Đồ án Thiết kế lưới khống chế các cấp từ địa chính cơ sở tới lưới địa chính phục vụ công tác đo vẽ bản đồ địa chính tỷ lệ 1/1000 và 1/2000 tại huyện Cần Đước theo quy phạm kỷ thuật và tiêu chuẩn ngành

-Huyện Cần Đước Tỉnh Long An là một Huyện đang phát triển về nhiều mặt,do đó nhu cầu cấp thiết là phải thành lập bản đồ địa chính nhằm phục vụ cho công tác quy hoạch,quản lý đất đai,xây dựng các công trình giao thông,các công trình xây dựng dân dụng nhằm từng bước nâng cao cơ sở hạ tầng,phát triển kinh tế văn hoá,xã hội của khu vực này. *Bản đồ địa chính được thành lập nhằm mục đích: -Đăng ký đất đai,làm cơ sở cho việc cấp GCNQSDĐ. -Làm tài liệu theo dõi ghi nhận,chỉnh lý biến động đất đai,nhà ở,các công trình biến động theo thời gian. -Lập quy hoạch xây dựng các khu phố,quy hoạch công nghiệp,quy hoạch mở rộng các khu dân cư,đồng thời còn có thể dùng làm tài liệu phục vụ cho các công tác khác của ngành xây dựng,thuỷ lợi,năng lượng

doc79 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2854 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế lưới khống chế các cấp từ địa chính cơ sở tới lưới địa chính phục vụ công tác đo vẽ bản đồ địa chính tỷ lệ 1/1000 và 1/2000 tại huyện Cần Đước theo quy phạm kỷ thuật và tiêu chuẩn ngành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÖÔNG I: MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU THIẾT KẾ LƯỚI I-1Muïc ñích thieát keá: -Huyện Cần Đước Tỉnh Long An là một Huyện đang phát triển về nhiều mặt,do đó nhu cầu cấp thiết là phải thành lập bản đồ địa chính nhằm phục vụ cho công tác quy hoạch,quản lý đất đai,xây dựng các công trình giao thông,các công trình xây dựng dân dụng nhằm từng bước nâng cao cơ sở hạ tầng,phát triển kinh tế văn hoá,xã hội của khu vực này. *Bản đồ địa chính được thành lập nhằm mục đích: -Đăng ký đất đai,làm cơ sở cho việc cấp GCNQSDĐ. -Làm tài liệu theo dõi ghi nhận,chỉnh lý biến động đất đai,nhà ở,các công trình biến động theo thời gian. -Lập quy hoạch xây dựng các khu phố,quy hoạch công nghiệp,quy hoạch mở rộng các khu dân cư,đồng thời còn có thể dùng làm tài liệu phục vụ cho các công tác khác của ngành xây dựng,thuỷ lợi,năng lượng… I-2 Nhiệm vụ Thiết kế lưới khống chế các cấp từ địa chính cơ sở tới lưới địa chính phục vụ công tác đo vẽ bản đồ địa chính tỷ lệ 1/1000 và 1/2000 tại Huyện Cần Đước theo quy phạm kỷ thuật và tiêu chuẩn ngành. I-3 Tỷ lệ đo vẽ I.3.1. Chọn tỷ lệ đo vẽ bản đồ địa chính: phải căn cứ vào yêu cầu, nhiệm vụ của công tác quản lý đất đai, giá trị kinh tế sử dụng đất, mức độ khó khăn về giao thông, về kinh tế, về mức độ chia cắt địa hình, về độ che khuất, về quan hệ xã hội… của từng khu vực, mật độ thửa trung bình trên một (01) ha, quy