Địa hình vùng có dạng lượn sóng nhẹ nhàng đặc trưng cho vùng đất xám trên nền phù sa cổ. Chia vùng dự án ra làm 2 khu vực như sau:
Khu bờ hữu sông Dinh là vùng chuyển tiếp từ Mây Tào có độ dốc theo hướng Tây Đông ( từ Mây Tào xuống sông Dinh). Độ cao biến động từ 45m xuống 16m. Địa hình từ vùng đất xám xuống vùng đất phù xa ven sông biến đổi mạnh. Khu vực này có thể bố trí các tuyến kênh mương.
Khu vực bờ tả có hướng dốc chính theo hướng Đông Bắc – Tây Nam. Độ cao biến động từ 40m xuống 16m, nhưng thỉnh thoảng xuất hiện mỏm đồi lượn sóng cao đến 45,0m. Địa hình khu vực này còn đặc điểm đáng chú ý là có quốc lộ 55 chạy qua và khu dân cư chia thành 2 tiểu khu, một tiểu khu dốc từ quốc lộ 55 xuống và tiểu khu kia ngược lại. Do vậy khu vực này bố trí kênh rất phức tạp.
Toàn vùng có độ cao tuyệt đối từ 16,0 45,0m.
161 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 4388 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế hồ chứa Sông Dinh 3 - Phương án 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI CẢM ƠN.
Sau 14 tuần làm đồ án tốt nghiệp, với sự nỗ lực phấn đấu của bản thân và được sự dạy dỗ, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo trong bộ môn thủy công cũng như toàn thể các thầy cô giáo trong trường đã dạy dỗ và chỉ bảo em trong suốt những năm học vừa qua, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo GS.TS Nguyễn Chiến, em đã hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp của mình.
Với đề tài: ’’ Thiết kế hồ chứa Sông Dinh 3 – Phương án 1’’.
Thời gian làm đồ án tốt nghiệp là một khoảng thời gian có ích để em có điều kiện hệ thống lại kiến thức đã được học và giúp em biết cách áp dụng lí thuyết vào thực tế, làm quen với công việc của một kỹ sư thiết kế công trình thủy lợi.
Đây là đồ án tốt nghiệp sử dụng tài liệu thực tế công trình thủy lợi và vận dụng tổng hợp các kiến thức đã học. Dù bản thân đã hết sức cố gắng nhưng vì điều kiện thời gian còn hạn chế nên trong đồ án em chưa giải quyết hết các trường hợp có thể xảy ra. Mặt khác kinh nghiệm bản thân trình độ còn hạn chế nên trong đồ này không tránh khỏi những thiếu sót.
Em kính mong được sự chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ của các thầy cô giáo giúp cho đồ án của em được hoàn chỉnh hơn, từ đó kiến thức chuyên môn cũng được hoàn thiện và nâng cao.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô đặc biệt là thầy giáo GS.TS Nguyễn Chiến đã chỉ bảo, hướng dẫn tận tình, tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đồ án này.
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH. 2
1.1. VỊ TRÍ VÀ NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH. 2
1.2. CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN. 2
1.3. ĐIỀU KIỆN DÂN SINH KINH TẾ VÀ NHU CẦU DÙNG NƯỚC. 14
1.4. CẤP CÔNG TRÌNH VÀ CÁC CHỈ TIÊU THIẾT KẾ. 17
CHƯƠNG 2. TÍNH TOÁN THUỶ LỢI. 19
2.1.LỰA CHỌN VÙNG TUYẾN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH. 19
2.2. TÍNH TOÁN MỰC NƯỚC CHẾT CỦA HỒ (MNC). 19
2.3. XÁC ĐỊNH MNDBT VÀ DUNG TÍCH HỒ. 20
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN CHỌN PHƯƠNG ÁN. 26
3.1. BỐ TRÍ TỔNG THỂ CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI. 26
