Đồ án Thiết kế máy điện: Thiết kế động cơ KĐB 3 pha roto lồng sóc

Trong xã hội ngày nay , năng lượng điện ngày càng được phát triển và sử dụng rộng rãi. Tốc độ phát triển của nền sản xuất công nông nghiệp đòi hỏi một tốc độ tương ứng của ngành công nghiệp điện lực . Thường tốc độ phát triển này cao hơn khoảng 20% tốc độ phát triển của nền sản xuất , do đó đòi hỏi ngành chế tạo máy điện cần phải có yêu cầu cao hơn. Trong các loại máy điện , máy điện không đồng bộ do kết cấu đơn giản , làm việc chắc chắn , sử dụng và bảo quản thuận tiện , giá thành rẻ nên được sử dụng rộng rãi trong nền kinh tế quốc dân . Máy điện không đồng bộ chủ yếu được sử dụng ở chế độ động cơ , bao gồm động cơ điện không đồng bộ rôto dây quấn và động cơ điện không đồng bộ roto lồng sóc . Động cơ điện rôto lồng sóc có cấu tạo đơn giản , chắc chắn ,rẻ tiền nên chiếm một tỉ lệ khá lớn trong loại động cơ điện công suất nhỏ và trung bình . Tuy nhiên nó cũng có nhược điểm là điều chỉnh tốc độ khó khăn mặc dù có thể chế tạo thành loại nhiều tốc độ . Thiết kế động cơ điện không đồng bộ rôto lồng sóc là rất cần thiết nhằm đáp ứng đòi hỏi của nền kinh tế , tạo sự phù hợp với điều kiện cụ thể của nước ta . Đăc biệt nó vô cùng quan trọng đối với sinh viên ngành điện . Qua việc thiết kế này sẽ làm phong phú hơn kho tri thức vả tích luỹ thêm nhiều kinh nghiệm thực tiễn .

pdf33 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 4648 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế máy điện: Thiết kế động cơ KĐB 3 pha roto lồng sóc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đồ án thiết kế máy điện: Thiết kế động cơ KĐB 3 pha roto lồng sóc. Sinh viên thực hiện : Mã Quang Hữu SHSV:20091413 1 Lời mở đầu Trong xã hội ngày nay , năng lượng điện ngày càng được phát triển và sử dụng rộng rãi. Tốc độ phát triển của nền sản xuất công nông nghiệp đòi hỏi một tốc độ tương ứng của ngành công nghiệp điện lực . Thường tốc độ phát triển này cao hơn khoảng 20% tốc độ phát triển của nền sản xuất , do đó đòi hỏi ngành chế tạo máy điện cần phải có yêu cầu cao hơn. Trong các loại máy điện , máy điện không đồng bộ do kết cấu đơn giản , làm việc chắc chắn , sử dụng và bảo quản thuận tiện , giá thành rẻ nên được sử dụng rộng rãi trong nền kinh tế quốc dân . Máy điện không đồng bộ chủ yếu được sử dụng ở chế độ động cơ , bao gồm động cơ điện không đồng bộ rôto dây quấn và động cơ điện không đồng bộ roto lồng sóc . Động cơ điện rôto lồng sóc có cấu tạo đơn giản , chắc chắn ,rẻ tiền nên chiếm một tỉ lệ khá lớn trong loại động cơ điện công suất nhỏ và trung bình . Tuy nhiên nó cũng có nhược điểm là điều chỉnh tốc độ khó khăn mặc dù có thể chế tạo thành loại nhiều tốc độ . Thiết kế động cơ điện không đồng bộ rôto lồng sóc là rất cần thiết nhằm đáp ứng đòi hỏi của