Ngày nay với quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá toàn cầu thì nhu cầu nhà ở phục vụ cho cán bộ - công nhân, sinh viên làm việc ở các công ty, khu công nghiệp trường học ngày càng tăng cao. Cùng với nó thì trình độ kỹ thuật xây dựng ngày càng phát triển, đòi hỏi những người làm xây dựng phải không ngừng tìm hiểu nâng cao trình độ để đáp ứng với yêu cầu ngày càng cao của công nghệ và nhu cầu cuộc sống.
Đồ án tốt nghiệp lần này là một bước đi cần thiết cho em nhằm hệ thống các kiến thức đã tích luỹ được sau 3 năm năm học tập và rèn luyện ở trường. Đồng thời nó giúp cho em bắt đầu làm quen với công việc thiết kế một công trình hoàn chỉnh, để có thể đáp ứng tốt cho công việc sau này.
Với nhiệm vụ được giao, thiết kế đề tài: “Nhà ký túc xá 4 tầng – Doanh trại Trường dạy nghề số 5” Trong giới hạn đồ án thiết kế :
Phần I : Kiến trúc:15 %.- Giáo viên hướng dẫn: KTS Hà Trương.
Phần II : Kết cấu: 60%. - Giáo viên hướng dẫn: Ths. Nguyễn Phú Hoàng.
Phần III : Thi công: 25%. - Giáo viên hướng dẫn: Ks. Đoàn Vĩnh Phúc
112 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 5098 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế nhà ký túc xá 4 tầng doanh trại trường dậy nghề số 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆM VỤ: - Thiết kế mặt đứng trục 1-11
- Thiết kế mặt cắt A-A
- Thiết kế mặt bằng mái
- Một số chi tiết cấu tạo
Giáo viên hướng dẫn chính : Ths. NGUYỄN PHÚ HOÀNG
Giáo viên hướng dẫn kiến trúc : Ths. NGUYỄN PHÚ HOÀNG
Sinh viên thực hiện : ĐÀO VŨ THỊNH
Lớp : 08XD2
Đà Nẵng, Tháng
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH
I.1 . Tên và các hạng mục công trình :
- Tên công trình: Doanh trại trường dạy nghề số 5
- Hạng mục : Nhà ký túc xá 4 tầng
I.2 . Công năng chung của công trình, đối tượng sử dụng, khai thác sủ dụng:
- Đảm bảo chổ sinh hoạt và học tập cho khoảng 256 hoc viên
- Ngày nay với quá trình CNH-HDH toàn cầu, cùng với xu thế đòi hỏi trình độ của người lao động ngày càng cao. Bởi lẽ đó số lượng học sinh sinh viên trong các trường dạy nghề, TCCN, ĐH, CĐ ngày càng đông, đòi hỏi các trường cần phải có KTX , để tạo điều kiện cho học sinh sinh viên có chỗ sinh hoạt va học tạp ổn định, có tổ chúc. Đồng thời nhà trường cũng dẽ quản lý học sinh sinh viên của mình .
- Vì vậy việc đầu tư xây dựng KTX của trường là hợp lý.
I.3 Khu đất xây dựng:
a. Đặc điểm địa hình khu đất:
Phía Bắc, phía tây : Giáp với công trình của trường.
Phía Nam : Giáp với đường Phan Tứ
Phía Đông : Giáp với đường quy hoạch
b. Đặc điểm địa chất:
Kết quả thí nghiệm SPT tại hiện trường của lớp này là N30=13-17
+ Lớp cát hạt nhỏ màu vàng nhạt-vàng sẫm, kết cấu xốp.
Lớp này phân bố trên tòan bộ diện tích khảo sát và nằm trực tiếp dưới lớp I. Bề dày lớp khá lớn (<5m).
c. Khí hậu thuỷ văn:
- Công trình được xây dựng thuộc vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, mang nét đặc trưng của thời tiết miền trung Việt Nam.
- Nhiệt độ không khí:
+ Nhiệt độ trung bình năm: 27oC
+ Nhiệt độ trung bình thấp nhất năm: 13 oC
+ Nhiệt độ cao tuyệt đối: 40o C
- Lương mưa trung bình hàng năm lớn, mùa mưa tập trung từ tháng 9 đến tháng 12 (Chiếm khoảng 70 - 75 % tổng lượng mưa cả năm ).
