Đồ án Thiết kế hệ thống kho lạnh, lập chu trình tính chọn máy nén và chọn thiết bị trao đổi nhiệt

Ta chọn môi chất lạnh là NH3 . • NH3 có những ưu điểm sau: + Kinh tế hơn ( NH3 rẻ hơn so với freôn ) + Không hoà tan dầu bôi trơn. + Khí không màu nhưng có mùi khai nên dễ nhận biết khi bị rò rỉ. + năng suất lạnh riêng lớn. + Dễ vận chuyển , bảo quản. • Tuy nhiên cũng có một số nhược điểm : + Là chất khí độc hại , nồng độ lớn có thể gây tử vong. + Dẫn nhiệt cả ở thể hơi và thể lỏng nênchỉ dùng được cho máy nén hở. d.Ap suất ngưng tụ áp suất bay hơi • Theo bảng Phụ lục 1a tính chất vật lý của NH3 trên đường bảo hoà ở kỹ thuật lạnh cơ sở , từ nhiệt độ buồng lạnh 0C  15,315bar

doc36 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 4669 | Lượt tải: 6download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế hệ thống kho lạnh, lập chu trình tính chọn máy nén và chọn thiết bị trao đổi nhiệt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU Sinh viên thực hiện Phạm Đình Quyền NHIỆM VỤ THIẾT KẾ 1.Phòng cấp đông : Năng suất phòng cấp đông : E = 2 tấn/ mẻ. Sản phẩm cấp đông : thịt heo Nhiệt độ không khí trong phòng cấp đông : tb = -35(C Môi chất lạnh : NH3 Thờigian cấp đông : 11h 2.Phòng trữ đông : Năng suất phòng trữ đông : E = 70 tấn Sản phẩm trữ đông : thịt heo Nhiệt độ không khí trong phòng trữ đông : tb = -18(C Môi chất lạnh : NH3 4.Yêu cầu của sản phẩm: Nhiệt độ ban đầu của sản phẩm : 18(C Nhiệt độ tâm sản phẩm từ phòng cấp đông : -12(C Nhiệt độ bề mặt sản phẩm : -18(C Nhiệt độ trung bình : -15(C 3.Địa điểm đặt hệ thống lạnh : QUẢNG NAM Nhiệt độ trung bình những tháng nóng nhất mùa hè : t = 37,3(C Độ ẩm mùa hè : 73% Nhiệt độ đọng sương : = 31(C Chương 1: TÍNH KÍCH THƯỚC VÀ BỐ TRÍ MẶT BẰNG KHO LẠNH *) Mục đích : Nhằm xác định kích thước từng phòng trong kho lạnh và bố trí hợp lý mặt bằng kho lạnh I. Xác định số lượng kích thước các buồng lạnh : 1. Phòng cấp đông : Công suất yêu cầu: E =2 tấn / mẻ. Sản phẩm: thịt heo a. Thể tích : Từ biểu thức xác định dung tích ( 2 - 1 ) [1]  Với :  : Dung tích kho lạnh , tấn : Định mức chất tải thể tích ,   : Thể tích kho lạnh ,  Theo bảng 2-3 [1] , do là cá đông lạnh trong hòm cactông nên chọn  Vậy  b. Diện tích chất tải : Được xác định qua thể tích buồng lạnh và chiều cao chất tải . Theo BT (2-2) [1]  Với : F ct : Diện tích chất tải ,  H ct : chiều cao chất tải , m Chiều cao chất tải là chiều cao của buồng lạnh trừ đi chiều cao bố trí của trần . Ta lấy chiều cao chất tải : h = 2 (m)  c.Tải trọng của trần và nền : Được xác định theo định mức chất tải & chiều cao chất tải của nền & giá treo hoặc móc treo vào tường. Theo BT ( 2-3) [1] :  Với :  : Định mức chất tải theo diện tích ,   -->  d. Diện