hoạch phát triển kinh tế, quy hoạch sử dụng đất của từng khu vực trong đơn vị hành chính để lựa chọn tỷ lệ đo vẽ cho phù hợp. Không nhất thiết trong mỗi đơn vị hành chính xã phải lập bản đồ địa chính ở cùng một tỷ lệ nhưng phải xác định tỷ lệ cơ bản cho đo vẽ bản đồ địa chính ở mỗi đơn vị hành chính xã. Tỷ lệ cơ bản đo vẽ bản đồ địa chính quy định như sau: 1. Khu vực đất sản xuất nông nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối, đất nông nghiệp khác: tỷ lệ đo vẽ cơ bản là 1:2000 và 1:5000. Đối với khu vực đất sản xuất nông nghiệp mà phần lớn các thửa đất nhỏ, hẹp hoặc khu vực đất nông nghiệp xen kẽ trong khu vực đất đô thị, trong khu vực đất ở chọn tỷ lệ đo vẽ bản đồ là 1:1000 hoặc 1:500 và phải được quy định rõ trong thiết kế kỹ thuật - dự toán công trình. 2. Khu vực đất phi nông nghiệp mà chủ yếu là đất ở và đất chuyên dùng: a) Các thành phố lớn, các khu vực có các thửa đất nhỏ hẹp, xây dựng chưa theo quy hoạch, khu vực giá trị kinh tế sử dụng đất cao tỷ lệ đo vẽ cơ bản là 1:200 hoặc 1:500. b) Các thành phố, thị xã, thị trấn lớn, các khu dân cư có ý nghĩa kinh tế, văn hoá quan trọng tỷ lệ đo vẽ cơ bản là 1:500 hoặc 1:1000. c) Các khu dân cư nông thôn tỷ lệ đo vẽ cơ bản là 1:1000 hoặc 1:2000. 3. Khu vực đất lâm nghiệp, đất trồng cây công nghiệp tỷ lệ đo vẽ cơ bản là 1:5000 hoặc 1:10000. 4. Khu vực đất chưa sử dụng: thường nằm xen kẽ giữa các loại đất trên nên được đo vẽ và biểu thị trên bản đồ địa chính đo vẽ cùng tỷ lệ. Khu vực đất đồi, núi, khu duyên hải có diện tích đất chưa sử dụng lớn tỷ lệ đo vẽ cơ bản là 1:10000. 5. Khu vực đất chuyên dùng, đất tôn giáo, tín ngưỡng, đất nghĩa trang, nghĩa địa, đất sông, suối, đất có mặt nước chuyên dùng, đất phi nông nghiệp: thường nằm xen kẽ giữa các loại đất trên nên được đo vẽ và biểu thị trên bản đồ địa chính đo vẽ cùng tỷ lệ cho toàn khu vực. Ngoài qui định chung về tỷ lệ cơ bản của bản đồ địa chính nêu trên, trong mỗi đơn vị hành chính cấp xã khi thành lập bản đồ địa chính do có những thửa đất nhỏ, hẹp xen kẽ có thể trích đo riêng từng thửa đất nhỏ hẹp đó hoặc một cụm thửa hay một khu vực ở tỷ lệ lớn hơn. Cở sở để chọn tỷ lệ đo vẽ cơ bản và tỷ lệ trích đo phải nêu chi tiết trong thiết kế kỹ thuật - dự toán công trình (viết tắt là TKKT-DT) thành lập bản đồ địa chính và hồ sơ địa chính của đơn vị hành chính hay khu vực (sau đây gọi chung là khu vực) cần lập bản đồ địa chính, hồ sơ địa chính. Trong trường hợp thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ lớn hơn hoặc nhỏ hơn dãy tỷ lệ nêu trên, phải tính cụ thể các chỉ tiêu kỹ thuật nhằm đảm bảo yêu cầu về quản lý đất đai và đảm bảo độ chính xác của các yếu tố nội dung bản đồ ở tỷ lệ lựa chọn trong thiết kế kỹ thuật - dự toán công trình của khu vực. CHÖÔNG II: PHAÏM VI KHU ÑO – ÑIEÀU KIEÄN TÖÏ NHIEÂN KINH TEÁ XAÕ HOÄI : HUYỆN CẦN ĐƯỚC Điạ chỉ Ủy ban nhân dân huyện: Khóm 1 thị trấn Cần Đước, huyện Cần Đước. Điện Thoại: 3881244, Fax: 3881992 Chủ tịch UBND huyện: Ông Nguyễn Quý Tính Phó Chủ tịch UBND huyện: Ông Nguyễn Ngọc Chánh Phó Chủ tịch UBND huyện: Ông Nguyễn Văn Đấu Huyện Cần Đước có 17 xã - thị trấn, bao gồm: thị trấn Cần Đước, xã Long Trạch, Long Khê, Long Định, Phước Vân, Long Cang, Long Sơn, Long Hoà, Tân Trạch, Phước Tuy, Phước Ân, Tân Chánh, Mỹ Lệ, Tân Lân, Phước Đông, Long Hựu Tây, Long Hưu Đông. Trong đó, thị trấn Cần Đước là trung tâm kinh tế, văn hoá, xã hội của huyện. Diện tích tự nhiên của huyện là 219,57 km2 chiếm 4,85% diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Huyện Cần Đước có 17 xã - thị trấn, bao gồm: thị trấn Cần Đước, xã Long Trạch, Long Khê, Long Định, Phước Vân, Long Cang, Long Sơn, Long Hoà, Tân Trạch, Phước Tuy, Phước Ân, Tân Chánh, Mỹ Lệ, Tân Lân, Phước Đông, Long Hựu Tây, Long Hưu Đông. Trong đó, thị trấn Cần Đước là trung tâm kinh tế, văn hoá, xã hội của huyện, cách thị xã Tân An 30 km theo đường chim bay, cách Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 31 km. Toạ độ địa lý: 106028’45”→106044'12" độ kinh đông. 10025’57”→10038'18" độ vĩ bắc. Thuộc các mảnh bản đồ tỷ lệ 1/25000-lưới chiếu UTM hệ toạ độ và độ cao VN_2000,có số hiệu mảnh như sau: *CÇn §­íc, C-48-34-C-c Lý lÞch b¶n ®å Tªn m¶nh vµ phiªn hiÖu : CÇn §­íc, C-48-34-C-c Tû lÖ : 1:25.000 L­íi chiÕu : UTM Mói chiÕu: 6o Kinh tuyÕn TW: 105o HÖ täa ®é, ®é cao Quèc gia VN-2000 Täa ®é gãc khung b¶n ®å : *T©n An, C-48-33-D-d Lý lÞch b¶n ®å Tªn m¶nh vµ phiªn hiÖu : T©n An, C-48-33-D-d Tû lÖ : 1:25.000 L­íi chiÕu : UTM Mói chiÕu: 6o Kinh tuyÕn TW: 105o HÖ täa ®é, ®é cao Quèc gia VN-2000 Täa ®é gãc khung b¶n ®å : *CÇn Giuéc, C-48-34-C-d Lý lÞch b¶n ®å Tªn m¶nh vµ phiªn hiÖu : CÇn Giuéc, C-48-34-C-d Tû lÖ : 1:25.000 L­íi chiÕu : UTM Mói chiÕu: 6o Kinh tuyÕn TW: 105o HÖ täa ®é, ®é cao Quèc gia VN-2000 Täa ®é gãc khung b¶n ®å : B¶ng täa ®é vµ ®é cao cña ®iÓm tr¾c ®Þa Nhµ n­íc (Kinh tuyÕn TW : 105o00’00”) : Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý(05/11/2008) Tỉnh Long An tiếp giáp với Thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Tây Ninh về phía Đông, giáp với Vương Quốc Campuchia về phía Bắc, giáp với tỉnh Đồng Tháp về phía Tây và giáp tỉnh Tiền Giang về phía Nam. . . Tình trạng thuỷ triều(13/11/2008) Long An chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều không đều của biển Đông qua cửa sông Soài Rạp. Thời gian 1 ngày triều là 24 giờ 50 phút, một chu kỳ triều là 13-14 ngày. . . Tình trạng xâm nhập