nền kinh tế , tạo sự phù hợp với điều kiện cụ thể của nước ta . Đăc biệt nó vô cùng quan trọng đối với sinh viên ngành điện . Qua việc thiết kế này sẽ làm phong phú hơn kho tri thức vả tích luỹ thêm nhiều kinh nghiệm thực tiễn . Với sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô trong bộ môn đã là nguồn động viên vô cùng to lớn giúp em hoàn thành đồ án môn học này . Đồ án môn học Thiết kế động cơ điện không đồng bộ rôto lồng sóc gồm 10 phần . Phần 1 : Xác định các kích thước chủ yếu Phần 2 : Tính toán dây quấn,lõi sắt stato và khe hở không khí Phần 3 : Tính toán dây quấn và lõi sắt rôto Phần 4 : Tính toán mạch từ Phần 5 : Tính toán các tham số động cơ ở chế độ định mức Phần 6 : Tổn hao Đồ án thiết kế máy điện: Thiết kế động cơ KĐB 3 pha roto lồng sóc. Sinh viên thực hiện : Mã Quang Hữu SHSV:20091413 2 Phần 7 : Tính toán các đặc tính làm việc Phần 8 : Tính toán các đặc tính mở máy Phần 9 : Tính toán nhiệt Phần 10: Tính chỉ tiêu trọng lượng Trong quá trình tính toán thiết kế , do còn ít kinh nghiệm nên chắc chắn em không tránh khỏi những sai sót , rất mong các thầy bỏ qua cho em . Em xin chân thành cảm ơn thầy Triệu Việt Linh đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đồ án môn học này . Sinh viên : Mã Quang Hữu Đồ án thiết kế máy điện: Thiết kế động cơ KĐB 3 pha roto lồng sóc. Sinh viên thực hiện : Mã Quang Hữu SHSV:20091413 3 Phần 1: Xác định các kích thước chủ yếu I . Những trị số định mức Khi thiết kế một máy điện không đồng bộ cần phải biết những trị số định mức và phương thức làm việc của máy .Những số liệu gồm có: - Công suất định mức đầu trục Pđm= 1,5 kw - Điện áp định mức Uđm= 380/220 V Nối Y/ - Tần số định mức f1 = 50 Hz -Số đôi cực 2p=6 -Máy kiểu kín , làm việc liên tục -Hiệu suất định mức  = 0,77 -Hệ số cos  = 0,73 -Cách điện cấp E -Tỉ số momen mở máy và momen định mức: / =2,2 -Tỉ số momen khởi động và momen định mức: / =1,0 -Tỉ số dòng khởi động và dòng định mức: / =5,5 Ngoài các tham số trên ta cần biết thêm: 1. Tốc độ đồng bộ: n1 = = = 1000 (vòng/phút). 2. Dòng điện pha định mức. I1 =   = = 4,04 (A). 3. Đường kính ngoài stato. Theo TCVN 1987-1994 với động cơ điện không đồng bộ rô to lồng sóc có công suất 1,5kW, tốc độ 1000vòng/phút thì chiều cao tâm trục là h = 90mm. Theo bảng 10.3 (trang 230) ta chọn đường kính ngoài stato: Đồ án thiết kế máy điện: Thiết kế động cơ KĐB 3 pha roto lồng sóc. Sinh viên thực hiện : Mã Quang Hữu SHSV:20091413 4 Dn = 14,9 cm. 4. Đường kính trong stato. Với 2p=4, theo bảng 10.2 (trang 230) ta có: D = (0,7 ÷ 0,72).Dn = (0,7 ÷ 0,72).14,9 = 10,43 ÷ 10,73 (cm). Chọn D=10,5 cm. 5. Công suất tính toán. = đ đ đ = = 2,5 (kVA). với kE là tỉ số giữa E và U,tra được trong hình 10-2 (trang 231). 6. Bước cực.  = = = 5,5 (cm). 