ý kiến của các thầy
cô để đồ án môn họccủa em được hoàn thiện hơn và bản thân em có kinh nghiệm bổ sung
kiến thức được tốt hơn.
78 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 3613 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cắt gọt kim loại số 1 và toàn bộ nhà máy cơ khí Vinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
SVTH : HỒ VĂN HÀ - 1 - LỚP ĐH ĐIỆN B-K3
LỜI MỞ ĐẦU
ung cấp điện cho các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp có một ý nghĩa to lớn đối
với nền kinh tế quốc dân. Nhìn về phương diện quốc gia thì việc đảm bảo cung
cấp điện một cách liên tục và tin cậy cho ngành công nghiệp tức là đảm bảo cho nền kinh tế
quốc gia phát triển liên tục và tiến kịp với sự phát triển của nền khoa học công nghệ thế giới.
Sau thời gian học môn học Cung Cấp Điện, em đã nhận đồ án môn học với đề tài:
Tthiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cắt gọt kim loại số 1 và toàn bộ nhà
máy cơ khí Vinh.
Sau 2 tháng làm đồ án với sự nổ lực của bản thân và sự giúp đỡ tận tình của Thầy
giáo Trần Duy Ngoạn và các thầy cô trong khoa, nay đồ án môn học của em đã được hoàn
thành.
Đồ án của em gồm có 7 chương :
Chương 1: Phân tích yêu cầu cung cấp điện cho hộ phụ tải.
Chương 2: Xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng cơ khí và toàn nhà máy.
Chương 3: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng.
Chương 4: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho toàn nhà máy.
Chương 5: Lựa chọn và kiểm tra các thiết bị trong mạng điện
Chương 6: Thiết kế hệ thống chiếu sáng chung cho phân xưởng cắt gọt kim loại số1
Chương 7: Thiết kế hệ thống bảo vệ và đo lường cho trạm biến áp.
Đồ án của em đã hoàn thành, song do kiến thức cũng như tài liệu còn nhiều hạn chế
nên không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, em kính mong sự đóng góp ý kiến của các thầy
cô để đồ án môn học của em được hoàn thiện hơn và bản thân em có kinh nghiệm bổ sung
kiến thức được tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Vinh, ngày 25 tháng 05 năm 2011
Sinh viên thực hiện
Hồ Văn Hà
C
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
SVTH : HỒ VĂN HÀ - 2 - LỚP ĐH ĐIỆN B-K3
CHƯƠNG I
PHÂN TÍCH YÊU CẦU CUNG CẤP ĐIỆN CHO HỘ PHỤ TẢI
1.1 Những yêu cầu khi thiết kế một hệ thống CCĐ
Cung cấp điện là một công trình điện tuy nhỏ nhưng cũng cần có kiến thức tổng hợp từ
các ngành khác nhau, phải có sự hiểu biết về xã hội, môi trường và đối tượng cung cấp điện.
Để từ đó tính toán lựa chọn đưa ra phương án tối ưu nhất.
Thiết kế hệ thống cung cấp điện như một tổng thể và lựa chọn các phần tử của hệ thống
sao cho các phần tử này đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật, vận hành an toàn và kinh tế. Trong
đó mục tiêu chính là đảm bảo cho hộ tiêu thụ luôn đủ điện năng với chất lượng nằm trong
phạm vi cho phép.
Một phương án cung cấp được xem là hợp lý khi thỏa mãn được các yêu cầu sau:
1.1.1 Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện: liên tục tùy theo tính chất hộ tiêu thụ mức độ tin
cậy cung cấp điện tùy thuộc vào các yêu cầu của phụ tải với những công trình quan trọng
cấp quốc gia phải đảm bảo liên tục cấp điện ở mức cao nhất nghĩa là không mất điện trong
mọi tình huống. Những đối tượng như nhà máy, xí nghiệp, tổ sản xuất…tốt nhất là dung
máy điện dự phòng, khi mất điện sẽ dung điên máy phát cấp cho những phụ tải quan trọng,
hoặc những hệ thống ( gồm: thủy điện, nhiệt điện…) được liên kết và hỗ trợ cho nhau mỗi
khi gặp sự cố.
