Tổng dân số trên địa bàn quận Tân Bình là 401.633 người (thống kê 2008), giả định mỗi hộ có 4 người, lấy số dân chia cho số người trong một hộ ta sẽ có được số hộ gia đình là 100.410 hộ. Chất thải rắn sinh ra từ hộ gia đình gồm: thực phẩm, giấy, carton, nhựa, vải, cao su, da, rác vườn, gỗ, thủy tinh, lon thiếc, nhôm, các kim loại khác, bụi, tro và các loại chất thải đặc biệt nhưng với số lượng ít đó là pin, vỏ ruột xe, sơn, dầu nhớt,
11 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2058 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đồ án Thiết kế hệ thống quản lý ctrđt cho khu dân cư thuộc địa bàn quận Tân Bình, qui hoạch đến năm 2030, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2
NGUỒN PHÁT SINH, THÀNH PHẦN, KHỐI LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ PHÁT SINH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN TÂN BÌNH
2.1 CÁC NGUỒN PHÁT SINH CHẤT THẢI Ở QUẬN TÂN BÌNH
2.1.1 Hộ gia đình
Tổng dân số trên địa bàn quận Tân Bình là 401.633 người (thống kê 2008), giả định mỗi hộ có 4 người, lấy số dân chia cho số người trong một hộ ta sẽ có được số hộ gia đình là 100.410 hộ. Chất thải rắn sinh ra từ hộ gia đình gồm: thực phẩm, giấy, carton, nhựa, vải, cao su, da, rác vườn, gỗ, thủy tinh, lon thiếc, nhôm, các kim loại khác, bụi, tro và các loại chất thải đặc biệt nhưng với số lượng ít đó là pin, vỏ ruột xe, sơn, dầu nhớt,…
2.1.2 Các trung tâm thương mại ( chợ, siêu thị, v.v..)
Siêu thị Maxmark tại đường Cộng Hòa (phường 4).
Chợ Phạm Văn Hai (phường 3), chợ Hoàng Hoa Thám (phường 13), chợ Bàu Cát (phường 14), chợ Tân Hưng, Tân Phước (phường 9), Trần Văn Quang (phường 10), Võ Thành Trang (phường 14), Tân Trụ (phường 15), chợ phường 11, chợ Phường 6, chợ Phường 7.
Trung tâm triển lãm Hội chợ Quốc tế tại đường Hoàng Văn Thụ (phường 4).
Trung tâm thương mại CMC tại đường Lý Thường Kiệt (phường 8).
Trung tâm thương mại dịch vụ Superbowl tại đường Trường Sơn (phường 4)
Trung tâm thương mại Tân Bình, P8 (chợ Tân Bình cũ).
Liên hiệp hợp tác xã MB Quận, các HTX mua bán của phường 1,2, 5, 8, 9, 13 và phường 14.Khu thương mại - dịch vụ tại đường Phạm Văn Hai, P3.
Khu cao ốc và Thương mại tại đường Lý Thường Kiệt, P6.
Khu cao ốc và thương mại tại đường Âu Cơ, P9.
Khu cao ốc và Trung tâm thương mại – dịch vụ tại đường Âu Cơ, P14.
Trung tâm Thương mại và căn hộ cao cấp Việt Mỹ tại đường Trương Công Định, P14.
Trung tâm Thương mại – Dịch vụ Phúc Yên Plaza tại đường Phạm Huy Ích, Phường 15.
Khu cao ốc văn phòng tại đường Cộng Hòa, P12.
Sân bay Tân Sơn Nhất.
FRác sinh ra tại đây gồm các thành phần như rác thực phẩm ướt, thiết bị gia dụng, thùng gỗ, nilon, carton, vải, cao su, da, lon, v.v…
2.1.3 Các ngành nghề kinh doanh
Hàng vật liệu xây dựng,trang trí nội thất và cơ điện tập trung ở đường Lý Thường Kiệt (phường 7, 8 và 9) và đường Lạc Long Quân (phường 8,11).