7. Chiều dài tính toán của lõi sắt stato. Từ hình 10-3a (trang 233),với Dn = 14,9 cm và 2p = 6 thì ta chọn: tải đường: A = 240 (A/cm). mật độ từ thông khe hở không khí: B = 0,85 (T). Sơ bộ các chọn hệ số: Hệ số cung từ:  = 0,64. Hệ số sóng: ks = 1,11. Hệ số dây quấn: kd = 0,96. Chiều dài tính toán của lõi sắt stato: l =   = = 9,94 (cm). lấy l = 10 cm. chiều dài lõi sắt stato và roto: l1 = l2 = l = 10 cm. 8. Lập phương án so sánh. Hệ số  =   = = 1,81. Trong dãy động cơ không đồng bộ công suất 1,5kW, 2p=6 có cùng đường kính ngoài với máy có công suất 1,1kW, 2p=6. Hệ số tăng công suất của máy:  = = 0,73. Đồ án thiết kế máy điện: Thiết kế động cơ KĐB 3 pha roto lồng sóc. Sinh viên thực hiện : Mã Quang Hữu SHSV:20091413 5 Do đó  của máy 1,1kW là: 1,1 = .1,5 = 0,73.1.81 = 1,32. Theo hình 10-3b (trang 235) hệ số 1,1 và 1,5 đều nằm trong phạm vi kinh tế → Việc lựa chọn phương án là hợp lý. Đồ án thiết kế máy điện: Thiết kế động cơ KĐB 3 pha roto lồng sóc. Sinh viên thực hiện : Mã Quang Hữu SHSV:20091413 6 Phần 2 : Dây quấn, lõi sắt stato và khe hở không khí.  Dây quấn stato. 9. Số rãnh stato. Z1 = 2.m.p.q1 = 2.3.3.2 = 36 (rãnh). trong đó: m = 3 là số pha. chọn q1 = 2 là số rãnh của 1 pha dưới 1 cực. 10. Bước rãnh stato. t1 = = = 0,92 (cm). 11. Số mạch nhánh song song: chọn a1 = 1. 12. Số thanh dẫn tác dụng ở 1 rãnh. ur1 = =  55 13. Số vòng dây nối tiếp của 1 pha. w1 = = = 330 (vòng). 14. Tiết diện và đường kính dây dẫn. Theo hình 10-4 (trang 237), tích số A.J = 1750 (A2/cm.mm2). Mật độ dòng điện sơ bộ: = = = 7,3 (A/mm 2 ). Tiết diện dây sơ bộ. = = = 0,553 (mm 2 ). trong đó n1=1 là số sợi ghép song song. Theo phụ lục VI (trang 618): S1 = 0,567 mm 2 . Dây dẫn Nga PETV: d/dcd = 0,85/0,915 mm. Tính lại mật độ dòng điện với dây dẫn có S1 = 0,567 mm 2 . J1 = = = 7,13 (A/mm 2 ). sai số của J1 %J1 = = 2,32% < 5% (chấp nhận được). 15. Kiểu dây quấn. Chọn dây quấn 1 lớp bước đủ, đồng tâm Đồ án thiết kế máy điện: Thiết kế động cơ KĐB 3 pha roto lồng sóc. Sinh viên thực hiện : Mã Quang Hữu SHSV:20091413 7 kdq1= 0,96 16. Từ thông khe hở không khí.  = = = 2,925.10 -3 (Wb). 17. Mật độ từ thông khe hở không khí. B =     = = 0,83 (T). 18.Tải đường. A = = = 242,62 (A/cm). sai số của A %A = = 1,1% <5%(chấp nhận được).  Lõi sắt stato 19. Chiều rộng của răng (sơ bộ). =  = = 0,46 (cm). trong đó: = 1,75T (bảng 10-5b trang 241). là mật độ từ thông trên răng stato. kc: hệ số ép chặt, chọn kc = 0,95. 20. Chiều cao gông stato (sơ bộ). Đồ án thiết kế máy điện: Thiết kế động cơ KĐB 3 pha roto lồng sóc. Sinh viên thực hiện : Mã Quang Hữu SHSV:20091413 8 =  = = 1,06 (cm). trong đó: là mật độ từ thông gông = 1,45T (bảng 10-5a trang 240). 