mặn(05/11/2008) Nguồn xâm nhập mặn vào lãnh thổ Long An chủ yếu là từ biển Đông qua cửa sông Soài Rạp do chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều. Triều biển Đông tại cửa sông Soài Rạp có biên độ lớn từ 3,5 đến 3,9 m . . . Tình trạng chua phèn Long An là nơi tập trung đất phèn đến 208.449 ha, chiếm 69,8 % diện tích toàn vùng Đồng Tháp Mười và bằng 46,41 % diện tích tự nhiên của tỉnh. Hiện tồn tại 2 vùng thấp - rốn phèn ở Bắc Đông và Bo Bo - Mỏ Vẹt. . . Tình hình lũ lụt Lũ đến hàng năm đổ về trước tiên là các huyện phía Bắc thuộc khu vực ĐTM, bắt đầu từ đầu hoặc trung tuần tháng 8 và kéo dài đến tháng 11. Trong thời gian này mưa tập trung với lưu lượng và cường Tài nguyên rừng(05/11/2008) Năm 1976 diện tích đất rừng của tỉnh Long An là 93.902 ha, chủ yếu là rừng tràm tạo nên hệ cân bằng sinh thái cho toàn khu vực Đồng Tháp Mười. Đến năm 1999 diện tích rừng còn lại là 37.829 ha, chiếm 8,2% diện tích tự nhiên toàn tỉnh. . . Tài nguyên nước mặn, nước ngầm(05/11/2008) Hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt của tỉnh Long An nối liền với sông Tiền và hệ thống sông Vàm Cỏ là các đường dẫn tải và tiêu nước quan trọng trong sản xuất cũng như cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt của dân cư. . . Tài nguyên cát(05/11/2008) Một phần của lưu vực ở Tây Ninh chảy qua Long An trên dòng Sông Vàm Cỏ Đông, qua nhiều năm bồi lắng ở cuối lưu vực một lượng cát xây dựng khá lớn. Theo điều tra trữ lượng cát khoảng . . . Môi trường sinh thái(05/11/2008) Môi trường tự nhiên là tài nguyên quý giá cho mọi hoạt động của đời sống sinh vật. Do đó, việc khai thác và bảo vệ môi trường tự nhiên hợp lý sẽ giúp cho xã hội phát triển ổn định và bền vững. Trong quá trình đô thị hóa, thâm canh nông nghiệp . . . Khí hậu Long An nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, ẩm. Do tiếp giáp giữa 2 vùng Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ cho nên vừa mang các đặc tính đặc trưng cho vùng ĐBSCL lại vừa mang những đặc tính riêng biệt Khoáng sản(05/11/2008) Theo kết quả điều tra năm 1996 than bùn được tìm thấy ở các huyện vùng Đồng Tháp Mười như Tân Lập - Mộc Hóa, Tân Lập - Thạnh Hóa (Tráp Rùng Rình), Tân Thạnh (Xã Tân Hòa), Đức Huệ (xã Mỹ Quý Tây, Trấp Mốp Xanh). . . Địa hình - Thổ nhưỡng(05/11/2008) Tỉnh Long An có địa hình đơn giản, bằng phẳng nhưng có xu thế thấp dần từ phía Bắc - Đông Bắc xuống Nam - Tây Nam. Địa hình bị chia cắt bởi hai sông Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây . . . Đặc điểm cấu trúc địa chất tỉnh Long An(13/11/2008) Long An, nằm ở rìa Đông Nam của đới Đà Lạt. Đây là đới kiến tạo - sinh khoáng tương đối độc lập, có móng là vỏ lục địa tiền CamBri, bị sụt lún trong