Hàng kim khí điện máy, điện tử, Inox cao cấp tập trung ở đường Hoàng Văn Thụ (phường 2, 4).
Hàng mộc gia dụng tập trung ở đường Trường Chinh (phường 12, 13, 14) và đường Cộng Hòa (phường 4, 12, 13).
Hàng công nghệ phẩm, văn hóa phẩm tập trung ở tập trung ở đường Cách Mạng Tháng Tám (phường 5, 6, 7).
Hàng thủ công mỹ nghệ tập trung ở đường Cộng Hòa (phường 4, 12, 13).
Vàng bạc đá quí tập trung ở đường Phạm Văn Hai (phường 3, 5), đường Trường Chinh (phường 4, 11, 14).
Hàng sắt ở đường Phan Huy Ích (phường 15).
FRác sinh ra tại đây gồm các thành phần như giấy, carton, nhựa, gỗ, da, đá, kim loại, thủy tinh, lon thiếc, nhôm, tro, linh kiện điện tử. v.v…
2.1.4 Các ngành dịch vụ, văn phòng, khách sạn v.v…
Dịch vụ ngân hàng, văn phòng đại diện ở các tuyến đường Cộng Hòa (phường 12, 13, 14); Bàu Cát (phường 14); Xuân Hồng (phường 4); Lê Văn Sỹ (phường 1, 2); Lý Thường Kiệt (phường 7, 8); Cách Mạng Tháng 8 (phường 7, 04, 05, 6); Trường Chinh (phường 12, 13, 14, 15)
Dịch vụ du lịch, khách sạn tập trung ở khu đệ nhất đường Hoàng Việt (phường 4); đường Lý Thường Kiệt (phường 7, 8); đường Lê Văn Sỹ (phường 1); cụm đường Bàu Cát (phường 14), đường Cộng Hòa (phường 4, 12, 13).
Dịch vụ may mặc, cho thuê đồ cưới tập trung ở đường Lê Văn Sỹ (phường 1, 2); đường Cách Mạng Tháng Tám (phường 4, 5, 7)
Dịch vụ giải quyết việc làm tập trung ở đường Âu Cơ (phường 10, 14); đường Trường Chinh (phường 14, 15); đường Phan Huy Ích (phường 15).
Dịch vụ văn hóa tập trung ở Trung tâm văn hóa và trên các tuyến đường Hoàng Văn
Dịch vụ nhà hàng tập trung tại các đường Lê Văn Sỹ (phường 1, 2) Hoàng Văn Thụ (một đoạn khu vực phường 4), Hoàng Việt (phường 4). Chú ý : chỉ cho phát triển các dịch vụ ăn uống, nhà hàng kinh doanh lành mạnh, phục vụ thuần túy ăn uống, hạn chế tối đa các quán ăn có bia rượu; xây dựng các khu kinh doanh thức ăn đường phố bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm.
Các dịch vụ ăn uống, vi tính - Internet, café, giải khát, hớt tóc thanh nữ với gần 400 điểm.
FRác sinh ra tại các khu này gồm các thành phần như giấy, carton, nhựa, vải, cao su, da, gỗ, thủy tinh, lon thiếc, nhôm, vỏ máy, các linh kiện điện tử v.v…
2.1.6 Các trường học trong địa bàn quận
Các trường học trên địa bàn quận như Tân Bình trường tiểu học như Bành Văn Trân, Nguyễn Viết Xuân, Đống Đa, Trần Văn Ơn..., 2 trường THPT là Nguyễn Thượng Hiền và Nguyễn Thái Bình, các trường THCS là Ngô Sĩ Liên, Quang Trung, Tân Bình, Nguyễn Gia Thiều, Ngô Quyền, Trường Chinh...