- Gió : Khu vực này thành phố xung quanh có nhà cao tầng nên ít chịu ảnh hưởng gió bảo mạnh.
d. Yêu cầu diện tích:
Việc tính toán diện tích dựa trên cơ sở:
Dãy 8 phòng sinh hoạt: 4 tầng bao gồm:
Diện tích ký túc xá sẽ xây 546m2. 32 Phòng : Diện tích mỗi phòng 34,56 m2 bao gồm 1 phòng nghủ ,1 phòng vệ sinh + sân phơi
I.4. Quy mô công trình:
- Nhà 04 tầng, câp công trình: cấp 2, niên hạn sử dụng:50 năm, cấp chịu lửa: cấp 2.
- Chiều cao mỗi tầng: 3,9 m.
- Diện tích xây dựng: 546 m2
- Diện tích sàn: 1970 m2
CHƯƠNG II: GIẢI PHÁP THIẾT KẾ
II.1 Tiêu chuẩn :
* Tiêu chuẩn công trình:
- Công trình được sử dụng các loại vật liệu tốt, để đảm bảo chất lượng kỹ thuật và mỹ thuật cho công trình.
- Công trình được sử dụng các trang thiết bị hợp lý nhất để đảm bảo chất lượng sử dụng lâu dài.
- Các hệ thống kỹ thuật khác phải đảm bảo tiêu chuẩn cho phép của TCVN.
- Công trình có kết cấu chủ yếu là bêtông cốt thép chịu lực, tường mang tính chất bao che. Có thể dùng các loại vật liệu tiên tiến, cách âm, cách nhiệt tốt.
II.2. CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ:
II.2.1 Giải pháp quy họach tổng mặt bằng:
-Mặt bằng không gian bố trí hài hoà, các khối nhà hướng ra sân trung tâm. Các khối nhà liên hệ với nhau thông qua các cầu nối và các đường lát gạch bê tông, phía trước phòng sinh hoạt , sân có trồng cây xanh và bố trí các lối đi, nhà xe bố trí sát hàng rào, cổng nên rất thuận tiện cho sử dụng..
-Khu thể dục thể thao bố trí tách rời phía sau nên rất phù hợp, không làm ảnh hưởng đến khối học tập.
-Toàn bộ mặt bằng không gian bố trí rất phù hợp với quy hoạch tổng thể của địa phương và kiến trúc các công trình lân cận.
-Lối quy hoạch giao thông được bố trí chạy giữa các khu của công trình tạo điều kiện đi lại giữa các khu , lối giao thông chính được bố trí giữa hướng về phía trường học. Có một khoảng cây xanh làm bước đệm với tường rào xung quanh. Đường giao thông này một phần tạo thuận lợi cho việc đi lại một phần giải quyết vấn đề PCCC.
II.2.2. Giải pháp thiết kế kiến trúc dãy phòng học:
-Diện tích các phòng được tính toán theo tiêu chuẩn xây dựng ký túc xá cho trường dạy nghề nên sử dụng hệ thống bước gian 3,6m, sảnh 7,8m, khẩu độ 1,8 đến 6,0m; hành lang mặt trước rộng 1,8m, chiều cao mỗi tầng là 3,9m/ tầng, sàn và trần đúc bê tông, nền lát gạch Ceramic, cửa gỗ lồng kính dày 5 ly, mái lợp tôn sóng liên doanh màu đỏ, tường quét vôi màu theo chỉ định.
a.Mặt bằng:
Tổ chức giao thông theo phương ngang là hành lang , theo phương đứng là cầu thang.
+ Mặt bằng tầng gồm :
Sảnh
Phòng ở tập thể có diện tích là 34,56 m2
Phòng vệ sinh , diện tích mỗi phòng 4 m2
Khu sân phơi diên tích mỗi khu là 11,21m2
+ Mặt bằng tầng 2 , 3, 4 như tầng 1 như có thêm sàn sê nô và sàn mái
b.Mặt đứng: nghiên cứu phù hợp với chức năng nhà làm việc. Hình thức mặt tiền cân đối, bề thế và rõ ràng, vẫn tạo được cảm giác gần gũi quen thuộc, đóng góp vào mỹ quan của đường phố cũng như khu học tập của thị trấn.
- Toàn bộ mặt đứng được chia làm 3 phần:
- Phần đế: Được thiết kế có sảnh đón, ốp gạch chỉ màu đỏ chân tường, tạo hình ảnh về sự vững chắc của công trình.
- Phần thân: Gồm 4 tầng thông với nhau bằng cầu thang , các phòng thông với nhau bằng hành lang.