1.1.2 Đảm bảo an toàn cao cho con người, công nhân vận hành và thiết bị cho toàn bộ công
trình…Tóm lại, người thiết kế ngoài việc tính toán chính xác, chọn lựa đúng thiết bị và khí
cụ còn phải nắm vững quy định về an toàn, những quy phạm cần thiết khi thực hiện công
trình.hiểu rõ môi trường hệ thống cung cấp điện và đối tượng cấp điện.
1.1.3 Đảm bảo chất lượng điện năng mà chủ yếu là đảm bảo độ lệch và độ dao động điện
trong phạm vi cho phép. Chất lượng điện được đánh giá qua hai chỉ tiêu tần số và điện áp.
Chỉ tiêu tần số do do cơ quan điện hệ thống quốc gia điều chỉnh. Như vậy,người thiết kế
phải đảm bảo vấn đề điện áp. Điện áp lưới trung và hạ chỉ cho phép dao động khoảng 5%.
Các xí nghiệp nhà máy yêu cầu chất lượng điện áp cao thì phải 2,5%.
1.1.4 Vốn đầu tư nhỏ, chi phí vận hành hàng năm thấp Trong quá trình thiết kế thường
xuất hiện nhiều phương án, các phương án thường có những ưu và khuyết điểm riêng, có thể
lợi về kinh tế nhưng xét về kỹ thuật thì không được tốt. một phương án đắt tiền thường có
đặc điểm là độ tin cậy và an toàn cao hơn, để đảm bảo hài hòa giữa hai vấn đề kinh tế - kỹ
thuật cần phải nghiên cứu kỹ lượng mới đạt được tối ưu.
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
SVTH : HỒ VĂN HÀ - 3 - LỚP ĐH ĐIỆN B-K3
1.1.5 Thuận cho công tác vận hành và sửa chửa
Những yêu cầu trên thường mẫu thuẫn nhau, nên người thiết kế cần phải cân nhắc, kết hợp
hài hòa tùy vào hoàn cảnh cụ thể.
Ngoài ra, khi thiết kế cung cấp điện cần chú ý đến các yêu cầu khác nhau, có điều kiện thuận
lợi nếu có yêu cầu phát triển phụ tải sau này, rút ngắn thời gian lắp đặt và tính mỹ quan công
trình…
Bên cạnh đó ở vị trí là người tiêu thụ điện, vấn đề đề đặt ra là phải sử dụng điện sao cho
hiệu quả, chi phí điện thấp mà vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm.vì tính chất quan trọng và
thiết thực nên tôi chọn đề tài này làm đồ án môn học với nội dung là: thiết kế cung cấp điện
cho phân xưởng cắt gọt kim loại số 1 và toàn bộ nhà máy cơ khí vinh.
1.2 Giới thiệu phụ tải của toàn nhà máy
1.2.1 Đặc điểm của phụ tải xí nghiệp
Phụ tải điện trong xí nghiệp công nghiệp có thể phân ra thành hai loại phụ tải
- Phụ tải động lực
- Phụ tải chiếu sáng
+ Phụ tải động lực thường có chế độ làm việc dài hạn, điện áp yêu cầu trực tiếp đến thiết bị
điện với độ lệch điện áp cho phép Ucp= 5%Uđm. Công suất của chúng năm trong dải từ
một đến hàng chục kW và được cấp bởi tần số f = 50Hz.