3.2. TÍNH TOÁN ĐIỀU TIẾT LŨ. 27
3.3. THIẾT KẾ SƠ BỘ ĐẬP DÂNG. 31
3.4. TRÀN XẢ LŨ 35
3.5. TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG, CHỌN PHƯƠNG ÁN. 49
CHƯƠNG 4. THIẾT KẾ ĐƯỜNG TRÀN. 53
4.1. BỐ TRÍ CHUNG ĐƯỜNG TRÀN. 53
4.2 TÍNH TOÁN ĐIỀU TIẾT LŨ: 54
4.3. TÍNH TOÁN THỦY LỰC ĐƯỜNG TRÀN. 55
4. 4 CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN. 71
4.5. TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH NGƯỠNG TRÀN. 73
CHƯƠNG 5. THIẾT KẾ ĐẬP CHÍNH 80
5.1. KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA ĐẬP 80
5.2. TÍNH THẤM QUA ĐẬP VÀ NỀN 83
5.3. TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH MÁI ĐẬP. 90
5.4. CHỌN CẤU TẠO ĐẬP 94
CHƯƠNG 6. THIẾT KẾ CỐNG LẤY NƯỚC 97
6.1. BỐ TRÍ CỐNG 97
6.2. THIẾT KẾ KÊNH HẠ LƯU CỐNG 97
6.3. TÍNH TOÁN KHẨU DIỆN CỐNG 99
6.4. KIỂM TRA TRẠNG THÁI CHẢY VÀ TÍNH TOÁN TIÊU NĂNG. 103
6.5. CHỌN CẤU TẠO CỐNG. 108
CHƯƠNG 7 .CHUYÊN ĐỀ KỸ THUẬT 111
TÍNH TOÁN KẾT CẤU CỐNG NGẦM 111
7.1 MỤC ĐÍCH VÀ TRƯỜNG HỢP TÍNH TOÁN. 111
7.2 TÀI LIỆU CƠ BẢN VÀ YÊU CẦU THIẾT KẾ. 111
7.3 XÁC ĐỊNH CÁC LỰC TÁC DỤNG LÊN CỐNG. 113
7.4 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC CỐNG NGẦM. 119
7.5 TÍNH TOÁN CỐT THÉP. 126
7.6 TÍNH TOÁN KIỂM TRA NỨT. 133
KẾT LUẬN 136
PHỤ LỤC…………………………………………………………………….......138
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH.
1.1. VỊ TRÍ VÀ NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH.
1.1.1. Vị trí địa lý.
Công trình hồ chứa nước sông Dinh 3 dự kiến xây dựng trên sông Dinh thuộc các xã Tân Hà, Tân Nghĩa, Tân Minh, Tân Xuân, Tân An và một phần trại cải tạo Z30D, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận.
Công trình đầu mối dự kiến nằm tại khu vực hợp lưu của sông Dinh và suối Cát có vị trí địa lí như sau:
Từ 10046’20” đến 10047’45” vĩ độ Bắc
Từ 107039’00” đến 107040’40” kinh độ Đông
1.1.2. Nhiệm vụ công trình.
Dựa vào nhu cầu dùng nước của hồ sông Dinh 3 và các hồ trên thượng nguồn theo qui hoạch; dòng chảy sinh ra trên lưu vực; điều kiện khống chế mực nước không ngập quốc lộ 1A; các kết quả tính toán cân bằng cho các phương án đề nghị nhiệm vụ như sau:
Cấp nước với lưu lượng Q=7,3m3/s.
Cấp nước cho 2230 ha đất canh tác của các xã Tân Hà, Tân Xuân, Tân Thiện.
Cắt lũ và chậm lũ cho hạ du.
1.2. CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN.
1.2.1. Địa hình.
1.2.1.1. Địa hình khu vực.
Địa hình vùng có dạng lượn sóng nhẹ nhàng đặc trưng cho vùng đất xám trên nền phù sa cổ. Chia vùng dự án ra làm 2 khu vực như sau:
Khu bờ hữu sông Dinh là vùng chuyển tiếp từ Mây Tào có độ dốc theo hướng Tây Đông ( từ Mây Tào xuống sông Dinh). Độ cao biến động từ 45m xuống 16m. Địa hình từ vùng đất xám xuống vùng đất phù xa ven sông biến đổi mạnh. Khu vực này có thể bố trí các tuyến kênh mương.
Khu vực bờ tả có hướng dốc chính theo hướng Đông Bắc – Tây Nam. Độ cao biến động từ 40m xuống 16m, nhưng thỉnh thoảng xuất hiện mỏm đồi lượn sóng cao đến 45,0m. Địa hình khu vực này còn đặc điểm đáng chú ý là có quốc lộ 55 chạy qua và khu dân cư chia thành 2 tiểu khu, một tiểu khu dốc từ quốc lộ 55 xuống và tiểu khu kia ngược lại. Do vậy khu vực này bố trí kênh rất phức tạp.
Toàn vùng có độ cao tuyệt đối từ 16,0 45,0m.
