Ngày nay trình độ khoa học phát triển mạnh mẽ có nhiều nghành khoa học quan trọng ra đời như điện điện tử tin học cùng với sự phát triển khoa học kỹ thuật nền kinh tế cũng phát triển mạnh mẽ đặc biệt là nền công nghiệp đã có nhiều các nhà máy, xí nghiệp ra đời với trình độ cao, hiện đại hoá trên cả nước vì vậy yêu cầu đất nước phải có một hệ thống điện ổn định ,chất lượng cao để đáp ứng và phục vụ đắc lực cho sản xuất và đời sống.để đảm bảo điều đó việc truyền tải điện năng phải ngày càng đổi mới và hoàn thiện về các trang thét bị và kỹ thuật.
Máy biến áp điện lực là một bộ phận rất quan trọng trong hệ thống điện việc tải điện năng đi xa từ nhà máy điện bộ phận tiêu thụ trong các hệ thống điện hiện nay cần phải có tối thiểu 3 đến 4 lần tăng giảm điện áp do đó tổng công suất đặt (hay dung lượng)của các máy biến áp gấp mấy lần công suất của máy phát điện .gần đây người ta tính ra rằng nó có thể gấp đến 6 hay 8lần hay cao hơn nữa hiệu suất của máy biến áp thường rất lớn (98-99)% nhưng vì số lượng máy biến áp nên tổng tiêu hao trong hệ htống rất đáng kể vì thế cần chú ý đến việc giảm tổn hao nhất là tổn hao không tải trong máy biến áp. Để giải quyết vấn đề này hiện nay trong nghành chế tạo máy biến áp, người ta chủ yếu sử dụng thép cán lạnh, có suất tổn hao và công suất từ hoá thấp mặt khác còn thay đổi các kết cấu từ một cách thích hợp như ghép mối nghiêng các lá thép tôn trong lõi thép, thay các kết cấu bu lông ép trụ và xuyên lõi thép bằng các vòng đai ép hay hay dùng những qui trình công nghệ mới về cắt dập lá thép, tự động về ủ lá thép, về lắp ráp.nhờ vậy mà công suất và điện áp của các mba đã được nâng cao rõ rệt.
Ở nước ta sau ngày hoà bình lập lại mới tiến hành thiết kế và chế tạo MBA mặc dù đây là công việc mới mẻ cơ sở sản xuất nhỏ ,dụng cụ máy móc còn thiếu nhưng đến nay ta đã sửa chữa,thiết kế chế tạo được một khối lượng MBA khổng lồ phục cho cơ sở sản xuất trong nước một số MBA nước ta sản xuất đã xuất khẩu sang một số nước. Đó là những cố gắng và tiến bộ của nghành chế tạo MBA ở nước ta.
21 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2371 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế máy biến áp điện lực công suất 630 KVA, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời nói đầu
Ngày nay trình độ khoa học phát triển mạnh mẽ có nhiều nghành khoa học quan trọng ra đời như điện điện tử tin học cùng với sự phát triển khoa học kỹ thuật nền kinh tế cũng phát triển mạnh mẽ đặc biệt là nền công nghiệp đã có nhiều các nhà máy, xí nghiệp ra đời với trình độ cao, hiện đại hoá trên cả nước vì vậy yêu cầu đất nước phải có một hệ thống điện ổn định ,chất lượng cao để đáp ứng và phục vụ đắc lực cho sản xuất và đời sống.để đảm bảo điều đó việc truyền tải điện năng phải ngày càng đổi mới và hoàn thiện về các trang thét bị và kỹ thuật.