21. Kích thước rãnh stato. Do công suất máy trong khoảng 3 10 kW, nên ta chọn rãnh hình quả lê. Miệng rãnh phải chọn sao cho lồng dây dẫn vào rãnh dễ dàng chọn b41 = 2,5 (mm). Chọn cổ rãnh h41 = 0,5 (mm). Chiều cao rãnh stato: = (Dn – D) - = (14,9 – 10,5) – 1,06 = 1,14 (cm) = 11,4 (mm). Chiều cao thực của răng stato: = - h41 = 11,4 – 0,5 = 10,9 (mm). Chiều rộng rãnh stato phía đáy tròn nhỏ: d1 = = = 0,509 (cm). Chiều rộng rãnh stato phía đáy tròn lớn: d2 = = = 0,602 (cm). Chọn d1 = 5 mm. d2 = 6 mm. Theo phụ lục VIII (trang 629) chiều dày cách điện: c = 0,25 mm. c ’ = 0,35 mm. Diện tích rãnh trừ nêm: = + (h12 - ) = + (7,9 - ) = 61,6 (mm 2 ). trong đó: h12 = - - h41 = 11,4 - - 0,5 = 7,9 (mm). Diện tích cách điện: Đồ án thiết kế máy điện: Thiết kế động cơ KĐB 3 pha roto lồng sóc. Sinh viên thực hiện : Mã Quang Hữu SHSV:20091413 9 Scđ = ( + 2.h12 + d1 + d2).c + ).c ’ = ( + 2.7,9 + 5 + 6).0,25 + .0,35 = 11,8 (mm 2 ). Diện tích có ích của rãnh: Sr = - Scđ = 61,6 – 11,8 = 49,8 (mm 2 ). Hệ số lấp đầy rãnh: klđ = = = 0,73 < 0,75. 22. Bề rộng răng stato. = – d1 = – 0,5 = 0,468 (cm). = – d2 = – 0,6 = 0,462 (cm). → = = 0,465 (cm). sai số của % = – = 1,1% < 5% (chấp nhận được). 23. Chiều cao gông stato. = – - - d2 = - 1,14 – = 0,98 (cm). sai số của % = = 7,5% (chấp nhận được). 24. Mật độ từ thông trên răng stato. =  = = 1,73 (T). sai số của % = – = 1,1% < 5% (chấp nhận được).  Khe hở không khí. 25. Khe hở không khí. Với chiều cao tâm trục h = 90 mm, và 2p = 6. Theo bảng 10.8 (trang 253) chọn  = 0,35 mm = 0,035 cm. Đồ án thiết kế máy điện: Thiết kế động cơ KĐB 3 pha roto lồng sóc. Sinh viên thực hiện : Mã Quang Hữu SHSV:20091413 10 Phần 3 : Tính toán thanh dẫn và lõi sắt rôto. 26. Số rãnh rôto. Theo bảng 10.6 (trang 246), ta có Z1 = 36 và 2p = 6 chọn Z2 = 28 rãnh ,làm rãnh nghiêng. 27. Đường kính ngoài rôto. D ’ = D – 2. = 10,5 – 2.0,035 = 10,43 (cm). 28. Bước răng rôto. t2 = = = 1,17 (cm). 29. Sơ bộ bề rộng răng rôto. =  = = 0,524 (cm). trong đó: = 1,95T (bảng 10-5b trang 241). là mật độ từ thông trên răng rôto. 30. Đường kính trục rôto. Dt = 0,3.D = 0,3.10,5 = 3,15 (cm). 31. Dòng điện trong thanh dẫn rôto. Itd = I2 = kI.I1. = 0,78.4,04. = 214 (A). trong đó kI = 0,78, là hệ số phụ thuộc cos  (hình 10-5 trang 244). 32. Dòng điện trong vành ngắn mạch. Iv = Itd. = 214. = 324 (A). Đồ án thiết kế máy điện: Thiết kế động cơ KĐB 3 pha roto lồng sóc. Sinh viên thực hiện : Mã Quang Hữu SHSV:20091413 11 33. Tiết diện thanh dẫn bằng nhôm. = = = 66,88 (mm 2 ). trong đó: Jtd = J2 là mật độ dòng điện trên thanh dẫn Jtd = 2,5 ÷ 3,5 A/mm 2 , chọn Jtd = 3,2 A/mm 2 . 34. Tiết diện vành ngắn mạch. Sv = = = 129,6 (mm 2 ). trong đó Jv = (20÷30)%.Jtd, chọn Jv = 2,4 A/mm 2 . 