Độ dốc cấp I ( từ 0 30) : 3.449ha , chiếm 77,33 %
Độ dốc cấp II ( từ 3 80) : 610ha , chiếm 13,67 %
Độ dốc cấp III ( từ 8 150) : 90ha , chiếm 2,00 %
Sông suối: 311ha , chiếm 7,00 %
Với địa hình như trên hầu hết diện tích không ảnh hưởng ngập úng.
Công trình nằm trên đoạn trung lưu sông, địa hình dạng gò đồi cao độ từ 5 20m. Khu vực lòng hồ có bờ dốc thoải nên mặt hồ thoáng rộng (khoảng trên 1000 ha)
1.2.1.2. Quan hệ W~Z, F~Z.
Bảng 1.1. Bảng quan hệ Z~F~W.
Z(m)
F(ha)
W(x106m3)
25.7
0
0
<=33
49.94
2.15
34
69.98
2.75
35
114.51
3.66
36
151.67
4.99
37
190.53
6.69
38
244.62
8.86
39
314.08
11.65
40
416.68
15.29
41
512.26
19.93
42
615.28
25.56
43
712.33
32.19
44
826.2
39.88
45
939.35
48.7
46
1063.48
58.71
47
1190.83
69.97
48
1380.35
82.82
49
1544.62
97.43
50
1734.01
113.82
Hình 1.1. Quan hệ F~Z.
Hình 1.2. Quan hệ W~Z.
1.2.2. Địa chất.
1.2.2.1. Mô tả địa chất khu vực lòng hồ.
Cấu tạo địa chất khu lòng hồ là một điểm nhỏ ở phía Nam của đới cấu trúc hoạt hóa Mezozoi-Keizozoi Đà Lạt
Khu hồ chứa nằm gần đứt gãy Hàm Tân - Lộc Ninh. Khu vực công trình có cấp động đất cấp 7.
Trong vùng nghiên cứu chỉ có Macma xâm nhập : Granit, Granodirit phức hệ quán tính (). Phủ lên nó là trầm tích eluvi- eduvi. Ngoài ra còn có trầm tích eluvi của sông Dinh (aQ) cũng như trầm tích aluvi của biển (maQ).
1.2.2.2. Mô tả địa chất tuyến đập và tuyến tràn theo phưong án 1.
Địa tầng các mặt địa chất dọc và ngang tim đập, tuyến tràn được mô tả và đánh giá:
+ Lớp 2a:
Á cát – á cát nhẹ màu xám nâu vàng nhạt , hồng nhạt, xám tro, x ám nâu, vàng. Trong tầng có chứa mọt số ít sạn sổi nhỏ thạch anh. Hạt cát nhỏ - chặt vừa , kém chặt. Bề dày lớp thay đổI 0,40,3m.
+ Lớp 2b:
Á sét trung - nặng màu nâu xám và vàng nhạt . Trạng thái nửa cứng , kết cấu chặt vừa. Bề dày 2,6m.
+ Lớp 2:
Á sét trung màu xám nâu, xám vàng. Trạng thái nửa cứng- cứng, kết cấu kém chặt. Bề mặt lớp 0,6 – 1m.
+ Lớp 3a:
Hỗn hợp á cát – cát và cuộI sỏi, sạn sỏi thạch anh màu xám trắng, xám vàng, kết cấu kém chặt. Bề dày lớp 1m.
+ Lớp 4a:
Tàn tích granit: á sét nặng – trung màu nâu vàng nhạt, xám xanh, đốm trắng.
Trạng thái nửa cứng - cứng, kết cấu chặt vừa. Bề dày lớp 0,42,4m.
+ Lớp 4:
Tàn tích granit: á sét nhẹ - á cát màu xám vàng, xám nâu vàng nhạt, đốm xanh, trắng nhạt, đôi chỗ trong tầng gặp á sét trung. Trong tầng có dăm sạn granit. Hạt cát vừa – thô, kết cấu chạt vừa . Bề dày thay đổI 2,011,5m.
+ Lớp Ia:
Đá granit phong hóa mạnh màu xám nâu vàng, xám trắng, đốm đen, xám nâu đen. Trong tầng đôi chỗ đã phong hóa hoàn toàn á sét – á cát chứa dăm sạn. Đá mềm yếu, nứt nẻ mạnh, nõn khoan vữ thành cục. Bề dày thay đổI 0,25,0m.