FRác sinh ra tại đây gồm các thành phần như rác thực phẩm ướt, thiết bị gia dụng, thùng gỗ, nilon, carton, vải, cao su, da, lon, v.v…
DÂN SỐ TÍNH TOÁN CỦA QUẬN TÂN BÌNH TÍNH ĐẾN NĂM 2030
Vì giới hạn của đồ án không đủ thời gian để thu thập số liệu, ta tính toán dân số bằng cách giả sử tốc độ gia tăng dân số tỉ lệ thuận với dân số hiện tại. Phương pháp này ước tính dựa trên tốc độ gia tăng dân số có tính điều kiện dân số hiện tại nên kết quả sai số ít, có thể sử dụng trong phạm vi đồ án.
Đặt k là hằng số tốc độ gia tăng dân số
P là dân số (người)
t là thời gian (năm)
Phương trình tốc độ gia tăng dân số của 1 khu vực trong trường hợp này được biểu diễn như sau:
(Diệu, 2008)
Lấy tích phân 2 vế phương trình trên theo thời gian, ta có:
Đặt x = t – t0
y = lnPt
a = k
b = lnP0
Phương trình:
Dựa trên số liệu thống kê dân số qua các năm, ta vẽ đường biểu diễn y = ax + b để xác định hệ số a và b. Với 2 giá trị có thể ước tính dân số ở năm thứ t bất kỳ trong tương lai.
Bảng 2.1 Dân số quận Tân Bình qua các năm từ 2000 – 2008
Năm
x
Pt
lnPt
2000
0
369.436
12,82
2001
1
373.500
12,83
2002
2
377.959
12,84
2003
3
382.296
12,85
2004
4
386.190
12,86
2005
5
389.143
12,87
2006
6
398.390
12,89
2007
7
399.560
12,9
2008
8
401.633
12,91
Nguồn: giả định
Hình 2.1 Đồ thị xác định hằng số tốc độ tăng dân số theo thời gian.
Phương trình bình phương cực tiểu
Từ phương trình bình phương cực tiểu, ta ước tính được dân số của quận Tân Bình vào năm 2030 sẽ là
Vậy dân số của quận Tân Bình năm 2030 ước tính là 521.258 người.
2.3 KHỐI LƯỢNG CHẤT THẢI PHÁT SINH TỪ CÁC NGUỒN KHÁC NHAU TÍNH ĐẾN NĂM 2030
Giả sử tốc độ gia tăng chất thải rắn/năm tỷ lệ với khối lượng chất thải rắn của năm hiện tại.
Giả thiết này đã xem xét đến đặc điểm của năm hiện tại đến dự đoán lượng CTR sẽ phát sinh của những năm kế tiếp.
Gọi k là hằng số tốc độ gia tăng khối lượng CTR
m là khối lượng CTR/năm
t là thời gian (năm)
Phương trình tốc độ gia tăng khối lượng CTR của 1 khu vực được biểu diễn như sau:
(Diệu, 2008)
Lấy tích phân 2 vế phương trình trên theo thời gian, ta có:
Đặt y = lnmt
x = t - t0
a = k’
b = lnm0
Phương trình:
Dựa trên số liệu thống kê khối lượng CTR của khu vực qua các năm, vẽ đường biểu diễn y = ax + b để xác định hệ số a và b. Với 2 giá trị này có thể ước tính khối lượng CTR của khu vực năm thứ t bất kỳ trong tương lai.
Bảng 2.2 Khối lượng rác quận Tân Bình từ năm 2000 đến năm 2008
Năm
xi (ti – to)
m (kg/ngày)
Y (lnm)
2000
0
441.826
12,99
2001
1
447.590
13,01
2002
2
450.710
13,02
2003
3
451.768
13,02
2004
4
460.616
13,04
2005
5
467.440
13,055
2006
6
469.710
13,059
2007
7
474.248
13,07
2008
8
478.366
13,08
Nguồn: giả định
Hình 2.2 Đồ thị xác định hằng số tốc độ phát sinh rác theo thời gian.