tích cần xây dựng : Theo BT ( 2-3) [1] :  Với :  : Diện tích tính toán ,  : Hệ số sử dụng diện tích các buồng chứa ,  Tính cả diện tích đường đi & diện tích giữa các lô hàng , cột , tường.... Chọn theo bảng (2-4) [1]  (  c. Số lượng phòng lạnh phải xây dựng : Theo BT ( 2-5) [1] :  Với f : Diện tích buồng lạnh quy chuẩn , được xác định qua các hàng cột kho . Ở đây ta chọn f = 3 x 4 = 12 () (  ( Buồng lạnh ) d. Dung tích thực của phòng cấp đông : Theo BT ( 2-5) [1] : ( tấn) Với  : Số lượng buồng lạnh thực tế : Dung tích thực tế của phòng CĐ 2. Phòng trữ đông : a. Thể tích : Từ biểu thức xác định dung tích ( 2 - 1 ) [1]  Với :  : Dung tích kho lạnh , tấn : Định mức chất tải thể tích ,   : Thể tích kho lạnh ,  Theo bảng 2-3 [1] , do là cá đông lạnh trong hòm cactông nên chọn  Vậy  b. Diện tích chất tải : Được xác định qua thể tích buồng lạnh và chiều cao chất tải . Theo BT (2-2) [1]  Với : F : Diện tích chất tải ,  H : chiều cao chất tải , m Chiều cao chất tải là chiều cao của buồng lạnh trừ đi chiều cao bố trí của trần . Ta lấy chiều cao chất tải : h = 2 (m)  c.Tải trọng của trần và nền : Được xác định theo định mức chất tải & chiều cao chất tải của nền & giá treo hoặc móc treo vào tường. Theo BT ( 2-3) [1] :  Với :  : Định mức chất tải theo diện tích ,   -->  d. Diện tích cần xây dựng : Theo BT ( 2-3) [1] :  Với :  : Diện tích tính toán ,  : Hệ số sử dụng diện tích các buồng chứa ,  Tính cả diện tích đường đi & diện tích giữa các lô hàng , cột , tường.... Chọn theo bảng (2-4) [1]  Chọn kích thước phòng F= 144m c. Số lượng phòng lạnh phải xây dựng : Theo BT ( 2-5) [1] :  Với f : Diện tích buồng lạnh quy chuẩn , được xác định qua các hàng cột kho . Ở đây ta chọn f = 8 x 9 = 72 () (  ( Buồng lạnh ) d. Dung tích thực của phòng trữ đông : Theo BT ( 2-5) [1] : ( tấn) Với  : Số lượng buồng lạnh thực tế : Dung tích thực tế của phòng TĐ II. Bố trí mặt bằng : Chương 2: TÍNH CÁCH NHIỆT, CÁCH ẨM KHO LẠNH *) Mục đích: xác định chiều dày lớp cách nhiệt để giảm tổn thất lạnh hay hệ số truyền nhiệt của kết cấu đạt giá trị tối ưu. Tính toán cách nhiệt, cách ẩm cho cơ cấu bao che : Chiều dày cách nhiệt được xác định theo các đièu kiện cơ bản sau: - Hệ số truyền nhiệt k phải nằm trong dãy cho phép. - Chọn chiều dày cách nhiệt sao cho giá thành một đơn vị lạnh là nhỏ nhất, chiều dày lớp cách nhiệt được xác định theo công thức (3-2)   Trong đó: (cn : Chiều dày cách nhiệt. (c : Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu cách nhiệt. K : Hệ số truyền nhiệt. (1 : Hệ số tỏa nhiệt của môi trường bên ngoài vào tường cách nhiệt. (2 : Hệ số tỏa nhiệt của vách buồng lạnh vào buồng lạnh. (I : Chiều dày của lớp vật liệu thứ I . (I : Hệ số dẫn nhiệt của lớp vật