35. Kích thước rãnh rôto. Chiều cao tâm trục h = 90mm < 160mm, nên ta chọn rãnh hình quả lê. Dựa vào kích thước sơ bộ của bề rộng răng và chiều cao rôto kết hợp với diện tích rãnh sơ bộ S’r2 = S’td để tính toán các kích thước khác của rãnh. Ta chọn: d1 = 6 mm. (6-7,5) d2 = 4 mm. (4-6) h42 = 0,5 mm. (0,5-1) b42 = 1 mm. (1) = 15 mm. (10-20) h12 = 9,5 mm. Diện tích rãnh rôto: = + .h12 = + .9,5 = 67,91 (mm 2 ). sai số của là % = = 1,5% (chấp nhận được). Mật độ dòng điện thực tế trong rãnh là: J2 = = ≈ 3,2 (A/mm2). 36. Kích thước vành ngắn mạch. Đồ án thiết kế máy điện: Thiết kế động cơ KĐB 3 pha roto lồng sóc. Sinh viên thực hiện : Mã Quang Hữu SHSV:20091413 12 Chọn a = 18 mm, b = 7,5 mm (thỏa mãn a ≥ 1,2. ). Diện tích vành ngắn mạch: Sv = a.b = 18.7,5 = 135 (mm 2 ). sai số của Sv là: %Sv = = 4% (chấp nhận được). Đường kính trung bình vành ngắn mạch: Dv = D – (a + 1) = 105 – (18 + 1) = 86 (mm). Mật độ dòng điện thực tế trong vành ngắn mạch: Jv = = = 2,4(A/mm 2 ). sai số của Jv là: %Jv = = 4% < 5% (chấp nhận được). 37. Chiều rộng răng rôto. = - d1 = – 6 = 4,911 (mm). = – d2 = – 4 = 4,781 (mm). → = = = 4,846 (mm). sai số của là: % = = 3,1% < 5% (chấp nhận được). 38. Mật độ từ cảm trong răng rôto. = = = 2,01 (T). sai số của là: % = = 3% < 5% (chấp nhận được). 39. Chiều cao gông rôto. = - + = – 1,5 + = 2,2 (cm). Làm nghiêng rãnh ở rôto,độ nghiêng bn = t1 =0,92 (cm). Đồ án thiết kế máy điện: Thiết kế động cơ KĐB 3 pha roto lồng sóc. Sinh viên thực hiện : Mã Quang Hữu SHSV:20091413 13 Phần 4 : Tính toán mạch từ. 40. Hệ số khe hở không khí. Hệ số khe hở răng rãnh stato:  =   = = 1,19. với 1 =   = = 4,2. Hệ số khe hở răng rãnh rôto:  =   = = 1,03. với 2 =   = = 1,04. Hệ số khe hở không khí: k =  .  = 1,19.1,03 = 1,23. 41. Sức từ động khe hở không khí. F = 1,6.B.k..10 4 = 1,6.0,83.1,23.0,035.10 4 = 571,7 (A). 42. Mật độ từ thông ở rang stato: = = = 1,763 T 43. Cường độ từ thông trên răng stato ,theo bảng V-6 ở phụ lục 5 có : = 23+ (1,763-1,76)=23,24 (A/cm) sử dụng phương pháp nội suy tuyến tính với tại: =1,76T có = 23(A/cm); =1,77T có = 23,8(A/cm) 44. Sức từ động trên răng stato : = 2 . = 2.0,94.23,24=43,7 (A) Đồ án thiết kế máy điện: Thiết kế động cơ KĐB 3 pha roto lồng sóc. Sinh viên thực hiện : Mã Quang Hữu SHSV:20091413 14 Trong đó = - d2 = 11,4 - = 9,4 (mm) = 0,94(cm). 45. Sức từ động ở răng rôto. Chiều cao răng theo hướng kính: = - d2 = 15 - = 13,67 (mm) = 1,367 (cm). Cường độ từ trường ở răng: Với 2,01 (T),chọn thép 2013, tra bảng V.5 (trang 607) ta có: = 33,2 (A/cm). Sức từ động ở răng rôto: = 2. . 7.33,2 = 90,8 (A). 46. Hệ số bão hòa răng. kz =   = = 1,24. 47. Sức từ động trên gông stato. Mật độ từ thông trên gông stato: =  = = 1,57 (T). Theo bảng V.8 (trang 610) cường độ từ trường ở gông stato là: = 6,78(A/cm). Chiều dài mạch từ ở gông stato: = = = 7,28 (cm). Sức từ động trên gông stato: = . = 7,28.6,78 = 49,4 (A). 