+ Lớp Ib:
Đá granit phong hóa màu xám nâu vàng, xám trắng, đốm đen, hồng nhạt. Đá nứt nẻ vừa - mạnh, khe nứt nhỏ vừa, nõn khoan vỡ thành dăm cục, thỏI ngắn 1030 cm. Bề dày lớp thay đổI 0,50,9m, tại lỗ khoan SDII-8, SDII-13,SDII-14, SDII-15 mới khoan vào 1,56m.
+ Lớp I:
Đá granit phong hóa nhẹ - màu tươi xám trắng, đốm đen. Đá ít nứt nẻ, khe nứt kín, nõn khoan thành thỏi dài 10cm, đá cứng chắc. Bề dày lớp chưa xác định, mới khoan vào 0,53,5m.
+ Kết quả thí nghiệm đổ nứơc tại thực địa cho thấy trong lớp 2a có K=9,3.10-3cm/s, lớp 2 có K=9,3.10-5cm/s, lớp 4 co K=1,6.10-4 3,4.10-4cm/s.
+ Kết quả ép nước thí nghiệm các lỗ khoan cho thấy lượng mất nước đơn vị q trong đá granit vừa thay đổI 0,04l/pm, trong đá phong hóa nhẹ - tươi thay đổI 0,01l/pm, ép nước trong phạm vi đá phong hóa mạnh và phong hóa vừa - nhẹ có q thay đổi 0,1l/pm0,12l/pm, trong phạm vi đá phong hóa vừa và nhẹ có q thay đổi 0,03 l/pm.
1.2.2.3. Chỉ tiêu cơ lý của đất đá nền tại các tuyến.
Các chỉ tiêu cơ lý của đất đá nền tại các tuyến được thể hiện trong các bảng 1.2,1.3,1.4 như sau:
Bảng1.2. Thành phần hạt của đất nền.
Số hiệu các lớp đất
Số
thứ
tự
Số hiệu
Ký hiệu
các
hố khoan
đào
Độ sâu
lấy mẫu(m)
Thành phần hạt(%)
Hạt sét
Hạt bụi
Hạt cát
Hạt sỏi
Hệ số
thấm
K
10^
(-6)
cm/s
Nhỏ
Lớn
Mịn
Nhỏ
Vừa
Thô
Nhỏ
Vừa
<
0.005
0.005
-0.01
0.01-0.05
0.05-0.1
0.1-0.25
0.25-
0.5
0.5
-2
2
-4
4-
10
mm
mm
mm
mm
mm
mm
mm
mm
mm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
2
1
435
ĐT10
1.2-1.4
11
5
12
18
38
10
6
420
2
438
ĐCD5
1.0-1.2
12
2
7
5
16
17
35
6
370
3
1114
SD11
2.0-2.2
14
4
6
9
18
15
24
9
1
45
4
1115
SD12
1.8-2.0
15
3
3
7
19
20
26
7
40
5
1127
ĐT4
0.6-0.8
18
4
9
16
36
8
7
1
1
25
Tổng cộng
70
18
37
55
127
70
98
23
2
900
Trung bình
14
3.6
7.4
11
25.4
14
9.6
4.6
0.4
180
2a
1
1131
ĐTR4
1.2-1.4
1
8
15
18
52
4
2
2
1132
ĐCT2
0.5-0.7
1
5
15
29
50
3
1133
ĐCT3
0.5-0.7
1
5
15
28
51
Tổng cộng
1.3
18
45
75
153
4
2
Trung bình
1
6
15
25
51
1.3
0.7
4
1
1665
SDII-5
1.8-2.0
12
8
68
12
6200
2
1666
SDII-5
3.8-4.0
6
6
70
18
3
1669
SDII-8
4.0-4.2
10
12
67
11
6800
4
1671
SDII-9
3.5-3.7
10
10
66
14
5
2226
SDII-3
2.4-.2.6
14
10
71
5
7700
6
2227
SDII12
4.6-4.8
8
9
78
5
9800
7
419
SD2
1.0-1.2
12
2
10
9
20
15
27
5
300
8
434
ĐT9
1.8-2.0
10
2
7
5
9
12
32
23
550
9
1112
SD9
3.7-3.9
13
4
6
7
20
11
32
7
51
10
1116
SD14
0.8-1.0
12
5
10
7
21
10
26
9
66
11
1123
CĐ3
3.0-3.2
13
4
6
7
20
11
32
7
40
12
1125
CT3
2.7-2.9
14
3
7
7
19
15
27
8
42
13
1126
ĐT1
2.0-2.2
16
2
5
9
20
16
25
7
29
Tổng cộng
150
77
51
471
129