liệu thứ I I. Tính toán cách nhiệt, cách ẩm cho phòng cấp đông : Tính toán cách nhiệt, cách ẩm cho tường cấp đông :  9: Các móc sắt để gắn các lớp nhất là lớp xốp ( làm bằng sắt  ) STT  Vật liệu  (I (w/m2 0k )  (I (m)   1  Lớp vữa trát  0,93  0,015   2  Lớp gạch xây  0,82  0,2   3  Lớp vữa trát  0,93  0,015   4  Lớp bitum  0,18  0,002   5  Lớp giấy dầu chốngthấm  0,15  0,004   6  Lớp Polystirol (xốp)  0,047    7  Lớp giấy dầu chốngthấm  0,15  0,004   8  Lớp Lưới mắt cáo và vữa mắc cao  0,93  0,002   Từ nhiệt độ kho lạnh tb = -35oC. Tra bảng (3-3) [1] ( vách bao ngoài ). ( K = 0,19 [w/m2oK] Trong phòng, ta cho không khí đối lưu cưỡng bức mạnh bằng quạt. Tra bảng (3-7) [1] ( (i = 23,3 [w/m2oK]; (2 = 10,5 [w/m2oK] a.Chiều dày lớp cách nhiệt : (cn =(cn [ - (+( +) ] (m) Thay số ta có : Vậy  Chiều dày lớp cách nhiệt thực phải lớn hơn hoặc bằng lớp cách nhiệt đã tính. Ơ đây ta chọn: (cn= 0,3 [m] Hệ số truyền nhiệt được tính theo công thức : (3-1) [1]  (  b. Kiểm tra hiện tượng đọng sương : Để tránh hiện tượng đọng sương trên bề mặt kết cấu ở phía có nhiệt độ cao thì nhiệt độ bề mặt kết cấu phải lớn hơn nhiệt độ đọng sương của không khí ở điều kiện môi trường tính toán. Điều kiện để không xảy ra hiện tượng đọng sương :  ( 3-8 ) [1]  ( 3-7 ) [1] Với : Kt = 0,5 (W/m2 0K) Theo bảng (1-1) [1] . Nhiệt độ tháng nóng nhất tại Đà Nẵng là t1= 37,70C, độ ẩm (13 = 77%. Tra đồ thị (h-x) hình (1-1) [1], ta được ts = 320C. Nhiệt độ phòng cấp đông t2 = -350C , (1 = 23,3 W/m20K Theo biểu thức (3-7) [1] , ta có :  Do Ks = 1,73 W/m20K > Kt = 0,15 W/m20K Nên vách ngoài không bị đọng sương. 2.Tính toán cách nhiệt, cách ẩm cho trần cấp đông:  STT  Vật liệu  (I [w/m2oK]  (I[m]   1  Lớp vữa trát  0,93  0,015   2  Bê tông cốt thép  1,5  0,1   3  Lớp vữa trát  0,93  0,015   4  Lớp Bitum  0,18  0,002   5  Lớp giấp dầu  0,15  0,004   6  Lớp Polystirol  0,047    7  Lớp giấy dầu  0,15  0,004   8  Lớp lưới mắt cá và vữa máccao  0,93  0,002   Từ nhiệt độ kho lạnh tb = -35oC. Tra bảng (3-3) [1] ( vách bao ngoài ). ( K = 0,19 [w/m2oK] Trong phòng, ta cho không khí đối lưu cưỡng bức mạnh bằng quạt. Tra bảng (3-7) [1] ( (i = 23,3 [w/m2oK]; (2 = 10,5 [w/m2oK] a.Chiều dày lớp cách nhiệt : (cn =(cn [ - (+( +) ] (m) ( 3-2 ) [1] (  Chiều dày lớp cách nhiệt thực phải lớn hơn hoặc bằng chiều dày đã tính, ở đây ta chọn (cn= 0,3 [m]. Hệ số truyền nhiệt thực được tính theo công thức :  (3-1) [1]  Kiểm tra hiện tượng đọng sương : Để tránh hiện tượng đọng sương trên bề mặt kết cấu ở phía có nhiệt độ cao thì nhiệt độ bề mặt kết cấu phải lớn hơn nhiệt độ đọng sương của không khí ở điều kiện môi trường tính toán. Điều kiện để không xảy ra hiện tượng đọng sương :  ( 3-8 ) [1]  ( 3-7 ) [1] Với : Kt = 0,147 (W/m2 0K) Theo bảng (1-1) [1] . Nhiệt độ tháng nóng nhất tại Đà Nẵng là t1= 37,70C, độ ẩm (13 = 77%. Tra đồ thị (h-x) hình (1-1) [1], ta được ts = 320C. Nhiệt độ phòng cấp đông t2 = -350C , (1 = 23,3 W/m20K Theo biểu thức (3-7) [1] , ta có :  Do Ks = 1,73 W/m20K > Kt = 0,15 W/m20K Nên vách ngoài không bị đọng sương. Vậy không xảy ra hiện tượng đọng sương trên bề mặt kết cấu. Tính toán cách nhiệt, cách ẩm cho nền cấp đông :  10 : Gỗ ( đỡ lớp bê tông 8 ) STT  Vật liệu  (I [w/m2 0K ]  (i [m]   2  Bê tông sỏi  1,4  0,1   3  Lớp vữa trát  0,93  0,015   4  Lớp bitum  0,18  0,002   5  Lớp giấy dầu chống thấm  0,15  0,004   6  Lớp Polystryrol  0,047    7  Lớp giấy dầu chống thấm  0,15  0,004   8  Bê tông cốt thép  1,5  0,1   9  Lớp vữa trát  0,93  0,015   Từ nhiệt độ kho lạnh tb = -35oC. Tra bảng (3-3) [1] ( vách bao ngoài ). ( K = 0,19 [w/m2oK] Trong phòng, ta cho không khí đối lưu cưỡng bức mạnh bằng quạt. a.Chiều dày lớp cách nhiệt : (cn =(cn [ - (+( +) ] (m) ( 3-2 ) [1] (  Chiều dày lớp cách nhiệt thực phải lớn hơn hoặc bằng chiều dày đã tính, ở đây ta chọn (cn= 0,3 [m]. Hệ số truyền nhiệt thực được tính theo công thức :  (3-1) [1]  b.Kiểm tra hiện tượng đọng sương : Để tránh hiện tượng đọng sương trên bề mặt kết cấu ở phía có nhiệt độ cao thì nhiệt độ bề mặt kết cấu phải lớn hơn nhiệt độ đọng sương của không khí ở điều kiện môi trường tính toán. Điều kiện để không xảy ra hiện tượng đọng sương :  ( 3-8 ) [1]  ( 3-7 ) [1] Với : Kt = 0,15 (W/m2 0K) Theo bảng (1-1) [1] . Nhiệt độ tháng nóng nhất tại Đà Nẵng là t1= 37,70C, độ ẩm (13 = 77%. Tra đồ thị (h-x) hình (1-1) [1], ta được ts = 320C. Nhiệt độ phòng cấp đông t2 = -350C , (1 = 23,3 W/m20K Theo biểu thức (3-7) [1] , ta có :  Do Ks = 1,73 W/m20K > Kt = 0,15 W/m20K Nên vách ngoài không bị đọng sương. Vậy không xảy ra hiện tượng đọng sương trên bề mặt kết cấu. II. Tính toán cách nhiệt, cách ẩm cho phòng trữ đông : Chỉ tính cho phòng trữ đông tổn thất lớn nhất , phòng còn lại tượng tự. (TĐ2) 1.Tính toán cách nhiệt, cách ẩm cho tường cấp đông :  9: Các móc sắt để gắn các lớp nhất là lớp xốp ( làm bằng sắt  ) STT  Vật liệu  (I (w/m2 0k )  (I (m)   1  Lớp vữa trát  0,93  0,015   2  Lớp gạch xây  0,82  0,2   3  Lớp vữa trát  0,93  0,015   4  Lớp bitum  0,18  0,002   5  Lớp giấy dầu chốngthấm  0,15  0,004   6  Lớp Polystirol (xốp)  0,047    7  Lớp giấy dầu chốngthấm  0,15  0,004   8  Lớp Lưới mắt cáo và vữa mắc cao  0,93  0,002   Từ nhiệt độ kho lạnh tb = -18oC. Tra bảng (3-3) [1] ( vách bao ngoài ). ( K = 0,22 [w/m2oK] Trong phòng, ta cho không khí đối lưu cưỡng bức mạnh bằng quạt. Tra bảng (3-7) [1] ( (i = 23,3 [w/m2oK]; (2 = 10,5 [w/m2oK] a.Chiều dày lớp cách nhiệt : (cn =(cn [ - (+( +) ] (m)  Chiều dày lớp cách nhiệt thực phải lớn hơn hoặc bằng lớp cách nhiệt đã tính. Ơ đây ta chọn: (cn= 0,2 [m] Hệ số truyền nhiệt được tính theo công thức : (3-1) [1]  (  b. Kiểm tra hiện tượng đọng sương : Để tránh hiện tượng đọng sương trên bề mặt kết cấu ở phía có nhiệt độ cao thì nhiệt độ bề mặt kết cấu phải lớn hơn nhiệt độ đọng sương của không khí ở điều kiện môi trường tính toán. Điều kiện để không xảy ra hiện tượng đọng sương :  ( 3-8 ) [1]  ( 3-7 ) [1] Với : Kt = 0,147 (W/m2 0K) Theo bảng (1-1) [1] . Nhiệt độ tháng nóng nhất tại Huế là t1= 37,30C, độ ẩm (13 = 73%. Tra đồ thị (h-x) hình (1-1) [1], ta được ts = 320C. Nhiệt độ phòng cấp đông t2 = -350C , (1 = 23,3 W/m20K Theo biểu thức (3-7) [1] , ta có :  Do Ks = 2,2 W/m20K > Kt = 0,2 W/m20K Nên vách ngoài không bị đọng sương. 2.Tính toán cách nhiệt, cách ẩm cho trần cấp đông:  STT  Vật liệu  (I [w/m2oK]  (I[m]   1  Lớp vữa trát  0,93  0,015   2  Bê tông cốt thép  1,5  0,1   3  Lớp vữa trát  0,93  0,015   4  Lớp Bitum  0,18  0,002   5  Lớp giấp dầu  0,15  0,004   6  Lớp Polystirol  0,047    7  Lớp giấy dầu  0,15  0,004   8  Lớp lưới mắt cá và vữa máccao  0,93  0,002   Từ nhiệt độ kho lạnh tb = -18oC. Tra bảng (3-3) [1] ( vách bao ngoài ). ( K = 0,22 [w/m2oK] Trong phòng, ta cho không khí đối lưu cưỡng bức mạnh bằng quạt. Tra bảng (3-7) [1] ( (i = 23,3 [w/m2oK]; (2 = 10,5 [w/m2oK] a.Chiều dày lớp cách nhiệt : (cn =(cn [ - (+( +) ] (m) ( 3-2 ) [1] (  Chiều dày lớp cách nhiệt thực phải lớn hơn hoặc bằng chiều dày đã tính, ở đây ta chọn (cn= 0,2 [m]. Hệ số truyền nhiệt thực được tính theo công thức :  (3-1) [1]  Kiểm tra hiện tượng đọng sương : Để tránh hiện tượng đọng sương trên bề mặt kết cấu ở phía có nhiệt độ cao thì nhiệt độ bề mặt kết cấu phải lớn hơn nhiệt độ đọng sương của không khí ở điều kiện môi trường tính toán. Điều kiện để không xảy ra hiện tượng đọng sương :  ( 3-8 ) [1]  ( 3-7 ) [1] Với : Kt = 0,2 (W/m2 0K) Theo bảng (1-1) [1] . Nhiệt độ tháng nóng nhất tại HUẾ là t1= 37,30C, độ ẩm (13 = 73%. Tra đồ thị (h-x) hình (1-1) [1], ta được ts = 310C. Nhiệt độ phòng cấp đông t2 = -350C , (1 = 23,3 W/m20K Theo biểu thức (3-7) [1] , ta có :  Do Ks = 2,2 W/m20K > Kt = 0,21 W/m20K Nên vách ngoài không bị đọng sương. Vậy không xảy ra hiện tượng đọng sương trên bề mặt kết cấu. ính toán cách nhiệt, cách ẩm cho nền cấp đông :  10 : Gỗ ( đỡ lớp bê tông 8 )  Vật liệu  (I [w/m2 0K ]  (i [m]   2  Bê tông sỏi  1,4  0,1   3  Lớp vữa trát  0,93  0,015   4  Lớp bitum  0,18  0,002   5  Lớp giấy dầu chống thấm  0,15  0,004   6  Lớp Polystryrol  0,047    7  Lớp giấy dầu chống thấm  0,15  0,004   8  Bê tông cốt thép  1,5  0,1   9  Lớp vữa trát  0,93  0,015   Từ nhiệt độ kho lạnh tb = -18oC. Tra