- Phần mái: Sử dụng hệ mái dốc được lợp bằng tôn màu đỏ vừa có tác dụng nhấn lối vào chính, vừa tạo cảm giác nhẹ nhàng cho công trình, đồng thời cũng phù hợp với điều kiện khí hậu ở Việt Nam ta, có khả năng chống thấm, chống nóng cao.
c.Mặt cắt : Nhà 4 tầng cấp 4 . Sàn tầng 1, 2, 3 và 4 sàn mái đúc BTCT, mái lợp tôn sóng vuông . Nhà khung BTCT chịu lực, tường bao che và tường ngăn xây bằng gạch.
Chiều cao mỗi tầng : 3,9 m
Tổng chiều cao nhà: 17,6m
Nền trong phòng tầng 1:
+ Lót gạch Ceramic 300x300
+ Lớp vữa xi măng lót M75, D20
+ Lớp bê tông đá 4x6, M50, D100
+ Đắp đất tưới nước đầm chặt
+ Đất tự nhiên dọn sạch cỏ rác
Nền trong phòng tầng 2, 3, 4:
+ Lót gạch Ceramic 300x300 bóng kính
+ Lớp vữa lót M75, D20
+ Sàn bê tông cốt thép
+ Lớp vữa xi măng M75, D15
+ Sơn nước màu trắng
Mái:
+ Tôn sóng vuông dày 4,2DEM
+ Xà gồ thép C125x45x10x2
+ Sàn bê tông cót thép có phụ gia chống thấm
+ Lớp vữa xi măng tô trần M75, D15
+ Sơn nước màu trắng
d . Giải pháp thoát người:
- Thoát người ra khỏi các phòng ngủ thoả mãn yêu cầu kiến trúc đó là khoảng cách từ phòng xa nhất đến cầu thang đều nhỏ hơn 25m.
- Có tất cả 2 cầu thang với bề rộng các vế thang rộng 1.4m đảm bảo cho 3 luồng người
- Ngoài ra số luợng cửa cũng như bề rộng cửa, hành lang đảm bảo các yêu cầu về thoát người.
Việc tổ chức thoát người cho trường khi xảy ra sự cố được đảm bảo.
CHƯƠNG III: GIẢ PHÁP KỸ THUẬT
1. Giải pháp cấp thoát nước :
- Phần cấp nước:
Sử dụng nguồn nước cấp từ hệ thống cấp nước của khu vực theo đường ống cấp nước và bể nước dự phòng. Mạng lưới cấp nước bao gồm hệ thống trạm bơm, bể chứa, đường ống cấp nước. Ngoài hệ thống đường ống cấp nước sinh hoạt còn có đường ống cấp nước phục vụ cứu hoả, hệ thống này bao gồm bơm cấp từ bể chứa, mạng lưới đường ống và các trụ cứu hoả.
Hệ thống cấp nước công trình phải đảm bảo bền chắc, sử dụng lâu dài, bố trí đường ống hợp lý. Hệ thống đường ống đứng được xây kín bằng hộp kỹ thuật có chỗ thăm đề phòng khi hư hỏng, gặp sự cố có thể sửa chữa dễ dàng. Đường ống dùng ống nhựa loại tốt, các mối nối được gia công kỹ để tránh rò rĩ.
- Phần thoát nước:
Nước thoát bao gồm nước thải và nước mưa:
+ Nước mưa:
Hệ thống thoát nước phải đảm bảo thoát nước nhanh không để nước đọng lại trên mặt sân. Dùng hệ thống rãnh có nắp đục lỗ, hoặc ống bêtông có các hố ga để dẫn nước mặt thoát ra đường ống thoát nước chung của TP.
+ Nước sinh hoạt:
Chủ yếu là nước thải từ các WC nên sử dụng phương pháp xử lý sinh học (dùng bể tự hoại) là hợp lý nhất. Nước phân được dẫn đến bể tự hoại, nước rửa từ lavabo, tắm giặt được dẫn tới bể lắng ở bể tự hoại. Sau đó toàn bộ nước thải sẽ được dẫn ra hệ thống thoát nước chung khu vực.
Hệ thống cấp thoát nước cho công trình được chôn ngầm trong tường trong hộp kỹ thuật. Vì thế nên các thiết bị cấp thoát nước phải dùng loại tốt, ít hư hỏng, dễ sửa chữa, đảm bảo an toàn khi sử dụng.
2.Giải pháp thông thoáng gió:
- Kết hợp thông gió nhân tạo với thông gió tự nhiên, xung quanh công trình bố trí trồng cây để tạo bóng mát và tránh gió lùa về mùa Đông.