+ Phụ tải chiếu sáng thường là phụ tải một pha, công suất không lớn. phụ tải chiếu sáng bằng
phẳng ít thay đổi và thường dung dòng tần số f = 50 Hz. Độ lệch điện áp trong mạch chiếu
sáng Ucp= 2,5%Uđm
1.2.2 Sơ đồ mặt bằng và phụ tải của các phân xưởng trong nhà máy cơ khí vinh và
phân xưởng cắt gọt kim loại số 1
Toàn bộ nhà máy cơ khí vinh có các khu vực như sau: Nhà hành chính, Bảo vệ, Kho thành
phẩm, Cơ khí số 1, Đúc gang, Đúc thép, Nhiệt luyện, Mộc mẫu, Gò hàn, Cán thép, Cắt gọt
kim loại, Lắp ráp, Cắt gọt kim loại số 1, Cắt gọt kim loại số 2, Lắp ráp số 2.
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
SVTH : HỒ VĂN HÀ - 4 - LỚP ĐH ĐIỆN B-K3
Hình 1. Sơ đồ mặt bằng nhà máy cơ khí Vinh
Stt Tên phân xưởng Ptt(KW) Qtt(Kvar) Loại hộ
1 Cơ khí số 1 300 280 1
2 Đúc gang 350 300 1
3 Đúc thép 480 440 1
4 Nhiệt luyện 280 250 1
5 Mộc mẫu 180 150 2
6 Gò hàn 350 300 2
7 Cán thép 350 300 1
8 Cắt gọt kim loại 300 250 2
9 Lắp ráp 200 180 2
10 Kho thành phẩm 100 90 2
11 Khu nhà hành chính 160 140 1
12 Bảo vệ 1 0,8 2
13 Cắt gọt kim loại số 1 Ptt Qtt 2
14 Cắt gọt kim loại số 2 350 320 2
15 Lắp ráp số 2 250 200 2
Bảng 1.1 Bảng số liệu phụ tải của các phân xưởng trong nhà máy
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
SVTH : HỒ VĂN HÀ - 5 - LỚP ĐH ĐIỆN B-K3
STT Tên thiết bị Ký hiệu Công suất(kW-kVA) cos Ksd
1 Máy khoan 1 6,5 0,7 0,2
2 Máy doa 2 5 0,65 0,18
3 Máy doa 3 7 0,8 0,16
4 Máy tiện 4 5 0,75 0,18
5 Máy tiện 5 6 0,7 0,2
6 Máy tiện 6 7 0,65 0,18
7 Máy bào 7 9 0,8 0,16
8 Máy bào 8 9 0,75 0,18
9 Máy phay 9 8 0,7 0,2
10 Máy phay 10 8 0,65 0,18
11 Máy mài tròn 21 5,5 0,8 0,16
12 Máy mài tròn 22 6 0,75 0,18
13 Máychuốt 23 7 0,7 0,2
14 Máy chuốt 24 6 0,65 0,18
15 Máy nén 25 10 0,8 0,16
16 Máy nén 26 7 0,75 0,18
17 Máydoa 27 9 0,75 0,15
18 Máy doa 28 9 0,75 0,15
19 Máy tiện 29 7 0,7 0,2
20 Máy tiện 30 7 0,65 0,18
21 Máy cưa thép 11 5,5 0,8 0,16
22 Máy cưa thép 12 4,6 0,75 0,18
23 Máy bào 13 9 0,7 0,2
24 Máy bào 14 7 0,65 0,18
25 Máy phay 15 10 0,8 0,16
26 Máy phay 16 6 0,75 0,18
27 Tủ sấy 3 pha 17 25 0,7 0,2
28 Tủ sấy 1 pha 18 15 0,65 0,18
29 Máy hàn 380/60V 19 20kVA( đm = 40%) 0,8 0,16
30 Máy tiện 20 6 0,75 0,18
31 Máy bào 31 6 0,7 0,2
32 Máy bào 32 7 0,65 0,18
33 Máy phay 33 9 0,8 0,16
34 Cần trục 34 40kVA( đm = 30%) 0,75 0,18
Bảng 1.2 Bảng số liệu phụ tải phân xưởng cắt gọt kim loại số 1
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
SVTH : HỒ VĂN HÀ - 6 - LỚP ĐH ĐIỆN B-K3
Hình 2. Sơ đồ mặt bằng phân xưởng cắt gọt kim loại số 1
1.2.3 Quy trình công nghệ và các yêu cầu cung cấp điện
- Phân xưởng cơ điện: phân xưởng có nhiệm vụ sửa chữa, bảo dưỡng các máy móc cơ điện
của nhà máy. Phân xưởng này củng được trang bị nhiều máy móc vạn năng có độ chính xác
cao nhằm đáp ứng các yêu cầu sửa chửa phức tạp của nhà máy. Nếu mất điện ở phân xưởng
này sẽ gây lãng phí lao động nhưng không gây nguy hiểm.
