Đồ án Thiết kế nguồn mạ một chiều không đảo chiều dòng mạ

1.1 Tìm hiểu chung về công nghệ mạ Bằng sự phát triển về công nghệ, công nghệ mạ đang được ứng dụng vào nhiều lĩnh vực từ công nghiệp, điện tử đến sản xuất trang sức. Về nguyên tắc, vật liệu nền có thể là kim loại, hợp kim, đôi khi là còn có thể là chất liệu gốm, sứ hay composit. Lớp mạ cũng đa dạng, ngoài kim loại hoặc hợp kim, còn có thể là composit của kim loại- chất dẻo, hay kim loại- gốm .Tuy nhiên, việc lựa chọn chất liệu mạ, chất lượng sản phẩm sau khi mạ được căn cứ vào yêu cẩu giá thành của sản phẩm hoàn thiện.

pdf21 trang | Chia sẻ: thanhlinh222 | Lượt xem: 1397 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế nguồn mạ một chiều không đảo chiều dòng mạ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
[Type text] Page 1 Báo cáo môn học đồ án 2 Đề tài: Thiết kế nguồn mạ một chiều không đảo chiều dòng mạ Thông số đề tài: Điện áp ra (V) : 20-48 Dòng điện max (A) : 600 [Type text] Page 2 1 Phụ lục 1 Chương I: Công nghệ mạ điện và các yêu cầu công nghệ .................................................................... 3 1.1 Tìm hiểu chung về công nghệ mạ ................................................................................................. 3 1.1.1 Các thành phần chính trong mạ điện phân ............................................................................ 4 1.2 Yêu cầu kỹ thuật ........................................................................................................................... 5 2 Chương II: Phương án tổng thể ............................................................................................................. 7 2.1 Xây dựng sơ đồ nguyên lý mạch thiết kế ...................................................................................... 7 2.2 Chọn sơ bộ phương án .................................................................................................................. 8 2.2.1 Đề xuất sơ đồ đấu van ........................................................................................................... 8 2.2.2 Phân tích lựa chọn mạch van ................................................................................................ 9 2.2.3 Mạch điều khiển .................................................................................................................... 9 3 Chương III: Tính toán cho mạch lực và mạch phát xung ................................................................... 11 3.1 Tính thông số cho mạch lực ........................................................................................................ 11 3.1.1 Chọn van thyristor ............................................................................................................... 12 3.1.2 Các tham số máy biến áp lực .............................................................................................. 12 3.1.3 Chọn mạch bảo vệ ............................................................................................................... 13 3.2 Mạch phát xung ........................................................................................................................... 14 3.2.1 Khâu tạo xung đơn .............................................................................................................. 