- Các phòng sinh hoạt dùng quạt trần; ngoài ra thiết kế hệ thống cửa đảm bảo thông gió tốt. Mỗi phòng có một của đi kết hợp với một của sổ.để đảm bảo điều kiện thông thoáng tự nhiên.
3. Giải pháp thông gió-chiếu sáng:
- Chiếu sáng nhân tạo:
Các phòng sinh hoạt được chiếu sáng bằng một hệ thống đèn ở các phòng, hành lang và cầu thang. Ngoài ra người thiết kế đã bố trí thêm một hệ thống đèn trang trí trong và ngoài công trình.
-.Chiếu sáng tự nhiên:
Các phòng được thiết kế tương đối hợp lý có hướng lấy ánh sáng tự nhiên là giữa hướng đông và đông nam qua một hệ thống cửa kính đẹp mắt.
4. Giải pháp cấp điện:
- Nguồn điện sử dụng mạng hạ thế cấp vào hạng mục qua tủ điều khiển điện chính, tuyến dây chiếu sang và động lực đi thành tuyến riêng.
- Dây dẫn dung dây ruột đồng bọc PVC, luồn trong ống bảo hộ đi ngầm trong tường và sàn.
5. Giải pháp hoàn thiện:
- Sàn dãy nhà 4 tầng đều lát gạch Granít 300 x 300 cho nền sàn . Khu WC lát gạch chống trượt, tường khu WC ốp gạch men 200 x 250 cao 1750 . Tường trong và ngoài lăn sơn chống ẩm, chống mốc (không bả mactíc) . Cửa đi và cửa sổ bằng gổ có khuôn hoa sắt bảo vệ, kính dày 5 mm . Trần khu WC đóng trần lamri nhựa sườn gỗ . Chân móng ốp đá chẻ Phước Tường . Một số mảng trên mặt đứng có thể ốp gạch Ceramic 50 x 230 tăng thẩm mỹ cho công trình .
6. Giải pháp phòng cháy chữa cháy :
Caên cöù caùc tieâu chuaån sau ñeå leân giaûi phaùp PCCC :
-TCVN 2622-1955 “TCVN-PCCC cho nhaø vaø coâng trình – yeâu caàu thieát keá “
-TCVN 6102-1955 “ PCCC , chaát chöõa chaùy boät “
-TCVN 4513-1988 “ Caáp nöôùc beân trong, tieâu chuaån thieát keá”
-TCVN 4513-1989 “ An toaøn chaùy, yeâu caàu chung “
-TCVN 3254-1993 “ Heä thoáng baùo chaùy töï ñoäng yeâu caàu thieát keá
Moãi taàng ñeàu boá trí 2 hoïng nöôùc chöõa chaùy gaàn 2 caàu thang ñaûm baûo khoaûng caùch tôùi taát caû caùc ñieåm khoâng quaù 20m.
Moãi taàng ñeàu boá trí 3 vò trí ñeå bình CO2 bình boät theo quy ñònh phoøng chaùy chöõa chaùy.
7. Vệ sinh môi trường :
Rác thải rắn được thu gom vào các thùng chứa đặt tại các góc sân cơ quan được gôm bằng xe chuyên dùng của Công ty Môi trường đô thị đưa về bãi rác chung của huyện để xử lý.
8.Đường & sân vườn:
Đường trong khuôn viên trường gắn liền với sân, kết cấu BT mác 100 có độ dốc nghiêng về 1% hoặc 2% phía tuỳ theo bề rộng của lòng đường, bó vĩa có kết cấu bằng gạch. Sân sinh hoạt thể thao có kết cấu đất nện.