Jura sớm - giữa và trải qua chế độ rìa lục Hệ thống y tế tỉnh Long An Mạng lưới y tế của tỉnh Long An, gồm: - 5 Bệnh viện tuyến tỉnh (Bệnh viện Đa khoa Long An, Bệnh viện Y học cổ truyền, Bệnh viện Lao và Bệnh phổi, Bệnh viện khu vực Mộc Hóa, Bệnh viện khu vực Đức Hòa). Hệ thống giao thông 1/.Giao thông đường bộ : Đến cuối năm 2004 tổng số km đường bộ trên địa bàn tỉnh là 1.698 km, trong đó đường nhựa 474 km chiếm tỉ trọng 27,9%, đường cấp phối 1053 km (62%), đường loại khác 171 km (10,1%) (không tính đường nông thôn). Hệ thống giáo dục tỉnh Long An(05/11/2008) Tổng số trường học: 540 trường. . Mầm non (nhà trẻ, mẫu giáo): 116 trường. . Tiểu học: 243 trường. . Trường cấp 1- 2: 14 trường. . Trung học cơ sở: 104 trường. . Trường cấp 2- 3: 5 trường. . Trung học phổ thông: 28 trường. . Trường nuôi dạy trẻ khuyết tật:1 trung tâm. . TT. Giáo dục thường xuyên: 11 trung tâm. . TT. GDKTTH- hướng nghiệp: 3 trung tâm. Hệ thống cấp nước(05/11/2008) Long An có sông Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây cùng hệ thống kênh rạch chằng chịt nối với sông Tiền là đường dẫn tải và tiêu nước chính. Song nguồn nước này tương đối ít và bị nhiễm mặn, nhiễm phèn nên không đáp ứng được các nhu cầu sản xuất và sinh hoạt. Hệ thống cấp điện Mạng lưới điện : Lưới điện cung cấp cho tỉnh Long An gồm các trạm biến áp trung gian và cụm phát điện như sau : Trạm Tân An:Trạm Tân An 1: 110/22/15KV(40 MVA); Trạm Tân An 2: 110/22/15 KV(40MVA) Khu công nghiệp 01. Khu công nghiệp Thuận Đạo 02. Khu công nghiệp Vĩnh Lộc 2 03. Khu công nghiệp Nhựt Chánh 04. Khu công nghiệp Thạnh Đức 05. Khu công nghiệp Tân Bửu - Long Hiệp 06. Khu công nghiệp Bắc An Thạnh Cần Đước 07. Khu công nghiệp Cầu Tràm Cần Giuộc 08. Khu công nghiệp Nam Tân Tập 09. Khu công nghiệp Bắc Tân Tập 10. Khu công nghiệp Long Hậu 11. Khu công nghiệp Tân Kim Đức Hòa 12. Khu công nghiệp Đức Hòa 1 13. Khu công nghiệp Xuyên Á 14. Khu công nghiệp Đức Hòa 3 15. Khu công nghiệp Tân Đức 16. Khu công nghiệp Đức Hòa Đông 17. Khu công nghiệp Thái Hòa Tân Trụ 18. Khu công nghiệp An Nhật Tân Thủ Thừa 19. Khu công nghiệp Tân Thành Di tích lịch sử Tượng quan âm nghìn mắt nghìn tay(12/11/2008) Đến tham quan phòng trưng bày mỹ nghệ mỹ thuật truyền thống của Bảo tàng tỉnh Long An, du khách gần xa đều thích chiêm ngưỡng và trầm trồ khen ngợi tượng Quan Âm nghìn mắt nghìn tay (Thiên Thủ Thiên Nhãn Quan Thế Âm Bồ Tát) - một hiện vật chạm khắc gỗ độc đáo được các nghệ nhân tỉnh nhà sao chép từ tượng nguyên bản ở Chùa Bút Tháp (tỉnh Hà Bắc). Di tích nhà trăm cột(12/11/2008) Cần Đước-Long An không những là vùng đất được biết đến với đặc sản gạo nàng thơm Chợ Đào mà còn là nơi có nhiều di tích lịch sử văn hóa.Có dịp về