- Phân xưởng cơ khí số 1: phân xưởng có nhiệm vụ sản xuất ra các phẩm cơ khí đảm bảo
yêu cầu về kinh tế và kỹ thuật. quá trình được thực hiện trên các máy móc cắt gọt kim loại
khá hiện đại với trình độ tự động hóa cao mà nếu mất điện sẽ gây mất độ chính xác sản
phẩm, gây lãng phí lao động.
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
SVTH : HỒ VĂN HÀ - 7 - LỚP ĐH ĐIỆN B-K3
- Phân xưởng đúc (gồm phân xưởng đúc gang và phân xưởng đúc thép): phân xưởng này
có nhiệm vụ nhận kim loại từ bên ngoài vào khuôn mẫu và khuôn từ phân xưởng khuôn mẫu
để nấu đúc kim loại thành phôi, bệ máy, vỏ máy.
- Phân xưởng mẫu mộc có nhiệm vụ chế tạo ra các khuôn mẫu chi tiết máy, các khuôn mẫu
này sẽ được chuyển đến phân xưởng đúc để tạo ra các sản phẩm theo yêu cầu của nhà máy.
- Phân xưởng lắp ráp nhiệm vụ thực hiện đồng bộ hóa các chi tiết máy.Máy móc phải đảm
bảo yêu cầu kỹ thuật cao, lắp ráp thành sản phẩm cơ khí hoàn chỉnh các sản phẩm của nhà
máy.
Các yêu cầu cung cấp điện phải dựa vào phạm vi và muức độ quan trọng của các thiết bị
để từ đó vạch ra phương pháp cung cấp điện cho từng thiết bị cũng như cho các phân xưởng
trong nhà máy, đánh giá tổng thể toàn nhà máy cơ khí vinh ta thấy tỉ lệ (%) của phụ tải loại 1
là 40%, phụ tải loại 2 là 60%. Do đó nhà máy được đánh giá là hộ phụ tải loại 1.Vì vậy yêu
cầu cung cấp phải đảm bảo liên tục.
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
SVTH : HỒ VĂN HÀ - 8 - LỚP ĐH ĐIỆN B-K3
CHƯƠNG II
XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN PHÂN XƯỞNG CẮT GỌT KIM LOẠI
VÀ TOÀN NHÀ MÁY
2.1 Các phương pháp xác định phụ tải tính toán
2.1.1 Phương pháp xác định phụ tải tính toán (PTTT) theo công suất đặt và hệ số nhu
cầu knc
Ptt= knc.Pđ
Trong đó:
knc hệ số nhu cầu, hệ số nhu cầu là tỉ lệ số giữa phụ tải tính toán và công suất định mức
knc=
đm
tt
P
P
Pđ công suất đặt của thiết bị hoặc nhóm thiết bị trong tính toán có thể xem gần đúng Pđ=Pđm
(kW)
2.1.2 Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo hệ số hình dáng của đồ thị phụ tải
và công suất trung bình
Ptt= khd.Ptb
Trong đó: khd hệ số hình dáng của đồ thị phụ tải, tra trong sổ tay tra cứu
Ptb công suất trung bình của thiết bị hoặc nhóm thiết bị (kW)
Ptb= t
dtPt ).( =
t
A
2.1.3 Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và độ lệch của
đồ thị phụ tải khỏi giá trị trung bình
Ptt= Ptb tb .