bảng (3-3) [1] ( vách bao ngoài ). ( K = 0,22 [w/m2oK] Trong phòng, ta cho không khí đối lưu cưỡng bức mạnh bằng quạt. a.Chiều dày lớp cách nhiệt : (cn =(cn [ - (+( +) ] (m) ( 3-2 ) [1] (  Chiều dày lớp cách nhiệt thực phải lớn hơn hoặc bằng chiều dày đã tính, ở đây ta chọn (cn= 0,2 [m]. Hệ số truyền nhiệt thực được tính theo công thức :  (3-1) [1]  b.Kiểm tra hiện tượng đọng sương : Để tránh hiện tượng đọng sương trên bề mặt kết cấu ở phía có nhiệt độ cao thì nhiệt độ bề mặt kết cấu phải lớn hơn nhiệt độ đọng sương của không khí ở điều kiện môi trường tính toán. Điều kiện để không xảy ra hiện tượng đọng sương :  ( 3-8 ) [1]  ( 3-7 ) [1] Với : Kt = 0,147 (W/m2 0K) Theo bảng (1-1) [1] . Nhiệt độ tháng nóng nhất tại HUẾ là t1= 37,30C, độ ẩm (13 = 73%. Tra đồ thị (h-x) hình (1-1) [1], ta được ts = 310C. Nhiệt độ phòng cấp đông t2 = -350C , (1 = 23,3 W/m20K Theo biểu thức (3-7) [1] , ta có :  Do Ks = 2,2 W/m20K > Kt = 0,216 W/m20K Nên vách ngoài không bị đọng sương. Vậy không xảy ra hiện tượng đọng sương trên bề mặt kết cấu. 4. Tính toán cách nhiệt, cách ẩm cho tường ngăn kho lạnh :  STT  Vật liệu  (i [w/m2 0K ]  (i [m]   2  Lớp gạch ngăn  0,82  0,2   3  Lớp vữa trát  0,93  0,015   4  Lớp bi tum  0,18  0,002   5  Lớp giấy dầu  0,15  0,004   6  Lớp Polystirol  0,047    7  Lớp giấy dầu  0,15  0,004   8  Lớp lưới mắt cá  0,93  0,002   Tính toán lớp cách nhiệt : (cn =(cn [ - (+( +) ] (m) (3-2) [1] Tương tự như trên, ta chọn (cn = 0,2 [m]. Hệ số truyền nhiệt được tính theo công thức :  (3-1) [1] Kiểm tra hiện tượng đọng sương : Điều kiện để không xảy ra hiện tượng đọng sương là :  ( 3-8-TKHTL) Với :  ( 3-7-TKHTL) Theo bảng 1-1-HDTKHTL , nhiệt độ tháng nóng nhất tại HUẾ là t1=37,30C, độ ẩm (13 = 73%.Tra đồ thị (h-x) hình 1-1 HDTKHTL, ta được ts = 310C. Nhiệt độ phòng kho lạnh : t2 = -180C, (1 = 23,3 W/m20K Theo biểu thức 3-7- HDTKHTL, ta có :  Do Ks = 2,2 W/m20K > Kt = 0,11 W/m20K ( Vậy không xảy ra hiện tượng đọng sương trên bê mặt kết cấu. Chương 3: TÍNH NHIỆT KHO LẠNH *)Mục đích: Để tính tổng các tổn thất nhiệt của hệ thống và tính toán nhiệt kho lạnh để xác định năng suất lạnh của máy lạnh cần xác định. Dòng nhiệt tổn thất qua kho lạnh được xác định: Q = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5 (W) Q1: dòng nhiệt đi qua kết cấu bao che. Q2: dòng nhiệt do sản phẩm toả ra trong quá trình xử lý lạnh. Q3: dòng nhiệt từ không khí bên ngoài do thông gió buồng lạnh. Q4: dòng nhiệt từ các nguồn khác nhau khi vận hành kho lạnh. Q5: dòng nhiệt từ sản phẩm thở. I. KHO BẢO QUẢN LẠNH. Chúng ta chỉ tính cho phòng nặng nề nhất. ( TĐ2 )  Chiều cao của kho lạnh =2 + 1 + 0,35 + 0,45 = 3,8 (m) 1. Dòng nhiệt đi qua kết cấu bao che: Q1 = Q11 + Q12 