Máy biến áp điện lực là một bộ phận rất quan trọng trong hệ thống điện việc tải điện năng đi xa từ nhà máy điện bộ phận tiêu thụ trong các hệ thống điện hiện nay cần phải có tối thiểu 3 đến 4 lần tăng giảm điện áp do đó tổng công suất đặt (hay dung lượng)của các máy biến áp gấp mấy lần công suất của máy phát điện .gần đây người ta tính ra rằng nó có thể gấp đến 6 hay 8lần hay cao hơn nữa hiệu suất của máy biến áp thường rất lớn (98-99)% nhưng vì số lượng máy biến áp nên tổng tiêu hao trong hệ htống rất đáng kể vì thế cần chú ý đến việc giảm tổn hao nhất là tổn hao không tải trong máy biến áp. Để giải quyết vấn đề này hiện nay trong nghành chế tạo máy biến áp, người ta chủ yếu sử dụng thép cán lạnh, có suất tổn hao và công suất từ hoá thấp mặt khác còn thay đổi các kết cấu từ một cách thích hợp như ghép mối nghiêng các lá thép tôn trong lõi thép, thay các kết cấu bu lông ép trụ và xuyên lõi thép bằng các vòng đai ép hay hay dùng những qui trình công nghệ mới về cắt dập lá thép, tự động về ủ lá thép, về lắp ráp...nhờ vậy mà công suất và điện áp của các mba đã được nâng cao rõ rệt.
Ở nước ta sau ngày hoà bình lập lại mới tiến hành thiết kế và chế tạo MBA mặc dù đây là công việc mới mẻ cơ sở sản xuất nhỏ ,dụng cụ máy móc còn thiếu nhưng đến nay ta đã sửa chữa,thiết kế chế tạo được một khối lượng MBA khổng lồ phục cho cơ sở sản xuất trong nước một số MBA nước ta sản xuất đã xuất khẩu sang một số nước. Đó là những cố gắng và tiến bộ của nghành chế tạo MBA ở nước ta.
Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thiết kế:
Cao Xuân Tuyển Đoàn Mạnh Hùng
PHẦN I: TÍNH TOÁN CÁC KÍCH THƯỚC CHỦ YẾU CỦA MÁY BIẾN ÁP
I. TÍNH CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN
1. Dung lượng một pha
S f = = = 210 (kVA)
2. Dung lượng trên mỗi trụ.
S' = = = 210 (kVA)
Trong đó:
t: là số trụ tác dụng (là trụ trên đó có dây quấn đối MBA 3 pha t =3).
m: là số pha
s: là công suất định mức của mba.
3. Dòng điện dây định mức tính tương ứng với dây quấn cao áp, hạ áp.
Đối với mba 3 pha:
I = (U là điện áp dây tương ứng).
Phía cao áp:
I1 = = = 36,3731(A).
Phía hạ áp:
I2 = = =909,3267 (A)
4. Dòng điện pha
Vì tổ nối dây của mba là -12 nên dòng điện pha bằng dòng điện dây.
Phía cao áp: If1 = I1 = 36,41 (A).
Phía hạ áp : I2 = I2 = 910,4 (A).
5. Điện áp pha
Điện áp phía cao áp: Uf1 = U1 = 10 000 (V)
Điện áp phía hạ áp: Uf2 = U2 = 400 (V)
6. Các thành phần điện áp ngắn mạch
Thành phần tác dụng của điện áp ngắn mạch
Ur = = = 0.954%
Thành phần phản kháng của điện áp ngắn mạch
Ux = = = 5,36615%
7. Xác định điện áp thử
Đây là yếu tố quan trọng để xác định khoảng cách ,cách điện ,giữâ các dây quấn ,các thành phần điện dẫn khác. và các bộ phận nối đất của mba.
tra theo bảng 2 ta có.
Với cuộn cao áp U1 = 10(kv) suy ra Ut1 = 35(kv).
Với cuộn hạ áp U = 0,4(kv) suy ra U = 5(kv).