Trong đó: Ptb công suất trung bình của thiết bị hoặc nhóm thiết bị (kW)
tb độ lệch đồ thị của nhóm phụ tải
hệ số tán xạ của
Phương pháp này dùng để tính toán phụ tải cho các phân xưởng hoặc của toàn xí
nghiệp.Tuy nhiên phương pháp này ít được dung cho thiết kế mới vì nó đòi hỏi quá nhiều
thông tin về phụ tải, nó chỉ phù hợp cho việc tính toán các hệ thống đang vận hành.
2.1.4 Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số cực
đại
Ptt= kmax.Ptb=kmax.ksd.Pđm
Trong đó: Pđm công suất định mức của thiết bị hoặc nhóm thiết bị (kW)
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
SVTH : HỒ VĂN HÀ - 9 - LỚP ĐH ĐIỆN B-K3
Ptb công suất trung bình của thiết bị hoặc nhóm thiết bị (kW)
ksd hệ số sử dụng tác dụng của thiết bị, tra trong sổ tay kỹ thuật
ksd=
đm
tb
P
P
kmax hệ số cực đại là tỉ số giữa phụ tải tính toán và phụ tải trung bình trong khoảng thời gian
đang xét kmax=
tb
tt
P
P , hệ số cực đại kmax của thiết bị phụ tải tra trong sổ tay kĩ thuật theo quan
hệ kmax= f(nhq,ksd) , nhq số thiết bị dung điện hiệu quả, là số thiết bị có cùng công suất, cùng
chế độ làm việc gây ra một hiệu quả phát nhiệt hoặc mức độ hủy hoại cách điện đúng bằng
số thiết bị thực tế gây ra trong suốt thời gian làm việc
nhq=
n
đmi
đmi
P
P
1
2
2
Tuy nhiên biểu thức trên không thuận lợi khi số thiết bị là lớn do đó với n > 4 thì cho phép
dung các phương pháp tính toán gần đúng để xác định nhq với sai số trong khoảng 10%
Trường hợp 1: khi m=
min
max
đm
đm
P
P 3 và ksd 0,4 thì nhq= n
Trong đó: Pđmmax và Pđmmin là công suất định mức của thiết bị có công suất lớn nhất và nhỏ
nhất trong nhóm
Chú ý: nếu trong nhóm n thiết bị có n1 thiết bị mà tổng cộng công suất của n1 thiết bị này
không lớn hơn 5% tổng công suất danh định của cả nhóm tức là
n
đm
n
đm PP
11
%.5
thì nhq= n-n1
Trường hợp 2: nếu m=
min
max
đm
đm
P
P 3 và ksd 0,2 thì nhq=
max
1
.2
đm
n
i
đm
P
P
n
Trường hợp 3: khi mà không áp dụng được các trường hợp trên trong các trường hợp sau :
+ ksd < 0,2
+ ksd < 0,4 và m3
Khi đó, việc xác định nhq phải tiến hành theo các bước sau:
- Tính n và n2, trong đó n là số thiết bị của cả nhóm, n2 là số thiết bị có công suất một
nửa công suất của thiết bị có công suất lớn nhất trong nhóm thiết bị đó.
- Tính P=
n
đmiP
1
và P2=
2
1
n
đmiP
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
SVTH : HỒ VĂN HÀ - 10 - LỚP ĐH ĐIỆN B-K3
- Tính P*= P
P2 và n*= n
n2
- Tra sổ tay kỹ thuật theo quan hệ nhq*= f(n,P*)
- Tính nhq=nhq*.n
Phân xưởng căt gọt kim loại số 1 có hầu hết các thiết bị làm việc ở chế độ dài hạn, tuy nhiên
vẫn có thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại, đó là thiết bị điện : Biến áp hàn (19) và
cần trục (34) khi tính phụ tải điện của chúng ta phải quy đổi về công suất định mức ở chế độ
làm việc dài hạn, tức là quy đổi về chế độ làm việc có hệ số tiếp điện % = 100% .Công thức
quy đổi như sau:
Pđm = Sđm.cos đm.