Từ đồ thị ta có đươc phương trình bình phương cực tiểu
Từ phương trình bình phương cực tiểu ta có thể xác định lượng rác sinh ra vào năm 2030 như sau
Vậy lượng chất thải rắn của quận Tân Bình vào năm 2030 ước tính được là 610.480kg/ngđ.
2.3.1 Ước tính lượng rác phát sinh từ hộ gia đình
Với lượng rác sinh ra từ hộ gia đình năm 2030 là 610.480kg/ngd, giả sử lượng rác sinh ra từ hộ gia đình chiếm 95% lượng rác của quận, vậy ta được lượng rác phát sinh từ hộ gia đình của quận Tân Bình là 579.956 kg/ngd và lượng rác của một hộ là 579.956 kg/ngd.
Bảng 2.3 Ước tính lượng rác phát sinh từ hộ gia đình qua các năm
Năm
Khối lượng rác(kg/ngày)
Khối lượng rác từ hộ gia đình
Khối lượng rác hữu cơ(kg/ngày)
Khối lượng rác vô cơ(kg/ngày)
2008
478366
454448
340836
113612
2009
485580
461301
345976
115325
2010
490902
466357
349768
116589
2011
496282
471468
353601
117867
2012
501721
476635
357476
119159
2013
507220
481859
361394
120465
2014
512779
487140
365355
121785
2015
518399
492479
369359
123120
2016
524080
497876
373407
124469
2017
529824
503333
377500
125833
2018
535631
508849
381637
127212
2019
541501
514426
385819
128606
2020
547436
520064
390048
130016
2021
553435
525763
394322
131441
2022
559501
531526
398644
132881
2023
565633
537351
403014
134338
2024
571832
543240
407430
135810
2025
578099
549194
411896
137299
2026
584435
555213
416410
138803
2027
590840
561298
420974
140325
2028
597315
567449
425587
141862
2029
603861
573668
430251
143417
2030
610480
579956
434967
144989
2.3.1 Ước tính lượng rác phát sinh từ các trung tâm thương mại
Giả sử lượng rác từ các trung tâm thương mại chiếm 2% lượng rác của quận, vậy ta tính được lượng rác phát sinh từ các trung tâm thương mại của quận Tân Bình là 12.209,6kg/ngd.
Bảng 2.4 Ước tính lượng rác phát sinh từ các trung tâm thương mại qua các năm
Năm
Khối lượng rác toàn quận(kg/ngày)
Khối lượng rác TTTM (kg/ngày)
Khối lượng rác hữu cơ(kg/ngày)
Khối lượng rác vô cơ(kg/ngày)
2008
478366
9568
7176
2392
2009
485580
9712
7284
2428
2010
490902
9818
7364
2455
2011
496282
9926
7444
2481
2012
501721
10034
7526
2509
2013
507220
10144
7608
2536
2014
512779
10256
7692
2564
2015
518399
10368
7776
2592
2016
524080
10482
7861
2620
2017
529824
10596
7947
2649
2018
535631
10713
8034
2678
2019
541501
10830
8123
2708
2020
547436
10949
8212
2737
2021
553435
11069
8302
2767
2022
559501
11190
8393
2798
2023
565633
11313
8484
2828
2024
571832
11437
8577
2859
2025
578099
11562
8671
2890
2026
584435
11689
8767
2922
2027
590840
11817
8863
2954
2028
597315
11946
8960
2987
2029
603861
12077
9058
3019
2030
610480
12210
9157
3052
2.3.2 Ước tính lượng rác phát sinh từ các ngành nghề kinh doanh
Giả sử lượng rác phát sinh từ các tiểu thương kinh doanh nhỏ lẻ trên quận Tân Bình chiếm 0,5% lượng rác của quận, vậy ta tính được lượng rác phát sinh từ các ngành nghề kinh doanh của quận Tân Bình là 3.052,4kg/ngd.