II. THIẾT KẾ SƠ BỘ LÕI SẮT VÀ TÍNH TOÁN CHỦ YẾU CÁC KÍCH THƯỚC
1.Lõi sắt
Lõi sắt là phần mạch từ của MBA, thường được thiết kế theo kiểu hình trụ, lõi này do các lá thép kỹ thuật (như tôn silíc ghép lại với các kích thước lá thép khác nhau. Được ghép bởi các gông từ, xà ép tạo thành bộ khung. Vì lõi thép là mạch từ nên lõi sắt cần được tạo từ các lá thép đảm bảo chất lượng cũng như kích thước, thường ngày nay người ta sử dụng tôn cán lạnh kích thước là 0.5 và 0.35(mm), làm sao phải đảm bảo tổn hao không tải ít nhưng kết cấu đơn giản đảm bảo về cơ học cũng như lực tác dụng của từ trường.
2. Chọn tôn silíc, cách điện của chúng và cường độ tư cảm trong mba
Trong nhiều năm về trước lõi sắt MBA chủ yếu dùng tôn cán nóng với đặc điểm có từ cảm trong lõi dưới 1.45(T) nhưng do suất tổn hao lớn làm cho tổn hao không tải, dòng không tải tăng lên.hiện nay người ta thường sử dụng tôn cán lạnh với đặc điểm có suất tổn hao không tải thấp nên nó có thể chọn mật độ từ cảm từ 1,6 ( 1,65(T), đặc biệt khi tăng lên 1,7(T) điều này sẽ dẫn đến giảm kích thước, trọng lượng MBA, giảm được cả tổn hao không tải, ngắn mạch và dòng điện không tải một cách đáng kể. Qua sự so sánh trên tôi quyết định dùng tôn cán lạnh độ dầy 0.35(mm) mã hiệu 3404 làm vật liệu chế tạo MBA.
Phương pháp cách điện giữa các lá thép khi vận hành, cách điện là một yếu tố quan trọng của MBA vì MBA khi vận hành nếu cách điện không tốt giữa các lá thép dòng phu cô sẽ gây phát nóng khung từ và có thể gây hiện tượng quá nhiệt vượt quá nhiệt độ cho phép .
Đối với đều kiện nhiệt đới nước ta, không thể dùng giấy cách điện vì giấy sẽ hút ẩm và làm điện trở cách điện giảm, vì vậy chọn phương pháp cách điện lá thép ủ 2 lớp sơn với hệ số lấp đầy tra theo bảng 10 Kđ=0.955.
3. Chọn kim loại làm dây quấn .
Trong nhiều năm đồng vẫn là kim loại duy nhất dùng để chế tạo dây quấn với ưu điểm dễ dàng gia công, có điện trở suất nhỏ ,dẫn điện tốt độ bền cơ học cao.Trong những năm gần đây người ta dùng dây nhôm làm dây quấn thay đồng với ưu điểm nhẹ hơn, rẻ hơnnhưng có nhựoc điểm là độ bền cơ học kém hơn do đó dẫn điện kém hơn và khó khăn gia công khi dùng dây nhôm thay đồng để đảm bảo một công suất tương đương, thể tích nhôm tăng lên, giá thành các công việc về chế tạo dây quấn, chi phí về vật liệu cách điện tăng lên. So sánh giữa 2kim loại trên tôi dùng dây đồng làm dây quấn cho MBA.
4. Hệ số qui đổi từ trường tản thực về từ trường
-hệ số Rogốpki Kr=0.95
5. Cấu trúc trụ và gông
Theo bảng 4 chọn trụ có 6 bậc, có hệ số chêm kín Kc= 0,901
Theo bảng 6 chọn gông có 7 ép gông bằng xà bu lông đặt phía ngoài gông.
- Hệ số tăng cường tiết diện gông :KG=1,025
- Hệ số đầy rãnh phủ 2 lượt sơn: Kđ = 0,955
_ hệ số lợi dụng lõi sắt :Kl = Kc.Kđ = 0,901.0,955= 0,8605
6. Chọn mật độ từ cảm cho mạch từ
- Theo bảng 11 chọn :
+ Hệ số từ cảm trong trụ :BT=1,6
+ Hệ số từ cảm trong gông :BG===1,56 (T).
- Theo bảng 45 ta có suất tổn hao thép.
+Trong trụ : PT=1,295(W/Kg).
+Trong gông :PG=1,207 W/Kg).