Trong đó: Pđm công suất định mức đã quy đổi về chế độ làm việc dài hạn
Pđm,Sđm,cos đm , đm : các tham số định mức đã cho trong lý lịch máy
2.1.5 Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo suất chi phí điện năng chio một đơn
vị sản phẩm
Ptt=
max
0.
T
ma
Trong đó : a0 suất chi phí điện năng cho một đơn vị sản phẩm (kW.h/sp)
m số sản phẩm sản xuất trong một năm
Tmax thời gian sử dụng công suất cực đại
2.1.6 Xác định phụ tải tính toán theo suất trang bị điện trên một đơn vị diện tích
Ptt= P0.F
Trong đó : P0 suất trang bị điện trên một đơn vị diện tích (W/m2)
F diện tích bố trí thiết bị (m2)
2.2 Phân loại và phân nhóm cho phân xưởng cắt gọt kim loại số 1
2.2.1 Phân nhóm phụ tải:
Trong mỗi phân xưởng có nhiều thiết bị có công suất và chế độ làm việc rất khác nhau, việc
phân nhóm phụ tải nhằm xác định phụ tải tính toán chính xác hơn và là cơ sở để vạch ra sơ
đồ cấp điện.
Để đạt mục tiêu trên cần phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
- Các thiết bị trong một nhóm nên ở gần nhau để giảm chiều dài đường dây từ tủ động lực
đến thiết bị nhờ vậy mới giảm vốn đầu tư và các tổn thất lưới điện. - Chế độ của các thiết bị
trong cùng một nhóm nên giống nhau để việc xác định phụ tải tính toán được chính xác hơn
và thuận lợi hơn cho việc lựa chon phương án cung cấp điện cho nhóm.
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
SVTH : HỒ VĂN HÀ - 11 - LỚP ĐH ĐIỆN B-K3
- Tổng công suất của các thiết bị trong nhóm nên xấp xỉ nhau để giảm số lượng loại tủ động
lực cần dung trong phân xưởng và trong toàn nhà máy.
- Số thiết bị trong một nhóm thường từ 12- 16 thiết bị
- Số đầu ra của các tủ động lực không nên quá nhiều
Tuy nhiên trong thực tế rất khó có thể thõa mãn đồng thời các yêu cầu trên nên trong thiết kế
nguyên tắc một dược coi là quan trọng nhất
Căn cứ vào vị trí, công suất của các máy công cụ bố trí trên mặt bằng phân xưởng ta chia
làm 3 nhóm thiết bị (phụ tải) như sau:
Nhóm 1: 1,2,4,6,9,15,7,3,5,10,13,18
Nhóm 2: 11,16,19,12,17,22,23,21,26,31,32
Nhóm 3: 8,14,20,24,25,27,28,29,30,32,34
2.2.2 Xác định phụ tải tính toán của các nhóm phụ tải
Vì đề tài thiết kế cho khá nhiều thông tin vè phụ tải của pagan xưởng cắt gọt kim loại số 1
nên cho kết quả chính xác, ở đây chọn phương pháp tính phụ tải tính toán theo công suất
trung bình Ptb và hệ số cực đại kmax
a. Tính toán cho nhóm 1:
STT Tên thiết bị Ký
hiệu
Pđm(kW) cos ksd Iđm(A)
1 Máy khoan 1 6,5 0,7 0,2 14,11
2 Máy doa 2 5 0,65 0,18 11,68
3 Máy tiện 4 5 0,75 0,18 10,12
4 Máy tiện 6 7 0,65 0,18 16,36
5 Máy phay 9 8 0,7 0,2 17,36
6 Máy phay 15 10 0,8 0,16 18,99
7 Máy bào 7 9 0,8 0,2 17,09
8 Máy doa 3 7 0,8 0,16 13,29
9 Máy tiện 5 6 0,7 0,2 13,02
10 Máy phay 10 8 0,65 0,18 18,69
11 Máy bào 13 9 0,7 0,2 19,53
12 Tủ sấy 1 pha 18 15 0,65 0,18 35,06
Tổng 95,5 205,3
Bảng 2.1 Số liệu phụ tải nhóm 1
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
SVTH : HỒ VĂN HÀ - 12 - LỚP ĐH ĐIỆN B-K3
Hệ số sử dụng và hệ số công suất của thiết bị nhóm 1
ksd=
đm
n
i
đmisdi
P
Pk
1
.