Cần Đước, bạn đừng quên ghé thăm một công trình kiến trúc điêu khắc cổ ở xã Long Hựu Đông mà nhân dân địa phương thường gọi là Nhà Trăm Cột ( vì có trên 100 cột). Di tích lịch sử "Chùa Tôn Thạnh"(12/11/2008) Nằm cạnh tỉnh lộ 835 thuộc địa phận xã Mỹ Lộc, huyện Cần Giuộc là một ngôi chùa đã nổi tiếng từ lâu trong lịch sử và văn học: Chùa Tôn Thạnh - một di tích lịch sử đã được Bộ VHTT xếp hạng cấp Quốc gia ngày 27/11/1997 (theo số quyết định 2890-VH/QĐ). Chùa Phước Lâm(12/11/2008) Chùa Phước Lâm tọa lạc tại ấp Xóm Chùa, Xã Tân Lân, huyện Cần Ðước, tỉnh Long An. Vào năm 1880, một lương y kiêm điền chủ ở làng Tân Lân, ông Bùi Văn Minh , đã đứng ra dựng chùa này vừa thờ Phật vừa làm từ đường cho dòng họ Bùi. Di tích lịch sử Bình Thành(12/11/2008) Bình Thành là một vùng đất trũng thấp có nhiều bưng trấp xen lẫn với những giồng đất cao tạo nên một địa hình khá phức tạp thuộc huyện Đức Huệ, tỉnh Long An. Khu vực này nằm ở vị trí tiếp giáp giữa miền Đông và miền Tây Nam Bộ, gần với Sài Gòn và dựa lưng vào nước bạn Campuchia. Với những điều kiện ấy, Bình Thành đã trở thành một căn cứ bưng biền độc đáo trong 2 cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp và Đế quốc Mỹ ……………………….. ………………………………….. ………………………………………………. Diện tích, dân số • Diện tích: 218,07 km2. • Dân số: 161.991 người (thống kê 2001). • Mật độ bình quân: 742 người/km2. Hành chính Gồm 1 thị trấn và 16 xã: • Huyện lỵ: Thị trấn Cần Đước. 1. Long Hựu Đông. 2. Long Hựu Tây. 3. Phước Đông. 4. Phước Vân. 5. Phước Tuy. 6. Tân Chánh. 7. Tân Ân. 8. Tân Lân. 9. Tân Trạch. 10.Mỹ Lệ. 11.Long Trạch. 12.Long Hoà. 13.Long Sơn. 14.Long Định. 15.Long Cang. 16.Long Khê. Lịch sử Cần Đước vốn là tên gọi một làng nhỏ nằm ở mũi đất giao nhau giữa rạch Mương ông Quỳnh và rạch bến Bà. Phần đất huyện Cần Đước thuộc dinh Phiên Trấn (1698), rồi trấn Phiên An (1808), năm Minh Mạng thứ 13 (1832), Cần Đước thuộc huyện Phước Lộc, phủ Tân An, tỉnh Gia Định. Đến năm 1867 Cần Đước mới là một huyện của Phủ Phước Lộc. Năm 1871, phủ Phước Lộc sáp nhập vào tỉnh Chợ Lớn. Nằm giữa Gò Công, Cần Giuộc, Sài Gòn lại là vùng giàu có về lúa gạo, Cần Đước được xem là một trong những địa bàn chủ yếu của nghĩa quân Trương Định. Trong hàng ngũ nghĩa quân đã xuất hiện những lãnh tụ người Cần Đước, như Thống binh Bùi Quang Diệu (quản Là), người chỉ huy đánh trận Cần Giuộc nổi tiếng, hay tổng lãnh binh Nguyễn Văn Tiến, một lãnh tụ nghĩa binh khác hoạt động tại Cần Đước, về sau bị Pháp bắt xử chém. Cần Đước cũng là nơi bổ sung lực lượng cho cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Trung Trực. Đầu thế kỷ 20, phong trào yêu nước của nhân dân Cần Đước lại phát triển sôi nổi. Hoạt động của tổ chức Thiên Địa Hội, hội kín Nguyễn An Ninh lan ra đều khắp các xã. Từ đó đến năm 1954, Cần Đước thuộc tỉnh Chợ Lớn. Năm 1956, Tân An và một phần Chợ Lớn hợp thành tỉnh Long An, và Cần Đước thuộc tỉnh này. Chính quyền Sài Gòn chia Cần Đước làm hai quận (có thêm một số xã của Cần Giuộc) thành quận Cần Đước và quận Rạch Kiến. Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, Cần Đước lấy lại ranh giới cũ. Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, Đảng bộ và nhân dân huyện Cần Đước cùng với tỉnh và cả nước làm nên những chiến tích lịch sử, tô điểm thêm trang sử hào hùng của dân tộc trong công cuộc chống giặc ngoại xâm. Nhân dân và cán bộ huyện được Nhà nước phong tặng danh hiệu “Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân”, tặng thưởng Huân chương lao động hạng III giai đoạn 1981- 1986, Huân chương lao động hạng II giai đoạn 2001- 2005; toàn huyện có 13/17 xã được tuyên dương “Anh hùng lực lượng vũ trang”, 230 Bà Mẹ Việt Nam anh hùng, 4.077 liệt sĩ. Địa lý Sông Vàm Cỏ Đông làm ranh giới với huyện Tân Trụ, và một đoạn Vàm Cỏ làm ranh giới với huyện Châu Thành, phía đông giáp sông Soài Rạp, phía đông bắc giáp huyện Cần Giuộc, phía bắc giáp huyện Bến Lức. Địa hình khá bằng phẳng hơi nghiêng về phía biển Đông chia ra làm hai vùng thượng - hạ ranh giới là nơi kinh Xóm Bồ nối với Rạch Đào. Hai vùng này không mang đặc điểm sinh thái rõ rệt như huyện Cần Giuộc. Tuy nhiên, ở vùng hạ một số khu vực dọc theo sông Vàm Cỏ khá thấp, đặc biệt là hai xã Long Hựu Đông, Long Hựu Tây được bao bọc bởi sông lớn nên đất nhiễm mặn. Long Hựu Đông xã cuối cùng của tỉnh Long An, nằm đối mặt với Biển Đông có đồn Rạch Cát, một pháo đài phòng thủ ven biển kiên cố, kiến trúc độc đáo, được Pháp xây dựng hồi năm 1910, nay được công nhận là di tích lịch sử cấp quốc gia đáng được chú ý. [sửa] Giao thông Cần Đước có hệ thống giao thông bộ khá tốt. Quốc lộ 50 nối liền Chợ Lớn đến Thị xã Gò Công, đường tỉnh lộ 826 nối Bình Chánh qua Rạch Kiến về Tân Lân gặp QL50, các huyện lộ 16, 17, 18, 19, 21, 22, 23, 24 sỏi đỏ khang trang, các bến phà Kinh Nước Mặn, Bà Nhờ, Xã Bảy, Long Sơn được nâng cấp, cầu qua sông đa số bằng bê tông cốt thép, xe cộ đi lại hai mùa mưa nắng đều thuận tiện. Văn hóa Cần Đước là huyện trọng điểm lúa gạo, giống lúa Nàng Thơm được nhiều nơi trong cả nước trồng. Nhưng thơm ngon nhất là Nàng Thơm Chợ Đào (ấp Chợ Đào, xã Mỹ Lệ). Cơm gạo Nàng thơm ăn với cá bống kèo kho tộ là đặc sản địa phương. Cần Đước cũng được xem là một trong nhừng cái nôi của đờn ca tài tử, hiện ở đình Vạn Phước có thờ linh vị của ông Nguyễn Quang Đại một nhạc quan triều đình nhà Nguyễn, trên đường xuôi Nam đã dừng chân tại Cần Đước chỉnh lý, sáng tác các bài bản tổ của nhạc