- Theo bảng 50 ta có suất từ hoá.
+Trong trụ qT=1,775 (VA/Kg)
+Trong gông qG=1,575 (VA/Kg)
+ Khe hở không khí qk= 2,35 ( VA/cm ).
7. Chọn các khoảng cách, cách điện chính.
Với điện áp thử bên cao áp là Ut=35 (KV).
Tra bảng 18và19 ta có:
CA: l02=3(cm) ;a12=0,9(cm) ;(12=0,3 (cm) ;
lđ2=1,5(cm) ;a22=1(cm) ; (22=0,8(cm)
HA: l01=1,5(cm) ; (01=0,05(cm) ;a01=0,5(cm).
8. Chiều rộng rãnh từ tản qui đổi
aR=a12 + .
Trong đó =k.=0,53=2,0176 theo (2-36).
a12=0,9(cm).
k=0,53 tra bảng 12 ta có .
aR=0.9 + 2,0176 =2,9176 (cm).
9. Các hằng số tính toán.
Theo bảng 13, 14 ta có a = 1,36 ; b =1,4
Hệ số tính đến tổn hao phụ Kf = 0.93 tra bảng 15.
10. Chọn hệ số ( =1,8 ( 2,4.để chọn chính xác ta đi tính các hệ số.
Theo (2-38)
A=0.507.=0.1947
Theo (2-43)
A1=5.663.104.a.A.kl =5,663.104 .1,36. (0,1947)3 .0,8605 = 489,1156(kg)
Theo (2-44)
A2=3.605.104 A.kl.l02=3.605.104 (0,1947)2. 0,8605. 0,3= 35,2766(kg)
Theo (2-49)
B1=2,4.104.kG.kL.A3..(a+b+0,41) = 339,0165
B2 = 2,4 .104.kG.kLA2.(a12+a22)= 15,2457
-Theo(2-56) ta có:
C1=Kdq.= 449,6850
Vì ta dùng tôn cán lạnh 3404 nên Kdqfe=1,84; K=1,06
đạo hàm (2-59) và cho triệt tiêu sẽ xách định được x ứng với giá thành vật liệu tác dụng cực tiểu ứng với phương trình.
X5 + Bx4- Cx -D = 0
với B = = 0,0994
C = = 0.4809
D = .KdqFe.k = 1,7247
Ta có phương trình cực tiểu: X5 + 0,0994X4 – 0,4809X – 1,7247 = 0
Giải phương trình ta có: x = 1.1602
Theo(2-66): trọng lượng một góc khung từ tiết diện gồm nhiều bậc
Go=0,45.104.kG.kL.A3.x3= 49,4066 (kg)
Tiết diện trụ sơ bộ.
TT=0,785.kl..x2 = 0.0345 (m2)
Bảng kinh tế:
d = A.x
0,2259
0,22
0.23
(d/A)
1,8122
1,6301
1,9474
x =
1,1602
1,1299
1,1813
x2
1,3462
1,2768
1,3595
X3
1,5619
1,4427
1,6485
A1/x
421,5617
432,8672
414,0471
A2x2
47,4884
45,0402
49,2278
GT=A1/x+A2x2
469,0501
477,9075
463,27748
GG = B1x3+B2x2
505,0304
508,5579
580,1396
GFe = GT+GG
1019,0805
986,4654
1043,4143
Po =kf’*(pT*GT + pG*GG)
( số kf’=1,02 tra ở bg 43)
1271,3066
1232,7195
1300,1693
Qc = qT.GT+ qG.GG
1698,8618
1649,2644
1736,0326
QK=3,2.qK.TT
2591,8704
2591,8704
2591,8704
Qf=40.qT.Go
3507,8667
3507,8667
3507,86671
Qo=1,25(Qc+Qf+Qk)
9748,2487
9686,2519
9794,7122
io=Q0/(10*S)
1,547
1,5375
1,5547
Gdq=C1*x2
334,0472
352,2046
322,2439
=
2640396,598
2571435,376
2688318,802
Cdq=kfe.k.Gdq
417,8263
404,5374
403,0626
Ctd=Gfe+Gdq
1436,9068
1427,0028
1446,4769
Dựa vào bảng đã lập ta chọn : d = 22 (cm).