=
15986791087555,6
18,0.152,0.918,0.82,0.616,0.72,0.916,0.102,0.818,0.718,0.518,0.52,0.5,6
= 0,18
cos
đm
n
i
đmii
P
P
1
.cos
=
15986791087555,6
65,0.157,0.965,0.87,0.68,0.78,0.98,0.107,0.865,0.775,0.565,0.57,0.5,6
= 0,71
Số thiết bị của nhóm 1 là: n=12
Công suất của thiết bị có công suất lớn nhất là Pđmmax=15 kW
Công suất của thiết bị có công suất nhỏ nhất là Pđmmin= 5 kW
m =
min
max
đm
đm
P
P =
5
15 = 3 = 3 và ksd < 0,2
Do vậy tính Ptt được tính theo n* và P* .
Số thiết bị có công suất không nhỏ hơn một nửa công suất của thiết bị có công suất lớn nhất
là n1= 7
n*= n
n1 =
12
7 = 0,58 , P*= 5,95
157910871
P
P =0,69
Tra phụ lục 1.5 thiết kế cấp điện ta được nhq*= 0,87
Số thiết bị dung điện hiệu quả là nhq=nhq*.n=0,87.12=10,44
Tra phụ lục 1.6 thiết kế cấp điện với nhq=10,44,ksd=0,18 ta tìm được kmax= 1,9
Phụ tải tính toán của nhóm thiết bị 1
Ptt=kmax.ksd.
n
i
đmiP
1
=1,9.0,18.95,5 = 32,66 kW
Qtt=Ptt.tg = 32,66.0,99= 32,39 kVAR
Stt=
cos
ttP =
71,0
66,32 =46 kW
Itt=
3.U
Stt =
3.38,0
46 = 69,88 A
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
SVTH : HỒ VĂN HÀ - 13 - LỚP ĐH ĐIỆN B-K3
Dòng điện định mức của thiết bị
Iđm=
cos..3 đm
đm
U
P
Suy ra ta chọn Iđmmax= 35,06 A
Dòng điện đỉnh nhọn của nhóm thiết bị
Phụ tải đỉnh nhọn của nhom thiết bị sẽ xuất hiện khi thiết bị có dòng khởi động lớn nhất mở
máy, còn các thiết bị khác trong nhóm đang làm việc bình thường và được tính theo công
thức sau:
Iđm=Ikđmax+Itt-ksd.Iđmmax
Trong đó : Ikđmax dòng khởi động của thiết bị khi có dòng khởi động lớn nhất trong nhóm
máy
Itt:Dòng tính toán của nhóm máy
Iđmmax: Dòng định mức của thiết bị đang khởi động
ksd: Hệ số sử dụng của thiết bị
Ikđmax=kkđ.Iđmmax= 5.35,06 = 175,3 A .vì chọn kkđ= 5
Iđm=Ikđmax+Itt-ksd.Iđmmax= 175,3+69,88 -0,18.35,06 = 238,86 A
b. Tính toán cho nhóm 2
Trong nhóm có thiết bị làm việc theo chế độ ngắn hạn lặp lại với hệ số tiếp điểm