Bảng 2.6 Ước tính lượng rác phát sinh từ các ngành nghề kinh doanh qua các năm
Năm
Khối lượng rác toàn quận(kg/ngày)
Khối lượng rác từ các NNKD (kg/ngày)
Khối lượng rác hữu cơ(kg/ngày)
Khối lượng rác vô cơ(kg/ngày)
2008
478366
2392
1794
598
2009
485580
2428
1821
607
2010
490902
2455
1841
614
2011
496282
2481
1861
620
2012
501721
2509
1881
627
2013
507220
2536
1902
634
2014
512779
2564
1923
641
2015
518399
2592
1944
648
2016
524080
2620
1965
655
2017
529824
2649
1987
662
2018
535631
2678
2009
670
2019
541501
2708
2031
677
2020
547436
2737
2053
684
2021
553435
2767
2075
692
2022
559501
2798
2098
699
2023
565633
2828
2121
707
2024
571832
2859
2144
715
2025
578099
2890
2168
723
2026
584435
2922
2192
731
2027
590840
2954
2216
739
2028
597315
2987
2240
747
2029
603861
3019
2264
755
2030
610480
3052
2289
763
2.3.3 Ước tính lượng rác phát sinh từ các ngành dịch vụ văn phòng, du lịch, khách sạn
Giả sử lượng rác phát sinh từ các ngành dịch vụ văn phòng, khách san, du lịch, trên địa bàn quận Tân Bình chiếm 1% lượng rác của quận, vậy ta tính được lượng rác phát sinh từ các ngành du lịch, dịch vụ, khách sạn của quận Tân Bình là 6104,8kg/ngd.
Bảng 2.7 Ước tính lượng rác phát sinh từ các ngành dịch vụ qua các năm
Năm
Khối lượng rác toàn quận(kg/ngày)
Khối lượng rác từ các ngành DV (kg/ngày)
Khối lượng rác hữu cơ(kg/ngày)
Khối lượng rác vô cơ(kg/ngày)
2008
478366
4784
3588
1196
2009
485580
4856
3642
1214
2010
490902
4909
3682
1227
2011
496282
4963
3722
1241
2012
501721
5017
3763
1254
2013
507220
5072
3804
1268
2014
512779
5128
3846
1282
2015
518399
5184
3888
1296
2016
524080
5241
3931
1310
2017
529824
5298
3974
1325
2018
535631
5356
4017
1339
2019
541501
5415
4061
1354
2020
547436
5474
4106
1369
2021
553435
5534
4151
1384
2022
559501
5595
4196
1399
2023
565633
5656
4242
1414
2024
571832
5718
4289
1430
2025
578099
5781
4336
1445
2026
584435
5844
4383
1461
2027
590840
5908
4431
1477
2028
597315
5973
4480
1493
2029
603861
6039
4529
1510
2030
610480
6105
4579
1526
2.3.4 Ước tính lượng rác phát sinh từ các dịch vụ ăn uống, vi tính - Internet
Giả sử lượng rác phát sinh từ các ngành dịch vụ ăn uống, vi tính - Internet, trên địa bàn quận Tân Bình chiếm 0,5% lượng rác của quận, vậy ta tính được lượng rác phát sinh từ các dịch vụ ăn uống, vi tính - Internet của quận Tân Bình là 3052,4kg/ngd.