Sai lệch % so với tiêu chuẩn i0x%= 10,52% .
Sai lệch % so với tiêu chuẩn Po% =14,53%
Sai lệch% so với tiêu chuẩn: Ctd% =0,69%
Trọng lượng dây quấn.
Cdq= 417,8262 (kg).
Trọng lượng lõi sắt.
GFe = 1017,0805 (kg)
Đường kính trụ sắt:
d= A.x =1,947.1,602 = 0,2259(m)
Đường kính trung bình sơ bộ:
d12= a.d = 1,36.0,2259 = 0,3072(m)
Chiều cao dây quấn:
L2 = = 0,5326 (m)
13. Tiết diện hiệu dụng của lõi sắt..
TT = kđkv. = 0,036 (m2)
14. Điện áp sơ bộ một vòng dây.
uv = 4,44.f.BT.TT = 4,44..50.1,6. 0.0360 = 12,7851 (V)
PHẦN II: TÍNH TOÁN DÂY QUẤN MÁY BIẾN ÁP
Tính toán dây quấn phải đảm bảo yêu cầu về vận hành như dây quấn đảm bảo cách điện,chịu được điện áp cao khi bị quá áp do đóng cắt mạch điện hay sét đánh,đồng thời chịu được đọ bền cơ khi ngắn mạch dây quấn, phải chịu được nhiệt trong thời gian nhất định.
Các thông số kỹ thuật như sau :
S = 630 (kVA); I1 = 36,3731 (A); I2 = 909,3267 (A).
Uf1 = 10000 (V) ; Uf2 = 400 (V);
TÍNH TOÁN DÂY QUẤN HẠ ÁP.
1.Số vòng dây một pha:
W2== = 31,2865 (vòng)
lấy W2= 31 (vòng).
2. Điện áp thực trên một vòng dây.
UV= = 12,9032 (V).
3. Cường độ từ cảm thực .
BT==1,6148(T)
4. Chiều cao hường trục của mỗi vòng dây tính sơ bộ (kể cả cách điện).
Theo (3-7) ta có:
hv2 = 0,006=0,0092 (m)
Trong đó hr2 là kích thước hướng trục của rãnh dầu giữa các bánh. Tra bảng 54-a ta chon được hr2=0,006 m.
5. Mật độ dòng điện trung bình sơ bộ.
tb=0,746.kf. =2754247,89 (A/m2)
= 2,7542(A/mm2)
6. Tiết diện sơ bộ của một vòng dây tính sơ bộ của dây quấn hạ áp là:
T = = 190,6147 (mm)
7. Từ các chỉ tiêu kỹ thuật, dung lượng, dòng điện, điện áp, tiết diện dây quấn.
Từ các chỉ tiêu kỹ thuật ta chọn dây quấn hạ áp là dây quấn xoắn đơn, với 6 sợi chập, dây dẫn hình chữ nhật. Với chiều cao sơ bộ mỗi vòng dây hv2 = 9,2 (mm), dựa vào bảng 21 ta tra được: a =3,55 (mm), b =9,0 (mm) và kích thước được ghi như sau:
Mã số * số sợi chập * Kích thước dây trần/ Kích thước cách điện:
Tiết diện
((*nv2 * ; Td2 ( ((*6*;31,95
8. Thiết diện thực mỗi vòng dây.
T = nv2 .Td2 =6.31,95=191,7 (mm)
9. Mật độ dòng điện thực.
= 2,7387 (A/mm).
10.Chiều cao tính toán thực của dây quấn hạ áp.
l2=b2’.(w2 +4)+k.h.r(w2+3) =0,0095.(31+4)+0,94.0,006.(31+3)= 0,5243(m).
11. Bề dầy của dây quấn.
a2==6.0,00405=0,0243(m).