15 3.2.2 Khâu tạo điện áp tựa ........................................................................................................... 16 3.2.3 Các phần tử khác ................................................................................................................. 18 3.3 Tính khâu khuyếch đại xung dung biến áp ................................................................................. 19 4 Chương IV: KẾT LUẬN .................................................................................................................... 20 [Type text] Page 3 Chương I: Co ng nghệ mạ điệ n vạ cạ c yệ u cạ u co ng nghệ 1.1 Tìm hiểu chung về công nghệ mạ Bằng sự phát triển về công nghệ, công nghệ mạ đang được ứng dụng vào nhiều lĩnh vực từ công nghiệp, điện tử đến sản xuất trang sức. Về nguyên tắc, vật liệu nền có thể là kim loại, hợp kim, đôi khi là còn có thể là chất liệu gốm, sứ hay composit. Lớp mạ cũng đa dạng, ngoài kim loại hoặc hợp kim, còn có thể là composit của kim loại- chất dẻo, hay kim loại- gốm.Tuy nhiên, việc lựa chọn chất liệu mạ, chất lượng sản phẩm sau khi mạ được căn cứ vào yêu cẩu giá thành của sản phẩm hoàn thiện. Ngày này, mô hình tổng quát về quá trình mạ điện được xây dựng theo sơ đồ hình 1.1. Hình I.1: Sơ đồ nguyên lý quá trình mạ điện phân [Type text] Page 4 1.1.1 Các thành phần chính trong mạ điện phân Mạ điện phân gồm các thành phần chính dưới đây:  Bộ nguồn điện một chiều: Nguồn điện được sửa dụng cho quá trình mạ điện là nguồn một chiều DC. Các bộ nguồn một chiều có thể cung cấp cho quá trình có thể là ắc-quy, pin, máy phát điện một chiều và các đầu ra các bộ biến đổi thành nguồn một chiều. Hiện nay, các bộ biến đổi được sử dụng rộng rãi bởi những ưu điểm vượt trội về tính gọn nhẹ, tiện lợi, tự động hóa và dễ dàng điều khiển cùng độ ổn định cao. Điện áp đầu ra của bộ biến đổi thấp: 3V, 6V, 12V, 24V, tùy yêu cầu sử dụng.  Anot: Là điện cực được nối với cực dương của nguồn điện môt chiều. Trong quá trình điện phân, anot tan dần vào trong dung dịch điện phân theo phản ứng oxi hóa ở bề mặt tiếp xúc của điện cực: M – n*e = Mn+ Các cation kim loại hòa vào dung dịch điện phân và đi đến phía bên catot( chi tiết cần mạ) và cũng bằng phản ứng hóa học, các ion kim loại được mạ vào chi tiết.  Catot (Chi tiết cần mạ): Là điện cực được nối với cực âm của nguồn điện một chiều. Tại bề mặt của catot, diễn ra quá trình khử được thể hiện qua phương trình hóa học: M n+ + n*e = M Khi đó, các nguyên tử kim loại sẽ bám chặt vào bề mặt chi tiết cần mạ. [Type text] Page 5 1.2 Yêu cầu kỹ thuật Để đảm bảo chất lượng tốt nhất của lớp mạ, các chi tiết khi cần mạ trước hết phải đạt một số yêu cầu:  Độ sạch của bề mặt chi tiết cần mạ càng cao thì chất lượng lớp mạ sẽ càng bám và đều  Độ nhẵn của bề mặt chi tiết ảnh hưởng đến sự phân bố lớp mạ, có thể khiến lớp mạ không được đều và giảm tính thẩm mĩ, giá thành sản phẩm. Như vậy, catot cần được gia công nhẵn bóng, laoị bỏ lớp gỉ, bụi bẩn, trước khi đưa vào mạ để sản phẩm có chất lượng tốt nhất. Ngoài ra, catot khi được đưa vào bình điện phân phải được nhúng ngập nhưng không được chạm đáy bể. Tại các điểm tiếp xúc giữa các điện cực với nguồn một chiều cần được đảm bảo tiếp xúc tốt, không gây hiện tượng phóng điện trong quá trình điện phân.  