lễ, nhạc tài tử và truyền dạy cho nhiều thế hệ học trò lưu truyền các đời sau như nhạc Giai, nhạc Láo nổi tiếng...thành ngữ phổ biến ở lục tỉnh nam kỳ "Đờn nhứt xứ, võ vô địch" là để xưng tụng người Cần Đước xưa hào hoa và nghĩa hiệp. Ngoài ra, Cần Đước còn có các nghề thủ công như dệt chiếu ở Long Cang Long Định, chạm bạc ở Phước Vân, chạm gỗ ở Tân Lân, đóng ghe ở Long Hựu, Tân Chánh. Cho đến ngày nay những nghề thủ công trên vẫn được bảo tồn còn có bước sáng tạo, làm ra nhiều sản phẩm thủ công xuất khẩu,mới đây, một nhóm thợ đóng ghe Cần Đước được mời sang Hàn Quốc làm chuyên gia đóng tàu gỗ nhỏ. Trong thời kỳ xây dựng và phát triển Cần Đước đang chuyển đổi cơ cấu kinh tế sang công nghiệp. Hiện nay nhiều khu công nghiệp mới được các doanh nghiệp trong ngoài nước đầu tư, cơ cấu vật nuôi cây trồng cũng được chuyễn dịch thành công bước đầu, thu nhập người dân dần được nâng cao. Nếu có dịp về Cần Đước, bạn đừng quên ghé thăm một công trình kiến trúc điêu khắc cổ ở xã Long Hựu Đông mà nhân dân địa phương thường gọi là Nhà Trăm Cột. Nói là trăm cột chứ thực ra nhà có đến 120 cột, trong đó có 68 cột tròn và 52 cột vuông. Ngôi nhà này thuộc sở hữu của ông Trần Văn Hoa, được xây dựng từ những năm 1898 đến năm 1903. Sinh thời ông Hoa là Hương Sư làng Long Hựu, tổng Lộc Thành Hạ, tỉnh Chợ Lớn (nay là xã Long Hựu Đông, huyện Cần Đước, tỉnh Long An). Hơn một thế kỷ trước, lúc mới 22 tuổi, ông Hoa đã không tiếc công sức, tiền của lặn lội từ Long An ra đến tận kinh thành Huế mời 15 người thợ tài ba vào miền Nam để tạo ra kiệt tác độc đáo này. Từ thành phố Hồ Chí Minh theo quốc lộ 50 khoảng 40 cây số, khách sẽ đến thị trấn Cần Đước. Nơi đây khá sầm uất với khu chợ bán các mặt hàng tiêu dùng, ẩm thực với thái độ mua bán trao đổi cởi mở, hiền hòa của người dân địa phương mang đến cho du khách cảm giác thân thiện như đang ở quê nhà. Trước khi tiếp tục cuộc hành trình, khách có thể dừng chân ở đây để vừa thưởng thức những món quà quê, những thức ăn dân dã với giá cả hết sức bình dân. Men theo đường đất đỏ hơn 5 cây số về hướng phà kinh Nước Mặn, khách qua phà. Con sông lớn, nước chảy cuồn cuộn, xoáy mạnh vào từng gốc mắm, từng đám dừa nước. Thỉnh thoảng, sóng ùa vào mạn phà phát lên những âm thanh oàm oàm quen thuộc. Qua phà 15 phút, khách sẽ đến với Nhà trăm cột nổi tiếng. Ngôi nhà nằm trong một xóm nhỏ, mang dáng vẻ trầm tư, hoài cổ. Trong cái không gian xanh ngắt của dừa nước, dây leo, của ánh nắng chiều chiếu xuống ao tôm sú trước mặt ngôi nhà tạo nên một cảm giác dễ chịu. Không gian yên ắng đến nỗi khách có thể nghe được cả t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docbaocao.doc
  • xlsds-toadocacdiem.xls
  • xlsmatran_A_P_N.xls