12. Đường kính trong của dây quấn hạ áp.
D2’=d+2.a01=0,2359 (m)
13. Đường kính ngoài của dây quấn hạ áp.
D2’’=D2’+2.a2=0,2845 (m).
14. Bề mặt làm lạnh của dây quấn hạ áp.
M2=2.3,14t.k.(D2’+a2).(a2+2.b’)w1
=2.3,14.3.0,75.(0,2359+0,0243).(0,0245+2.0,0095).31
=3,854()
15. Trọng luợng của dây quấn hạ áp.
GCU2=28.t.(D2’+D2’)/2(w2.T2. )=129,8884(kg)
16. Tăng trọng luợng của dây quấn hạ áp.
Gdd2=Gcu 2(1+3,5%)=134,4345(kg)
B. TÍNH TOÁN DÂY QUẤN CAO ÁP.
1.Số vòng dây của dây quấn cao áp ứng với điện áp định mức.
W1đm =w2.=775(vòng)
2. Số vòng dây của một cấp điều chỉnh.
Theo 3-27b ta chọn 4 cấp điều chỉnh.
Wđc = 0,025.W1đm = 0,025.775 = 19,375 (vòng)
Chọn Wđc = 19 (vòng)
3. Số vòng dây tương ứng ở các đầu phân áp là.
Vì dây quấn có 4 cấp điều chỉnh điện áp nên:
( 2,5%.Uđm = 0,025.10000 = 250 (v).
Ta có các đầu phân nhánh ứng với 5 số vòng dây sau:
Cấp 1: W1 = W1đm + 2Wđc = 813(vòng)
Cấp 2: W1 = W1đm + Wđc = 794(vòng)
Cấp 3: W1 = W1đm = 775(vòng)
Cấp 4: W1 = W1đm - Wđc =756 (vòng)
Cấp 5: W1 = W1đm – 2.Wđc = 737(vòng)
Ta có sơ đồ các đầu phân áp:
4. Sơ bộ chọn tiết diện dây dẫn.
Dựa vào các chỉ tiêu như T1’,I1,U1 và bảng 38 ta chọn dây dẫn kiểu xoán ốc liên tục, dây dẫn hình chữ nhật.
T1’==11,9193()
Ta chọn loại dây có mã hiệu sau:
nv1*; Td1 ( ((*1*;11,34
5)Tiết diện thực của mỗi vòng dây.
T1=nv1.Td1=11,34()
6)Số vòng dây trong một lớp.
Wl1==36,93/11,34=85,814(vòng)
Do ép bằng nên ta chọn Wl1 = 86 vòng
9).Số lớp của dây quấn.
nv1== 6,45( lớp )
Lấy 7 lớp.
10).Điện áp làm việc giữa 2 lớp kề nhau.
UL1=2.WL1.UV =1903,4896 (V).
Căn cứ vào UL1 và bảng 22 ta có chiều dày cách điện giữa 2 lớp:
(L1 = 3.0,12 mm
11). Phân phối số vòng dây trong các lớp dây quấn.
Phân phối số vòng dây trong một lớp.
1 lớp điều chỉnh X 4.19 Vòng = 76Vòng
4 lớp bình thường X 117 Vòng = 468Vòng
1 lớp bình thường X 116 Vòng = 116 Vòng
1 lớp bình thường X 115 Vòng =115 Vòng
( = 7 lớp ( = 775 vòng
Kiểm tra lại chiều cao của dây quấn cao áp
L1 = (WL1 + 1 ).d'.nv1+ ( (( = 0,5 vì dây quấn không chặt)
L1 = 36,62(cm)
12) Chiều dầy dây quấn cao áp .
a1 = d'1(m + n) + (L1[(n - 1) + (m - 1)]+a22=4,154(cm)
13). Đường kính trong của dây quấn cao áp.
D'1 = D''2+2.a12= 28,6513(cm) Theo (3-37)
D" là đường kính ngoài của dây quấn hạ áp
a12 là chiều dầy cách điện giữa cao áp và hạ áp.