Dung dịch điện phân: Dung dịch mạ giữ vai trò trong việc quyết định về chất lượng, tốc độ mạ, độ dày và vật liệu chi tiết cần mạ. Dung dịch mạ thường là hỗn hợp các ion kim loại, chất điện ly và các chất phụ gia nhằm đảm bảo sản phẩm đạt yêu cầu mong muốn. Một số chất phụ gia thường được sử dụng:  Chất dẫn điện: Đóng vai trò tăng khả năng dẫn điện cho dung dịch.  Chất bóng: Giúp chi tiết sau mạ có độ bóng mịn, tang tính thẩm mỹ.  Chất san bằng: Các chất này cho lớp mạ nhẵn phẳng.  Chất thấm ướt: Trên catot thường có phản ứng phụ sinh ra các bọt khí hidro, chất này sẽ giúp các bọt khí nhanh chóng thoát khỏi điện cực, thúc đẩy quá trình điện phân. [Type text] Page 6  Yêu cầu kỹ thuật cho dung dịch mạ Dung dịch mạ cần có độ dẫn điện cao để tránh tổn thất điện áp trong quá trình mạ Cần đảm báo mật độ dòng điện được duy trì trong dung dịch mạ ở mức ổn định để có được lớp mạ mịn và bám tốt. Ngoài ra, cũng cần lưu ý đến độ pH và nhiệt độ của dung dịch mạ trong quá trình thực hiện. Một sản phẩm mạ được đánh giá cao khi đảm bảo về độ bám và bóng mịn của lớp mạ. Đồng thời, các dáp ứng về độ bền cơ học, chống oxi hóa cũng được quan tâm đến nếu sản phẩm có yêu cầu. [Type text] Page 7 Chương II: Phương ạ n to ng thệ 1.3 Xây dựng sơ đồ nguyên lý mạch thiết kế Hầu hết các thiết bị điện tử đều hoạt động ở điện áp một chiều nên để lấy năng lượng từ lướt điện xoay chiều, cần thông qua bộ biến đổi từ xoay chiều sang một chiều gọi là mạch chỉnh lưu. Sơ đồ cấu trúc của bộ chỉnh lưu bao gồm các khâu: Sơ đồ cấu trúc bộ thiết kế chỉnh lưu Trong đó:  BAL: Biến áp lực có chức năng chuyên cấp điện áp và số pha chuẩn của lưới điện sang giá trị điện áp và số pha thích hợp với mạch chỉnh lưu – tải. Nếu cả điện áp và số pha nguồn đã phù hợp với tải có thể không cần dung biến áp lực khi sử dụng sơ đồ đấu van kiểu cầu; trường hợp dung sơ đồ đấu van hình tia luôn bắt buộc phải có biến áp.  MV: Mạch van, các van bán dẫn được đấu theo một kiểu sơ đồ nào đó, ở đây trực tiếp thực hiện quá trình biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. [Type text] Page 8  MDK: Mạch điều khiển. Khi MV sử dụng van bán đẫn điều khiển được: thyristor,sẽ có mạch này để thực hiện việc cho van dẫn dòng vào các thời điểm cần thiết nhằm khống chế năng lượng đưa ra tải. Khi dung van diode sẽ không có mạch này.  LSB: Mạch lọc san bằng. Khâu này nhằm đảm bảo điện áp ra dòng điện bằng phẳng theo mong muốn của tải. Nếu điện áp sau MV đã đạt yêu cầu, có thể bỏ khâu LSB.  KHT: Khối hỗ trợ, gồm các mạch giúp theo dõi và đảm bảo BCL hoạt động bình thường. 1.4 Chọn sơ bộ phương án Thông số yêu cầu nguồn cấp sau bộ chỉnh lưu: Điện áp ra (V) : 20-48 Dòng điện max (A) : 600 Công suất bộ mạ điện: Pd=Uddm*Iddm=36*600=21600(W)= 21.6(KW) Do Pd> 5(KW) nên sử dụng chỉnh lưu ba pha. Đồng thời, sử dụng biến áp ba pha với đầu vào sơ cấp là 380V, đầu ra thứ cấp có điện áp đáp ứng trong dải 30(V)<Uddm<48(V) nên chọn sơ đồ mạch van đấu kiểu cầu. Do điện áp nguồn mạ có thể thay đổi được nên khi chọn van điều khiển cho mạch lực, ta có thể lựa chọn chỉnh lưu điều khiển thyristor. 