Với: Q11 : tổn thất qua tường ,trần và nền do chênh lệch nhiệt độ (đối lưu) Q12 : Tổn thất qua tường ,trần và nền do bứ xạ mặt trời. Q12  0 *) Tổn thất nhiệt do đối lưu Q11 : Ta có : Q11 = Kt. F. (T= Kt.F(t1 - t2 ) Trong đó : Kt : Hệ số truyền nhiệt thực của kết cấu bao che xác định theo chiều dày cách nhiệt thực. F : Diện tích bề mặt kết cấu bao che t1 : Nhiệt độ môi trường bên ngoài t2 : Nhiệt độ trong phòng STT  Tên kết cấu  Kích thước           1  Tường CF  9,675 x 3,8  36,765  0,21  0  0   2  Tường FE  8,675 x 3,8  32,965  0,21  55,3  382,82   3  Tường ED  9,675 x 3,8  36,765  0,21  55,3  426,95   4  Tường DC  8,675 x 3,8  32,965  0,21  55,3  382,82   5  Trần  8,675 x 9,675  84  0,21  55,3  975,49   6  Nền  8,675 x 9,675  84  0,21  55,3  975,49   Tổng    2. Dòng nhiệt do sản phẩm toả ra trong quá trình xử lý lạnh: Q2. Q2 = Q2sp + Q2bb = 0 3. Tổn thất lạnh do thông gió :Q3 chỉ tính cho sản phẩm là rau quả .Vì ở đây sản phẩm là cá nên Q3 = 0 4. Tổn thất nhiệt do vận hành: Q4. Q4 = Q41 + Q42 + Q43 + Q44 Với : Q41 Dòng nhiệt do chiếu sáng. Q42 Dòng nhiệt do người toả ra. Q43 Dòng nhiệt do động cơ điện. Q44 Dòng nhiệt khi mở cửa. *) Dòng nhiệt do chiếu sáng: Q41 = A.F Với: A : dòng nhiệt toả ra khi chiếu sáng 1 m2 diện tích nền. Đối với buồng bảo quản lạnh : A = 1,2 [W/m2] F :diện tích của buồng , F = 72 [m2] ( Q41 = 1,2.72 = 86,4 [W] *) Dòng nhiệt do người toả ra: Q42 = 350.n [W] n :số người làm việc thường xuyên trong buồng , do diện tích buồng < 200 chọn n =2 ( Q42 = 350.2 = 700 [W] *) Dòng nhiệt do động cơ điện: Q43 = N.(.1000 [W] N : công suất động cơ điện , chọn N = 5,25 [kW] (: hiệu suất động cơ, nếu động cơ đặt ngoài buồng: ( = 1 ( Q43 = 5250 [W] *) Dòng nhiệt khi mở cửa: Q44 = B.F B = 15 [W/m2]: dòng nhiệt riêng khi mở cửa. F = 72 [m2]: diện tích buồng. ( Q44 = 72.15 = 1080 [W] Vậy Q4 = 86,4+700+1080+3144 = 5010 [W] 5. Nhiệt do sản phẩm hô hấp : Q5 = 0 6 .Phụ tải lạnh yêu cầu của phòng máy: QTĐ = Q1 + Q2 + Q3 + ( 0,4 ( 0,7 )Q4 + Q5 Hệ số không đồng thời vận hành của 2 buồng lạnh .Do có 2 buồng lạnh nên chọn hệ số là 0,7 ( QTĐ = Q1 + Q2 + Q3 + 0,7 Q4 + Q5 QTĐ = 3144 + 0,7.5010 = 6650 ( W) 7.Phụ tải yêu cầu của máy nén : Theo biểu thức (4-24) [1]  Trong đó :  : Phụ tải lạnh yêu cầu của phòng máy. k : Hệ số tính đến tính đến tổn thất trên đường ống của thiết bị và HTL làm lạnh trực tiếp nên hệ số phụ thuộc vào nhiệt độ bay hơi của môi chất trong dàn làm lạnh không khí.Theo trang 92 [1] ta co = -35 ( k = 1,06 b: Hệ số thời gian làm việc . Do phòng trữ đông làm việc trong thời gian dài nên chọn b = 0,9 theo trang 92 [1].

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTHUYET MINH.doc
  • dwgBAN VE.dwg
  • pdfTHUYET MINH.pdf