90
201
131
Trung bình
11.6
5.9
3.9
36.2
9.9
6.9
15.2
10.1
2870.7
Bảng1.3. Tính chất vật lí của đất nền
Số hiệu các lớp
đất
Số thứ tự
Số hiệu mẫu
Ký kiệu các mẫu khoan, đào
Độ sâu lấy mẫu(m) Từ…
đến
Tính chất vật lý
Giới hạn Atterberg
Độ đặc B
Độ ẩm tự nhiên We
Dung trọng
Tỷ trọng
Độ
khe
hở
n%
Độ
khe
hở
Độ
bão
hòa
G%
G.hạn chảy WT
G.hạn dẻo WP
Chỉ số dẻo WN
Thiên nhiên
Khô
%
%
%
%
T/m3
T/m3
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
2
1
435
ĐT10
1.2-1.4
25
13
12
0.23
15.8
1.99
1.72
2.65
35.15
0.542
77.24
2
438
ĐCĐ5
1.0-1.2
24
14
10
-0.37
10.3
1.92
1.74
2.62
33.56
0.505
53.42
3
1114
SD11
2.0-2.2
31
20.3
10.7
0.19
22.3
1.86
1.52
2.68
43.25
0.762
78.41
4
1115
SD12
1.8-2.0
31.9
20.8
11.1
0.23
23.4
1.89
1.53
2.69
43.06
0.756
83.23
5
1127
ĐT4
0.6-0.8
32.4
21.7
10.7
0.23
24.2
1.88
1.51
2.7
43.94
0.784
83.37
Tổng cộng
144.3
89.8
54.5
0.52
96
9.54
8.02
13.34
198.96
3.349
375.67
Trung bình
28.86
17.96
10.9
0.11
19.2
1.91
1.6
2.67
39.99
0.666
76.94
2a
1
1131
ĐTR4
1.2-1.4
2.66
2
1132
ĐCT2
0.5-0.7
2.66
3
1133
ĐCT3
0.5-0.7
2.66
Tổng cộng
7.98
Trung bình
2.66
4
1
1665
SDII-5
1.8-2.0
25.00
13.00
12.00
-0.11
11.70
2.00
1.79
2.60
31.13
0.452
67.29
2
1666
SDII-5
3.8-4.0
12.00
1.96
1.75
2.62
33.21
0.497
63.24
3
1669
SDII-8
4.0-4.2
25.00
14.00
11.00
-0.05
13.50
1.89
1.67
2.66
37.40
0.597
60.11
4
1671
SDII-9
3.5-3.7
30.00
17.00
13.00
-0.24
13.90
1.92
1.69
2.64
36.15
0.566
64.82
5
2226
SDII-3
2.4-2.6
33.00
21.00
12.00
-0.53
14.60
1.71
1.49
2.81
46.90
0.883
46.45
6
2227
SDII-12
4.6-4.8
32.00
20.00
12.00
-0.50
14.00
1.98
1.74
2.64
34.21
0.520
71.08
7
419
SD2
1.0-1.2
26.00
13.00
13.00
-0.22
10.20
1.92
1.74
2.65
34.25
0.521
51.88
8
434
ĐT9
1.8-2.0
23.00
13.00
10.00
-0.18
11.20
1.90
1.71
2.62
34.79
0.533
55.01
9
1112
SD9
3.7-3.9
28.50
18.80
9.70
0.38
22.50
1.86
1.52
2.70
43.76
0.778
78.06
10
1116
SD14
0.8-1.0
29.90
19.60
10.30
0.24
22.10
1.89
1.55
2.69
42.46
0.738
80.57
11
1123
CĐ3
3.0-3.2
29.40
18.20
11.20
0.13
19.70
1.84
1.54
2.68
42.64
0.743
71.01
12
1125
CT3
2.7-2.9
33.70
21.90
11.80
0.30
25.40
1.92
1.53
2.68
42.87
0.750
90.72
13
1126
ĐT1
2.0-2.2
31.50
19.80
11.70
0.27
22.90
1.86
1.51
2.68
43.53
0.771
79.62
Tổng cộng
347.0
209.3
137.7
-0.5
213.7
24.65
21.23
34.67
503.3
8.349
879.86
Trung bình
28.92
17.44
14.48
-0.04
16.44
1.90
1.63
2.67
38.72
0.642
67.68
Bảng1.4.Tính chất cơ học
Số hiệu các lớp đất
Số
thứ
tự
Số
hiệu mẫu
Ký
hiệu
các hố khoan,
đào
Độ
sâu lấy mẫu
(m)
Từ…
đến
Tính chất cơ học
Sức kháng cắt(t) dưới áp lực P(KG/cm2)