1.4.1 Đề xuất sơ đồ đấu van  CHỈNH LƯU CẦU BA PHA ĐIỀU KHIỂN  CHỈNH LƯU TIA BA PHA [Type text] Page 9 1.4.2 Phân tích lựa chọn mạch van Sử dụng mạch chỉnh lưu tia ba pha có điều khiển. Mạch có số van lớn, sụt áp trong mạch van nhỏ nên thích hợp cho phạm vi điện áp làm việc thấp. Trong phạm vi của đồ án, mạch van sử dụng sơ đồ này không đáp ứng được hết. Sử dụng mạch chỉnh lưu cầu ba pha có điều khiển. Mạch với ưu điểm cấp điện áp ra từ 10V trở lên, dòng tải lên đến hàng trăm ampe. Thông qua tính toán sơ bộ, t chọn được sơ đồ đấu nối mạch van. 1.4.3 Mạch điều khiển Có 02 hệ điều khiển cơ bản là hệ đồng bộ và hệ không đồng bộ.  Hệ đồng bộ: Trong hệ này, góc mở α luôn được xác định xuất phát từ một thời điểm cố định của điện áp mạch lực. Vì đó, trong mạch điều khiển cần có một khâu gọi là khâu đồng bộ hay đồng pha để đảm bảo mạch điều khiển hoạt động theo nhịp của điện áp lọc.  Hệ không đồng bộ: Trong hệ này góc α không xác định theo điện áp lực mà được tính dựa vào trạng thái của tải chỉnh lưu và vào góc điều khiển của lần phát xung mở van ngay trước đó. Do đó, mạch điều khiển này không cần khâu đồng pha, nhưng cần quy chế điều khiển theo nguyên tắc vòng kín. Ta lựa chọn hệ điều khiển đồng bộ để điều khiển mạch van.  Hệ đồng bộ Gồm 02 nguyên tắc điều khiển:  Nguyên tắc điều khiển ngang: Khâu đồng bộ ĐB thường được tạo ra điện áp hình sin có góc lệch pha cố định so với điện áp lực. Khâu dịch pha DF có nhiệm vụ thay đổi góc pha của điện [Type text] Page 10 áp ra dưới tác động của điện áp điều khiển UĐK. Xung điều khiển được tạo thành ở khâu tạo xung vào thời điểm khi điện áp dịch pha UDF qua điểm 0. Xung này nhờ khâu khuyếch đại xung KĐX được tăng đủ công suất, được gửi đến cực điều khiển của van. Như vậy, góc điều khiển α hay thời điểm phát xung mở van thay đổi được nhờ sự tác động của UĐK làm điện áp UDF di chuyển theo chiều ngang của trục thời gian. Hình 4. Nguyên tắc điều khiển ngang Hình 5. Nguyên tắc điều khiển dọc  Nguyên tắc điều khiển dọc: Khâu Utựa tạo ra điện áp tựa có dạng cố định (thường có dạng răng cưa, đôi khi có dạng sin) theo chu kỳ do nhịp đồng bộ của UDB. Khâu so sánh SS xác định điểm cân bằng của hai điện áp Utựa và UĐK để phát động khâu tạo xung TX. Như vậy, trong nguyên tắc này thời điểm phát xung mở van hay góc điều khiển thay đổi do sự thay đổi trị số của UĐK, trên đồ thị đó là sự di chuyển theo chiều dọc của trục biên độ. [Type text] Page 11 Chương III: Tí nh toạ n cho mạ ch lư c vạ mạ ch phạ t xung Với số liệu cho trước: Điện áp ra (V) : 20-48 Dòng điện max (A) : 600 Nguồn xoay chiều đầu vào sơ cấp biến áp lực là U1=380 (V), và tần số f=50 (Hz). 1.5 Tính thông số cho mạch lực Trị số hiệu dụng điện áp pha nguồn thứ cấp biến áp nguồn: U2= Uddm 2.34 = 36 2.34 =15.38 (V) Trị số dòng điện lớn nhất qua van: Iv= Iddm 3 = 600 3 =200 (A) Điện áp ngược lớn nhất mà van chịu khi làm việc: Ungcmax=2.45*U2=2.45*36=88.2 (V) Trị số hiệu dụng dòng điện cuộn thứ cấp biến áp nguồn: I2=0.816*Iddm=0.816*600=489.6 (A) Hệ số máy biến áp nguồn: [Type text] Page 12 Kba= U1 U2 = 380 15.38 => Chọn Kba=24.7 1.5.1 Chọn van thyristor Tính chọn van thyristor dựa vào: chi tiêu dòng điện (trị số dòng điện trung bình lớn nhất chảy qua van), chi tiêu điện áp (chủ yếu là điện áp ngược lớn nhất đặt lên van trong quá trình hoạt động). Do tải có dòng điện lớn kèm theo sự phát nhiệt mạnh trên van, thường giảm dòng qua nó nên hệ số dự trữ K1v=1.5~2. Ta chọn K1v=1.7. Khi đó, giá trị dòng trung bình qua van: Itbv< Iv I1v = 200 1.7 =117.64 (A) Hệ số dự trữ điện áp cho van KUv thường được lấy trong khoảng từ 1.7 đến 