48. Sức từ động trên gông rôto. Mật độ từ thông trên gông rôto: =  = = 0,7 (T). Theo bảng V.8 (trang 610) cường độ từ trường ở gông rôto là: = 1,0 (A/cm). Chiều dài mạch từ ở gông rôto: = = = 2,8 (cm). Sức từ động trên gông rôto: Đồ án thiết kế máy điện: Thiết kế động cơ KĐB 3 pha roto lồng sóc. Sinh viên thực hiện : Mã Quang Hữu SHSV:20091413 15 = . = 2,8.1,0= 2,8 (A). 49. Tổng sức từ động mạch từ. F = F + + + + = 571,7 + 43,7 + 90,8 + 49,4 + 2,8 = 758,4 (A). 50. Hệ số bão hòa toàn mạch. =  = = 1,33 51. Dòng điện từ hóa. = = = 2,66 (A). 52. Dòng điện từ hóa phần trăm. I % = . 100% = 100% = 65,84%. Đồ án thiết kế máy điện: Thiết kế động cơ KĐB 3 pha roto lồng sóc. Sinh viên thực hiện : Mã Quang Hữu SHSV:20091413 16 Phần 5 : Tham số của động cơ ở chế độ định mức. 53. Chiều dài phần đầu nối của dây quấn stato. = .  + 2.B = 1,6.6,09 + 2.1 = 11,74 (cm). với  = ( ) = = 6,09. các hệ số , B=1 tra trong bảng 3.4 (trang 69). 54. Chiều dài trung bình nửa vòng dây của dây quấn stato. ltb = l1 + = 10 + 11,74 = 21,74 (cm). 55. Chiều dài dây quấn 1 pha của stato. L1 = 2.ltb.w1.10 -2 = 2.21,74.330.10 -2 = 143,48 (m). 56. Điện trở tác dụng của dây quấn stato. r1 = Cu. = . = 5,5 (). đơn vị tương đối: = r1. = 5,5. = 0,101 (). 57. Điện trở tác dụng của dây quấn rôto. rtd = Al. = . = 0,64. (). 58. Điện trở vành ngắn mạch. rv = Al. = . = 10 -6 (). 59. Điện trở rôto. r2 = rtd +  = 0,64.10 -4 + = 0,7.10 -4 (). trong đó:  = 2.sin = 2.sin = 0,66. Hệ số quy đổi.  = = = 43012. Điện trở rôto đã quy đổi:  = .r2 = 43012.0,7.10 -4 = 3,01 (). 60. Hệ số từ dẫn tản rãnh stato. Đồ án thiết kế máy điện: Thiết kế động cơ KĐB 3 pha roto lồng sóc. Sinh viên thực hiện : Mã Quang Hữu SHSV:20091413 17  = , k = 1 (hình 10-14 trang 259).   =  = 1. Rãnh quả lê nên công thức tính hệ số từ dẫn tản rãnh stato là:  = .k + (0,785 - + + ).   = .1 + (0,785 – - + ).1 = 1,054. Trong đó: h1 = - 0,1.d2 – 2.c – c ’ = 11,4 – 0,1.6 – 2.0,25 – 0,35 = 9,95. h2 = -( - 2.c – c’) = -( - 2.0,25 – 0,35) = -1.65. b = d2 = 6. 61. Hệ số từ dẫn tản stato.  = 0,9.    .  = 0,9. .0,0285 = 1,87. trong đó: = 1 – 0,033.  = 1 – 0,033. = 0,936.  = 0,99 (bảng 5.3 trang 137).  = 0,0285 (theo bang 5.2a). 62. Hệ số từ tản phần đầu nối.  = 0,34.  .( - 0,64..). = 0,34. .(6,09 – 0,64.1.5,5) = 0,175. 63. Hệ số từ dẫn tản stato. 1 =  +  +  = 1,054 + 1,87 + 0,175 = 3,099. 64. Điện kháng dây quấn stato. x1 = 0,158. .  .1 = 0,158. . . .3,099 = 4,44 (). Đơn vị tương đối: = x1. = 4,4. = 0,0808. 65. Hệ số từ dẫn tản rãnh rôto. Đồ án thiết kế máy điện: Thiết kế động cơ KĐB 3 pha roto lồng sóc. Sinh viên thực hiện : Mã Quang Hữu SHSV:20091413 18 Với rãnh quả lê nên hệ số từ dẫn tản đước tính bằng:  = [ .(1 - ) 2 + 0,66 - ].k + = [ .(1 - ) 2 + 0,66 - ] + = 1,456. trong đó: b = d1 = 6 mm. h1 = h12 + - 0,1.d1 = 9,5 + - 0,1.6 = 10,9 mm. 66. Hệ số từ dẫn tản tạp rôto.  = 0,9.    .  = 0,9. .0,0558 = 3,474. với: = 1 (đối với động cơ rôto lồng sóc). q2 = .  = 1 với q2 = ; (bảng 5.3 trang 137) = 1 – 0,033.  = 1 – 0,033. = 0,992.  = 0,0558 (bảng 5.2c trang 136). Hệ số từ dẫn do rãnh nghiêng:  = 0,5.  .( ) 2 = 0,5. 3,474.( ) 2 = 1,074. 67. Hệ số từ tản phần đầu nối.  =  .lg( ) = .lg( ) = 0,176. 68. Hệ số từ dẫn tản rôto. 2 =  +  +  = 1,456 + 3,474 + 0,176 = 5,106. 69. Điện kháng tản của rôto. x2 = 7,9.f1.l2.2.10 -8 = 7,9.50.10.5,106.10 -8 = 2,02.10 -4 (). Điện kháng tản của rôto đã quy đổi:  = .x2 = 43012.2,02.10 -4 = 8,688. Theo đơn vị tương đối: Đồ án thiết kế máy điện: Thiết kế động cơ KĐB 3 pha roto lồng sóc. Sinh viên thực hiện : Mã Quang Hữu SHSV:20091413 19  =  . = 8,688. = 0,16. 70. Điện kháng hỗ cảm. x12 = = = 78,27 (). Theo đơn vị tương đối: = x12. = 78,27. = 1,44. 71. Tính lại kE. kE = = = 0,946. sai số của kE: %kE = = 1,2%. Đồ án thiết kế máy điện: Thiết kế động cơ KĐB 3 pha roto lồng sóc. Sinh viên thực hiện : Mã Quang Hữu SHSV:20091413 20 Phần 6 : Tổn hao. 72. Trọng lượng răng stato. = Fe.Z1. . .l1.kc.10 -3 = 7,8.36.0,465.1,09.10.0,95.10 -3 = 1,35 (kg). 73. Trọng lượng gông stato. = Fe.l1. . .2p.kc.10 -3 = 7,8.10.7,28.0,98.6.0,95.10 -3 = 3,17 (kg). 74. Tổn hao trong lõi sắt stato. Tổn hao trong răng: = kgcz.p1/50. .( )  . .10 -3 = 1,8.2,5.1,763 2 .1.1,35.10 -3 = 0,019 (kW). Tổn hao trong gông: = kgcg.p1/50. .( )  . .10 -3 = 1,6.2,5.1,57 2 .1.3,17.10 -3 = 0,031 (kW). Tổn hao trong lõi sắt stato: = + = 0,019 + 0,031 = 0,050 (kW). 75. Tổn hao trên bề răng rôto. Pbm = 2p..m.lm.pbm.10 -7 = 6.5,5.0,915.10.69,61.10 -7 = 2,1.10 -3 (kW). Trong đó: m = = = 0,915. pbm= 0,5.ko.( 1,5.(10.Bo.t1)2 = 0,5.2.( ) 1,5 .(10.0,347.0,92) 2 = 69,61. với: ko = 1,5  2  chọn ko = 2. Bo = o.k.B = 0,34.1,23.0,83 = 0,347. o được tra trong hình 6-1 (trang 141), với  = = 7,1. 76. Tổn hao đập mạch trên răng rôto. Pđm = 0,11.( .Bđm) 2 . .10 -3 = 0,11.( .0,0156) 2 .1,38.10 -3 = 2.10 -3 (kW). trong đó: Biên độ dao động của mật độ từ thông trong răng:Bđm Đồ án thiết kế máy điện: Thiết kế động cơ KĐB 3 pha roto lồng sóc. Sinh viên thực hiện : Mã Quang Hữu SHSV:20091413 21 Bđm =  . = .2,01 = 0,0156. Trọng lượng răng rôto: = Fe. . . .l2.kc.10 -3 = 7,8.28.0,485.1,37.10.0,95.10 -3 = 1,38 (kg). 77. Tổng tổn hao thép. PFe = + Pbm + Pđm = 0,050 + 2,1.10 -3 + 2.10 -4 =0,052 (kW). 78. Tổn hao cơ. Pcơ = kcơ.( ) 2 .( ) 4 .10 -3 = 1.( ) 2 .( ) 4 .10 -3 = 0,049 (kW). trong đó: kcơ = 1 do 2p=6. 79. Tổn hao không tải. Po = PFe + Pcơ = 0,052 + 0,049 = 0,101 (kW). Đồ án thiết kế máy điện: Thiết kế động cơ KĐB 3 pha roto lồng sóc. Sinh viên thực hiện : Mã Quang Hữu SHSV:20091413 22 Phần 7 : Đặc tính làm việc. 80.Các tham số trên mạch điện thay thế của động cơ không đồng bộ: r1 = 5,5 () ; x1 = 4,44 () ; x12 = 78,27 ().  = 3,01 () ;  = 8,688 (). C1 =1 + = 1 + = 1,057. = 1