14). Đường kính ngoài của dây quấn cao áp .
D''1 =D'1+2a1= 36,9593(cm) Theo (3-38)
15). Khoảng cách giữa 2 trụ cạnh nhau .
C=D''1+a12= 36,9593+0,9 = 37,8593 (cm) Theo (3-39)
16). Bề mặt làm lạnh của dây quấn cao áp.
M1=1,5.t.k.(.(D'1+D''1).l1.10-4=4,5289 (m2)
17). Trọng lượng của dây quấn cao áp .
Gcu1=28.t..Wđm.TT.10-5=28.3. =164,0573 (kg)
Trong đó T1 là tiết diện của 1 vòng dây cao áp (mm2)
Dtb = là đường kính trung bình của dây quấn cao áp (cm)
t = 3 là số trụ tác dụng
18)Tăng trọng luợng của dây quấn.
Gdd1=Gcu 1(1+3,5%)=169,7993(kg)
Tóm lại:Trọng luợng của toàn bộ dây quấn CA và HA
GCU=169,7993+128,1252=297,9255(kg)
Phần III: Tính toán mạch từ và tham số không tải
I). Xác định kích thước cụ thể của lõi sắt.
1)Ta chọn kết cấu lõi thép 3 pha 3 trụ.
Các lá thép làm bằng tôn cán lạnh 330A dày 0,35 mm có 4 mối nối nghiêng ở 4 góc trụ ép bằng nêm với dây quấn ,trụ có 8 bậc ,gông có 6 bậc.
2. Dựa vào đường kính d=22(cm) theo bảng 38 ta chọn chiều dày ,chiều rộng của các bậc thang
Chiều dày
23 28 15 12 9 5 4 7
Chiều rộng
215 195 175 155 135 120 105 75
3)Tiết diện bậc thang của trụ.
Theo 5-1 ta có
Tbt=2(7,5.0,7+10,5.0,4+12.0,5+13,5.0,9+15,5.1,2+17,5.1,5+14,5.2,8+
+21,5.2,3)=353 cm2
3).Tiết diện có ích của trụ sắt.
TT =TbT.kđ(cm2)=317,7 (cm2)
4).Chiều dầy của gông
Bg ==20,6 cm
5).Tiết diện có ích của gông là
Tbg =2.(15,5.2+13,5.2,3+12+10,5.0,7+8,5.1,4)=187,5
6). Tiết diện thực của gông.
TG = 2.T’G.kd (cm2) = 187,5.0,94 = 176,25(cm2)
7). Chiều cao của trụ sắt.
lT = l+ l’0+ l’’0 (cm)
Với l0' = 3 (cm) , l0" = 3 (cm) (tra bảng 18,19)
LT =3 + 3 + 31,744 = 37,744 (cm)
8). Khoảng cách giữa hai trụ cạnh nhau.
C = D’’1+ a22 (cm) = 25,676 + 1 = 26,676 (cm)
Trị số C được lấy tròn đến 0,5 (cm)
Dùng để xác định các kích thước của mạch từ phẳng
9). Số lá thép trong từng bậc của trụ và gông.
Theo (5-5) ta có: n( = = bt. = 2,6.bt
(t : chiều dày của một lá tôn (t = 0,35 (cm)
kd : hệ số đầy của tập lá thép
Vậy ta có:
Bậc
Độ dày(Bt=mm)
Số lá thép
1
17,99
18
2
10,28
10
3
12,857
13
4
23,143
23
5
30,85
31
6
38,571
39
7
71,99
72
8
59,14
59
10). Trọng lượng sắt của trụ và gông.
a). Trọng lượng sắt của một góc mạch từ :
Đó là phần chung nhau của trụ và gông giới hạn bởi hai mặt trụ vuông góc với nhau được tính theo công thức :
Gg = 2.kd.(.10-6.