Biến dạng lún (ep)dưới áp lực P
Lực
dính
C
(KG/
cm2)
Góc ma sát trong
P1=1
KG/
cm2
P1=2
KG/
cm2
P1=3
KG/
cm2
P1=4
KG/
cm2
P0=0
P1=1
P2=2
P3=3
P4=4
1
2
3
4
5
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
2
1
435
ĐT10
1.2-1.4
0.20
17.11
0.508
0.840
1.130
1.392
0.542
0.515
0.500
0.492
0.485
2
438
ĐCĐ5
1.0-1.2
0.21
17.46
0.530
0.862
1.170
1.481
0.505
0.491
0.484
0.479
0.475
3
1114
SD11
2.0-2.2
0.18
17.17
0.495
0.828
1.116
0.762
0.704
0.668
0.644
0.628
4
1115
SD12
1.8-2.0
0.20
16.58
0.506
0.828
1.116
0.756
0.698
0.660
0.636
0.620
5
1127
ĐT4
0.6-0.8
0.21
17.35
0.529
0.863
1.162
0.784
0.729
0.693
0.669
0.653
Tổng cộng
1.00
2.568
4.221
5.694
2.873
3.349
3.137
3.005
2.920
2.861
Trung bình
0.20
17.21
0.514
0.844
1.139
1.437
0.670
0.627
0.601
0.584
0.572
4
1
1665
SDII-5
1.8-2.0
0.09
27.47
0.621
1.149
1.695
0.452
0.412
0.392
0.379
0.369
2
1666
SDII-5
3.8-4.0
0.09
31.04
0.697
1.299
1.921
0.497
0.441
0.411
0.393
0.380
3
1669
SDII-8
4.0-4.2
0.11
26.05
0.603
1.092
1.586
0.597
0.472
0.427
0.401
0.384
4
1671
SDII-9
3.5-3.7
0.09
29.37
0.655
1.244
1.789
0.566
0.498
0.457
0.434
0.418
5
2226
SDII-3
2.4-2.6
0.06
24.19
0.508
0.960
1.412
0.883
0.747
0.683
0.651
0.626
6
2227
SDII-12
4.6-4.8
0.08
29.27
0.640
1.205
1.766
0.520
0.469
0.445
0.429
0.416
7
419
SD2
1.0-1.2
0.14
18.54
0.486
0.818
1.170
1.503
0.521
0.501
0.491
0.485
0.481
8
434
ĐT9
1.8-2.0
0.17
18.54
0.508
0.682
1.190
1.525
0.533
0.514
0.500
0.487
0.476
9
1112
SD9
3.7-3.9
0.17
19.02
0.518
0.886
1.208
0.778
0.727
0.696
0.677
0.665
10
1116
SD14
0.8-1.0
0.16
19.36
0.518
0.874
1.265
0.738
0.678
0.640
0.617
0.602
11
1123
CĐ3
3.0-3.2
0.18
17.51
0.506
0.828
1.173
0.743
0.685
0.647
0.621
0.604
12
1125
CT3
2.7-2.9
0.19
18.25
0.518
0.851
1.219
0.750
0.694
0.656
0.630
0.612
13
1126
ĐT1
2.0-2.2
0.20
18.10
0.529
0.874
1.185
0.771
0.713
0.673
0.647
0.629
Tổng cộng
1.73
7.307
12.742
18.579
3.028
8.349
7.551
7.118
6.851
6.662
Trung bình
0.13
27.47
0.562
0.980
1.429
1.514
0.642
0.581
0.548
0.527
0.512
1.2.2.4. Địa chất thủy văn.
Địa chất thủy văn khá đơn giản vì hầu như các tầng chứa nước đều không áp, nguồn cung cấp nước là nước mưa, miền thoát nước là hệ sông suối. Có thể chia 2 tầng chính:
+ Tầng chứa nước vỉa,lỗ rộng: trong trầm tích aluvi vớI đặc điểm trữ lượng lớn. Tầng này phân chia được rõ ràng bởi có tầng cách nước granit.
+ Tầng chứa nước trong đất đá granit: có trữ lượng không lớn, tính thấm của đất và đá thuộc loại trung bình, yếu.
1.2.3. Vật liệu xây dựng.
+ Đất đắp : khu vực công trình chủ yếu l