2.2 do thực tế lưới điện không ổn định, ta chọn KUv=2.2. Khi đó, trị số điện áp đặt lên van: Uv>KUv*Ungcmax=2.2*88.2=194.04 (V) Căn cứ vào giá trị của Uv và Itbv, ta chọn được thyristor T14-125 với các thông số: Tên Itb(A) Iđỉnh(A) Umax(V) Irò(A) Tph(us) (V) UĐK(V) IĐK(A) T14-125 125 2500 200 25 200 1.75 3.5 0.2 1.5.2 Các tham số máy biến áp lực Hệ số máy biến áp: Kba = 24.7 Công suất máy biến áp lực: Sba=1.05*Pd=1.05*21600=22680 (VA) [Type text] Page 13 Trị số hiệu dụng dòng điện cuộn thứ cấp biến áp nguồn: I2=0.816*Iddm=0.816*600=489.6 (A) Trị số hiệu dụng dòng điện cuộn sơ cấp biến áp nguồn: I1= I2 Kba = 489.6 24.7 = 19.82 (A) 1.5.3 Chọn mạch bảo vệ Trong bộ chỉnh lưu, phần tử kém khả năng chịu được các biến động mạnh về điện áp và dòng điện chính là các van bán dẫn. Quá áp trên van bán dẫn có thể được gây ra từ điện lưới khi có sét đánh, do đóng ngắt các phụ tải chung với nguồn chỉnh lưu (thực tế, lưới điện 220V-380V có thế xuất hiện các quá áp gấp 4-5 lần điện áp hoạt động của bộ chỉnh lưu). Quá áp còn có thể được gây ra do đóng cắt các khối chức năng của bộ chỉnh lưu: đóng biến áp lực có thể gây quá áp 30%-40% điện áp lưới, Hệ số quá áp của van: k= Ucp Utt = 200*1.1 88.2 =2.49 Với Ucp là điện áp lớn nhất cho phép đặt lên van ở chế độ phi chu kỳ, lấy chênh 10% so với giá trị cho phép ở chế độ chu kỳ. Dựa vào k=2.49, ta chọn được C*=0.11(F), R*max=4.1(Ôm) , R*min=2(Ôm). Biên độ dòng thứ cấp: U2m=1.41*U2=1.41*15.38=21.69 (V) Biên độ dòng từ hóa: [Type text] Page 14 Iumax=0.04*I2=0.04*489.6=19.59 (A) Năng lượng từ trường tích lũy trong biến áp: Wu= Sba*Iumax 2.83*I2*w = 22680*19.59 2.83*489.6*2*3.14*50 =1.02 (Ws) Giá trị điện trở: R * min* U2m Iumax =2* 21.69 19.59 <R<R * max* U2m Iumax =4.1* 21.69 19.59 (Ôm) => 2.12<R<4.54 (Ôm) => Chọn R=4 (Ôm) Giá trị điện dung: Cmin= 2*Wu*C * U 2 2m = 2*1.02*0.11 21.69 2 =0.474*10 -3 (F) => Cmin=0.474 (mF) Như vậy, chọn mạch RC bảo vệ từng van bán dẫn với trị số điện dung C=0.474 (mF) và điện trở R=4 (Ôm). 1.6 Mạch phát xung Ta sử dụng mạch phát xung đơn một nửa chu kỳ có khâu ghép xung để tạo xung kép điều khiển mạch chỉnh lưu cầu ba pha đối xứng. Sơ đồ gồm 06 kênh phát xung giống nhau, trong đó để phát các xung chính theo góc điều khiển α cần sử dụng mạch vi phân R8C2, xung thứ hai lấy từ kênh kế tiếp sau theo nguyên tắc đầu vòng tròn kín bằng cách ghép nhờ các diode D2, D3. Sơ đồ sử dụng mạch tạo xung rang cưa tuyến tính đi xuống, vì vậy cần đưa điện áp [Type text] Page 15 răng cưa Urc đến cổng đảo của mạch so sánh. Đầu ra khâu dung khuyếch đại xung dừng biến áp nhằm cách ly mạch điều khiển và mạch lực. 1.6.1 Khâu tạo xung đơn Ta chọn tx=100 (us), khâu so sánh sử dụng OA với nguồn E= +(-)12 (V), và transistor đầu vào của khuyếch đại xung cần dòng điều mở bão hòa không dưới 1(mA). Ta chọn tx=1.8 . Trong đó, = RtđC2= (R8//R9)C2. Để đảm bảo đến cuối xung dòng vào T4 vẫn đạt yêu cầu 1 (mA), có: i(t=tx)= 2*Ubh Rtđ = 2Ubh Rtđ = (A) Ta rút ra, với Ubh=E–1.5 (V)= 10.5 (V) Rtđ= 2Ubh i(tx) = 2*1.05 0.001 =3.47. (Ôm) Điện trở R8 phải nhỏ hơn nhiều so với điện trở R9 để đảm bảo dòng chủ yếu chảy vào cực bazơ T4, vì vậy chọn R8 gần bằng giát trị Rtđ, R9=3.9. (Ôm), nên: [Type text] Page 16 R8= R9*Rtđ R9-Rtđ = =31.47. (Ôm) => Chọn R8=30. (Ôm) Xác định tụ C từ hằng số thời gian của mạch = RtđC2, nên: C2= tx 1.8*Rtđ = =16. (F) => Chọn C2=22 (nF) Ta chọn điện trở R10 có trị số lớn hơn rất nhiều so với trị số R9. Khi đó, R10 có tác dụng khóa chắc T4. 