Gg = 61,5942 (kg)
Trong đó: kd là hệ số lấp đầy
( = 7650 kg/m3 là tỷ trọng thép với thép cán lạnh
aiT, aiG : Chiều rộng của từng tập lá thép trụ và gông ở mối nối
biT : Chiều dày các tập lá thép của trụ
b). Trọng lượng sắt gông:
GG = G’G+ G’’G
Trong đó:
G’G là trọng lượng phần giữa hai trụ biên
G’G = 2(t-1).C.TG.(.10-6 (kg)=440,058 (kg)
Với: t = 3 số trụ tác dụng
C là khoảng cách giữa 2 trụ cạnh nhau
TG tiết diện có ích của gông
G’’G là phần ở góc mạch từ tính theo (5-11)
G”G = 2Gg = 2.61,5942 = 123,1884(kg)
Vậy trọng lượng sắt của gông là:
GG = 440,058+123,1884=563,2466(kg)
c). Trọng lượng sắt trụ:
Theo (5-13) ta có : GT = G’T + G”T
Trong đó:
G’T là phần ứng với cửa sổ mạch từ
G’T = t.TT.LT.(.10-6 = 3112,793(kg)
G”T là phần ứng với gông ngoài cửa sổ mạch từ
G”T = t(TT.a1G.(.10-6 – Gg) =15,6399(kg)
Với:
a1G : Chiều rộng lá thép lớn nhất của gông
LT : Chiều cao của trụ
TT : Tiết diện có ích của trụ
Vậy trọng lượng sắt của trụ là
GT = G’T + G”T =328,433(kg)
d). Trọng lợng sắt toàn bộ của trụ và gông là:
Theo (5-14) ta có:
GFe = GT + GG = 891,679(kg)
II). TỔN HAO KHÔNG TẢI, DÒNG ĐIỆN KHÔNG TẢI VÀ HIỆU SUẤT CỦA MÁY BIẾN ÁP. 1). TỔN HAO KHÔNG TẢI.
Tổn hao không tải được xác định theo biểu thức (5-19)
P0 = kGP.ktP.kcP.kbP.keP [PT.GT+ PG(G’G- kd.Gg) +
+ (w)
Trong đó:
Hệ số tăng cường tổn hao gông: kGP = 1
Hệ số tổn hao do thép lắp gông: ktP = 1
Hệ số tổn hao do ép trụ đè đai: keP = 1
Hệ số kể đến tổn hao do cắt dập: kcP = 1
Hệ số kể đến tổn hao do gập mép: kbP = 1,07
Hệ số biểu thị số lợng góc nối của mạch từ: kd = 4
kn.k’gP+ kt.k”gP = kgP: là hệ số kể đến tổn hao phụ ở các góc nối của mạch từ nên theo bảng (44) thì kgP = 8,92
Vì cắt dập lá tôn thành tấm không có ủ nên ta có các chỉ số trên
*Trị số từ cảm trong trụ (theo 5-16) ta có
BT = = = 1,5596 (T)
*Trị số từ cảm trong gông (theo 5-17) ta có
BG = BT. = 1,668. = 1,475 (T)
* Mật độ từ cảm ở mối nối nghiêng là:
Bn = = = 1,1028 (T)
- Tiết diện một bề mặt của khe hở ở mối ghép nghiêng
Tk = TT. = 449,2956(cm2)
ứng với mật độ từ cảm trên ta tra bảng 42 và 48 ta có suất tổn hao P và suất từ hoá q tương ứng là:
BT =1,5596 pt =1,200 pkt =0,082
Bg =1,4757 pg =1,07 pktg=0,071
Bn =1,102 pn=0,596 pkn =0,024
qt =2,3 qkt =2,49
qg =1,84 qkn =1,7
qn =0,90 qkg =0,12
Với: nkT =1
nkn = 4
nkG = 2
nkd = 4
Vậy tổn hao không tải là:
P0 = 1487,9065 (W)
So sánh với giá trị tiêu chuẩn cho trước là:
%
2). Dòng không tải:
a). Thành phần tác dụng được tính theo % so với dòng định mức
%ior = =