Bảng 2.8 Ước tính lượng rác phát sinh từ các ngành dịch vụ ăn uống, vi tính – Internet qua các năm
Năm
Khối lượng rác toàn quận(kg/ngày)
Khối lượng rác từ các DV ăn uống(kg/ngày)
Khối lượng rác hữu cơ(kg/ngày)
Khối lượng rác vô cơ(kg/ngày)
2008
478366
2392
1794
598
2009
485580
2428
1821
607
2010
490902
2455
1841
614
2011
496282
2481
1861
620
2012
501721
2509
1881
627
2013
507220
2536
1902
634
2014
512779
2564
1923
641
2015
518399
2592
1944
648
2016
524080
2620
1965
655
2017
529824
2649
1987
662
2018
535631
2678
2009
670
2019
541501
2708
2031
677
2020
547436
2737
2053
684
2021
553435
2767
2075
692
2022
559501
2798
2098
699
2023
565633
2828
2121
707
2024
571832
2859
2144
715
2025
578099
2890
2168
723
2026
584435
2922
2192
731
2027
590840
2954
2216
739
2028
597315
2987
2240
747
2029
603861
3019
2264
755
2030
610480
3052
2289
763
2.3.5 Ước tính lượng rác phát sinh từ các trường học
Giả sử lượng rác phát sinh từ các ngành dịch vụ ăn uống, vi tính - Internet, trên địa bàn quận Tân Bình chiếm 1% lượng rác của quận, vậy ta tính được lượng rác phát sinh từ các dịch vụ ăn uống, vi tính - Internet của quận Tân Bình là 6104,8kg/ngd.
Bảng 2.9 Ước tính lượng rác phát sinh từ các trường học qua các năm
Năm
Khối lượng rác toàn quận(kg/ngày)
Khối lượng rác từ các TH (kg/ngày)
Khối lượng rác hữu cơ(kg/ngày)
Khối lượng rác vô cơ(kg/ngày)
2008
478366
4784
3588
1196
2009
485580
4856
3642
1214
2010
490902
4909
3682
1227
2011
496282
4963
3722
1241
2012
501721
5017
3763
1254
2013
507220
5072
3804
1268
2014
512779
5128
3846
1282
2015
518399
5184
3888
1296
2016
524080
5241
3931
1310
2017
529824
5298
3974
1325
2018
535631
5356
4017
1339
2019
541501
5415
4061
1354
2020
547436
5474
4106
1369
2021
553435
5534
4151
1384
2022
559501
5595
4196
1399
2023
565633
5656
4242
1414
2024
571832
5718
4289
1430
2025
578099
5781
4336
1445
2026
584435
5844
4383
1461
2027
590840
5908
4431
1477
2028
597315
5973
4480
1493
2029
603861
6039
4529
1510
2030
610480
6105
4579
1526
Với dân số của quận Tân Bình năm 2030 là 521.258 người, lượng chất thải rắn của quận Tân Bình vào năm 2030 là 610.480 kg/ngđ, ta suy ra được lượng rác phát sinh trên đầu người là 1,17 kg/người/ngày.
THÀNH PHẦN CHẤT THẢI RẮN
Quận Tân Bình là quận phát triển theo hướng thương mại - dịch vụ cùng với sự gia tăng dân số dẫn đến nhu cầu xây dựng nhà ở và các nhu cầu thỏa mãn điều kiện sống ngày càng cao, dẫn đến lượng chất thải rắn phát sinh của quận gia tăng nhanh trong những năm gần đây. Chất thải rắn ngày càng phức tạp về thành phần và độ độc hại cho môi trường. Các loại các như vật liệu polime, nhựa tổng hợp, túi nilon…hàng ngày được thải ra với khối lượng rất lớn, những hợp chất này tồn tại rất lâu trong môi trường, khó tự phân hủy.
Thành phần chất thải ở mỗi đô thị khác nhau thì khác nhau rõ rệt, thể hiện mức sống người dân ở khu vực đó và có ý nghĩa trong việc xác định khả năng tái chế.
Bảng 2.10 Thành phần chất thải rắn cho các nguồn phát sinh trên địa bàn quận Tân Bình
Thành phần
Tỷ lệ (%)
Khối lượng (kg)
Thực phẩm
75
75
Giấy
4
4
Carton
1
1
Nhựa
3
3
Vải
4
4
Cao su
3
3
Da
1
1
Gỗ
2
2
Thủy tinh
2
2
Lon thiếc
3
3
Các kim loại khác
2
2
Tổng cộng
100
100