1.6.2 Khâu tạo điện áp tựa Ta chọn E= (V) và điện áp răng cưa Urcmax=10 (V). Khi đó,  Chọn diode ổn áp KC2210B: [Type text] Page 17 Tên Uổn áp (V) Pmax (mW) Rđ (Ôm) Imax (mA) KC210B 10 150 22 14  Tính chọn R5: Chọn tụ C1=0.33 (uF), ta tính được trị số R3: R5= E-0.7 UOA.C1 T 2 = . 0.02 2 =34.24. (Ôm) Chọn điện trở 27. (Ôm) nối tiếp biến trở 20. (Ôm) để tinh chỉnh giá trị của R3. Vậy: => C1=0.33 (uF), R5=34.24. (Ôm)  Tính chọn R4: Dựa theo nguyên tắc iR4>>iR3 và chọn thời gian nạp in=1 (ms), ta được: R4= = =1.69. (Ôm) => Chọn R4=1. (Ôm) Kiểm tra dòng làm việc diode ổn áp: iDZ1=iR4-iR5. Khi diode ổn áp thông, điện áp rơi trên R4 là UR4=E-Ucmax=12-10=2 (V), suy ra: IR4= UR4 R4 = = 2. (A) Dòng điện qua R5: [Type text] Page 18 IR5= E-0.7 R5 = =0.33. (A) Vậy dòng làm việc của diode ổn áp: iDZ1 = iR4 - iR5 = 2-0.33 = 1.37 (mA) (Thỏa mãn vùng làm việc) 1.6.3 Các phần tử khác  R3,R2 Dựa vào dòng quá T2 lớn nhất: E R4 = 12 1000 = 12 (mA) Với điện áp E= 12V. Chọn T2 loại BC478(pnp) có tham số: Tên ICmax (A) PCmax (W) UCEOmax (V) BC478 0.15 0.36 -40 120 Ta có R3 = 120.1000 2 = 60. (Ôm) => Chọn R3=47. (Ôm) Lấy R2=0.3.R3=0.3*47=14.1. (Ôm). Chọn R2=12. (Ôm). Các transistor T1, T3 đều chọn loại BC108. [Type text] Page 19 Tên ICmax (A) PCmax (W) UCEOmax (V) BC108 0.1 0.3 20 110 1.7 Tính khâu khuyếch đại xung dùng biến áp Có tx=100(us) nên fxc=10(kHz) và chu kỳ lặp lại là 20ms. Biết Thyristor đòi hỏi điện áp điều khiển 3.5V và dòng điều khiển là 200 mA. Chọn biến áp xung có tỷ số k=2, tham số điện áp và dòng điện cuộn sơ cấp là: U1=U*k=7 (V) I1= ⁄ =0.1 (A) Nguồn công suất có trị số lớn hơn U1 để bù sụt áp trên điện trở nên chọn ECS= 12V. Chọn transistor T5: Ký hiệu Icmax(A) Pcmax(W) UCEOmax(V) UCBOmax(V) min ZTX300 0.5 3 25 25 50 Nên: R2> Ecs Icp = 12 0.5 =24 (Ôm) => Chọn R2=30 (Ôm) Dòng qua transistor T4 sẽ luôn nhỏ hơn lần dòng qua T5, cụ thể là nhỏ hơn ⁄ =0.002 (A). Chọn T4 dựa vào điện áp ECS và dòng vào nhỏ hơn so với T5 50 lần. Transistor T4 luôn nhỏ hơn T5 nên có thể chọn luôn cho T4 giống như T5. [Type text] Page 20 Chương IV: KẾ T LUẬ N Sau 1 thời gian làm việc tích cực, khẩn trương, tới nay em đã hoàn thành bản đồ án của mình với đề tài “ Thiết kế nguồn mạ điện một chiều không đảo”. Đề tài đã cho thấy ý nghĩa hết sức quan trọng mang tính chiến lược của ngành Tự động hoá Công nghiệp trong đời sống sinh hoạt, sản xuất công nghiệp và sự tồn tại của mỗi quốc gia. Đề tài cho em thấy được ý nghĩa rất quan trọng vì thông qua quán trình thiết kế đã giúp em tính toán cũng như được đọc và hiểu thêm các tài liệu tham khảo. Đồng thời, đây là bước tập dượt quan trọng giúp em tính toán cũng như đọc và hiệu thêm các tài liệu tham khao đó để áp dụng tốt những kiến thức của nhà trường. Tuy nhiên do mới làm quen với cách tính toán và thiết kế 1 nguồn mạ điện một chiều không đảo nên trong cách lựa chọn công thức và cách thức tính toán đã làm cho kết quả có phần khác biệt nhỏ so với các thiết kế có sẵn trong thực tế cũng như các thiết kế chuẩn trong tài liệu khác. Trong quá trình làm và hoàn thành đồ án, em đã nhận được sự giúp đỡ hướng dẫn của các thầy cô giáo trong bộ môn, đặc biệt là thầy giáo hướng dẫ
Luận văn liên quan