Ngày nay nhu cầu sử dụng các tấm lợp để làm bao che cho các công trình dân dụng và công nghiệp ngày càng cao do đó đòi hỏi một lượng lớn tấm lợp trong đó có các tấm lợp bằng tôn.
Tôn ngày càng được sử dụng nhiều để thay thế cho các loại vật liệu: như đất sét, phêroximăng, nhựa PVC vì nó khắc phục được những nhược điểm của các loại tấm lợp trên (trọng lượng lớn, dễ vỡ, thời gian sử dụng ngắn, tính thẩm mỹ không cao ).
Do vậy việc nghiên cứu, thiết kế mô hình máy cán tôn điều khiển bằng PLC là cần thiết.
25 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4614 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế máy cán tôn tạo sóng vuông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ MÁY CÁN TÔN TẠO SÓNG VUÔNG GVHD : PGS-TS LÊ VIẾT NGƯU SVTH : DƯƠNG TẤN THẢO Lớp : 05C1C Đà Nẵng - Tháng 5-2010 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay nhu cầu sử dụng các tấm lợp để làm bao che cho các công trình dân dụng và công nghiệp ngày càng cao do đó đòi hỏi một lượng lớn tấm lợp trong đó có các tấm lợp bằng tôn. Tôn ngày càng được sử dụng nhiều để thay thế cho các loại vật liệu: như đất sét, phêroximăng, nhựa PVC …vì nó khắc phục được những nhược điểm của các loại tấm lợp trên (trọng lượng lớn, dễ vỡ, thời gian sử dụng ngắn, tính thẩm mỹ không cao ). Do vậy việc nghiên cứu, thiết kế mô hình máy cán tôn điều khiển bằng PLC là cần thiết. MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ MÁY CÁN TÔN HỆ THỐNG CẤP PHÔI 2. NỘI DUNG PHẦN THUYẾT MINH. Chương I: Những vấn đề tổng quan. Chương II: Thiết kế hệ thống-công nghệ cán tôn tạo sóng vuông. Chương III: Tính toán bổ trợ và kết luận. BẢN VẼ Các bản vẽ, mặt cắt, hình chiếu của máy cán tôn. CHƯƠNG I:NHỮNG VẤN ĐỀ TỔNG QUAN 1.1. CÁC LOẠI SẢN PHẨM TOLE 1.2. NHU CẦU VỀ TẤM LỢP 1.3: THÔNG SỐ CÁC LOẠI SÓNG TOLE THƯỜNG DÙNG 1.3.1 : Đối với tole sóng vuông 1.3.2 : Đối với tole vòng 1.4 : QUAN SÁT BỀ MẶT CỦA CÁC LOẠI TẤM LỢP BẰNG KIM LOẠI 1.4.1 : Vật liệu và độ bền 1.4.2 : Quan sát bề mặt các tấm tole trước và sau khi cán CHƯƠNG IITHIẾT KẾ HỆ THỐNGCÔNG NGHỆ CÁN TOLE TẠO SÓNG VUÔNG 2.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT QUÁ TRÌNH BIẾN DẠNG DẺO CỦA KIM LOẠI 2.1.1. Các khái niệm 2.1.2. Tính dẻo của kim loại 2.1.3. Trạng thái ứng suất và các phương trình dẻo 2.1.4. Biến dạng dẻo của kim loại trong trạng thái nguội 2.2. LÝ THUYẾT CÁN 2.2.1. Giới thiệu về cán 2.2.2. Nguyên lý về cán 2.2.3 Điều kiện để vật cán ăn vào trục cán 2.2.4. Lực cán, mômen cán 2.3. QUÁ TRÌNH UỐN KIM LOẠI 2.3.1. Khái niệm2.3.2. Đặc điểm của quá trình uốn 2.3.3. Bán kính uốn lớn nhất và bán kính uốn nhỏ nhất cho phép 2.3.5 Tính đàn hồi khi uốn 2.4. SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ CỦA MÁY CÁN TÔN TẠO SÓNG 2.4.1. Yêu cầu chung của máy cán tole tạo sóng 2.4.2. Sơ đồ nguyên lý máy cán tole tạo sóng 2.5. THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ CON LĂN 2.6. CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA MÁY CÁN TOLE TẠO SÓNG VUÔNG Thông số biên dạng của tole sóng vuông THÔNG SỐ CÁC LOẠI SÓNG TOLE THƯỜNG DÙNG + Tole khổ 914mm tạo tole 7 sóng Diện tích hữu dụng là : 1256 = 750(mm) + Tole khổ 1200mm tạo 9 sóng Diện tích hữu dụng là : 1258 = 1000(mm) + Biên dạng, các thông số tole sóng vuông như sau: 2.6.3 Dựng hình tạo sóng tole : a) Cán lần I: b) Cán lần II: c) Cán lần III: d) Cán lần IV: 2.7. CHỌN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG 2.7.1 : Truyền động cho máy : + Truyền động bằng cơ khí. + Truyền động bằng thuỷ lực, dầu ép. 2.7.2 Truyền động cho hộp phân lực 2.7.2.1 Truyền động bằng xích 2.7.2.2. Truyền động bằng trục vít-bánh vít CHƯƠNG IIITÍNH TOÁN BỔ TRỢ VÀ KẾT LUẬN 3.1 : TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC VÀ CÁC BỘ PHẬN CẦN THIẾT 3.2. TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC 3.2.1. Tính áp lực cán 3.2.2. Tính khối lượng các con lăn trên (cối) Khối lượng con lăn cối cán uốn lần thứ 1 (con lăn A) Khối lượng con lăn cối cán uốn lần thứ 2 (con lăn B) Khối lượng con lăn cối cán uốn lần thứ 3 (con lăn C) Khối lượng con lăn cối cán uốn lần thứ 4 (con lăn D) 3.2.4. Tính toán khối lượng trục cán 3.2.5.Tính mômen cán 3.2.6. Tính công suất động cơ 3.2.7. Tính toán lực cắt và lực chặn phôi 3.2.3 Tính khối lượng cho các con lăn dưới (chày) Khối lượng con lăn chày cán uốn lần 1 (Con lăn A) Khối lượng con lăn chày cán uốn lần 2 (Con lăn B) Khối lượng con lăn chày cán uốn lần 3 (Con lăn C) Khối lượng con lăn chày cán uốn lần 4 (Con lăn D) 3.3. TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN XÍCH 3.3.1. Đặc điểm của truyền động xích 3.3.2 .Thiết kế bộ truyền xích 1-2 3.3.3 . Thiết kế bộ truyền xích 3-4 3.3.4 . Thiết kế bộ truyền xích 5-6 3.4. THIẾT KẾ TRỤC CÁN 3.4.1. Trục cán 3.4.2.Trình tự thiết thiết kế 3.5 TÍNH CHỌN MỐI GHÉP THEN 3.6 TÍNH TOÁN CHỌN Ổ ĐỠ 3.7. THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH KHE HỞ TRỤC CÁN 3.8. THIẾT KẾ THÂN MÁY CÁN SƠ ĐỒ ĐỘNG HỌC HÌNH CHIẾU BẰNG HÌNH CHIẾU ĐỨNG HÌNH CHIẾU CẠNH HÌNH CHIẾU DAO CẮT LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trong hội đồng đã lắng nghe em trình bày