V. KẾT LUẬN:
Phương án thiết kế rõ ràng, hợp lý về sử dụng. Đảm bảo ổn định cho nhu cầu sinh hoạt và học tập cho các học sinh sinh viên hoc tại trường
PHẦN II
Giáo viên hướng dẫn chính : Ths. Nguyễn Phú Hoàng
Giáo viên hướng dẫn kết cấu : Ths. Nguyễn Phú Hoàng
Sinh viên thực hiên : Đào Vũ Thịnh
Lớp : 08XD2
CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG 3 (COSTE + 7.8000)
I. Sơ đồ phân chia ô sàn
II. Số liệu tính toán vật liệu:
- Bêtông B20 : Rb = 14,5.103 KN/m2; Rbt = 1,05.103 KN/m2
- Thép nhóm AI (ф<10) : Rs = Rsc = 225.103 KN/m3 Rsw = 175.103KN/m2
- Thép nhóm AII (ф>10) : Rs = Rsc = 280 KN/m2 Rsw = 225.103KN/m2
III. Chọn chiều dày của bản và chiều cao dầm:
III.1. Chọn chiều dày của bản
- Chọn chiều dày của bản dựa vào công thức:
Việc chọn chiều dày của bản sàn có ý nghĩa quan trọng. Vì khi chỉ thay đổi vài (cm) thì khối lượng bêtông của toàn sàn cũng thay đổi đáng kể
- Chọn chiều dày phụ thuộc vào nhịp và tải trọng tác dụng, có thể xác định theo công thức trên : + Với bản loại dầm lấy m = 30 ÷ 35
+ Với bản sàn kê bốn cạnh m = 40 ÷ 45
+ Với bản công xôn m = 10 ÷ 18
+ D = (0,8 ÷ 1,4) phụ thuộc vào tải trọng
- Chọn chiều dày cho ô sàn lớn nhất loại bản kê 4 cạnh có kích thước 3,6 x 6,0 (m)
với D =1,2; m = 45 là = . Vậy chọn = 100 (mm)
- Chọn chiều dày ô sàn loại bản dầm có kích thước 3,0 x 0,8 (m) với D = 1,2; m = 35 là =. Vậy chọn =100 (mm)
III.2. Chọn chiều cao của dầm:
Ta xác định sơ bộ kích thước của dầm ngang nhà và dọc nhà theo công thức:
với m = 12 ÷ 20 dầm phụ
với m = 8 ÷ 12 dầm chính
chọn hdp = 300 (mm) suy ra bdp = 200 (mm)
chọn hdc = 500 (mm) suy ra bdc = 200 (mm)
IV.Cấu tạo các lớp sàn
1. Cấu tạo lớp mặt sàn phòng ở ( S2’,S2)
a. Sàn phòng ở (S2’,S2)
STT
Các lớp vật liệu
d(m)
g(KN/m3)
n
gs(KN/m2)
1
Gạch granít 400 x 400
0,020
27
1,1
0,59
2
Vữa lót XM mác 75 #
0,020
18
1,2
0,43
3
Bêtông cốt thép
0,100
25
1,1
2,75
4
Vữa trát XM mác 75#
0,015
18
1,2
0,32
Tổng cộng
4,09
2. Cấu tạo lớp mặt sàn vệ sinh (S1’, S1)
b. Sàn vệ sinh: (S1’, S1)
STT
Các lớp vật liệu
d(m)
g(KN/m3)
n
gs(KN/m2)
1
Gạch granít chống trượt 400 x 400
0,020
27
1,1
0,59
2
Vữa lót XM mác 75#
0,020
18
1,2
0,43
3
Lớp cát khô
0,140
15
1,1
2,31
4
Lớp bêtông gạch vỡ
0,300
16
1,2
5,76
5
Lớp chốngthấm
6
Bêtông cốt thép
0,100
25
1,1
2,75
7
Vữa trát XM mác 75#
0,015
18
1,2
0,32
Tổng cộng
12,16
3. Cấu tạo mặt sàn hành lang, sảnh (S3, S10, S4)
b. Sàn hành lang, sảnh: (S3, S4, S5)
STT
Các lớp vật liệu
d(m)
g(KN/m3)
n
gs(KN/m2)
1
Gạch granít 400 x 400
0,020
27
1,1
0,59
2
Vữa lót XM mác 75#
0,020
18
1,2
0,43
3
Bêtông cốt thép
0,100
25
1,1
2,75
4
Vữa trát XM mác 75#
0,015
18
1,2
0,32
Tổng cộng
4,09
Hoạt tải: hoạt tải tác dụng lên ô sàn được lấy theo tiêu chuẩn về tải trọng và tác động củaViệt Nam (TCVN 2737-1995) cho các loại phòng theo mục đích sử dụng như sau:
LOẠI PHÒNG
PTC (KN/m2)
n
PS(KG/m2)
Phòng ở
2,0
1,2
2,4
Hành lang, sảnh
3,0
1,2
3,6
Phòng vệ sinh
3,0
1,2
3,6
V. Tải trọng tác dụng lên sàn:
1. Tỉnh tải:
- Tải trọng tác dụng lên sàn là tải trọng phân bố đều do trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn. Căn cứ vào lớp cấu tạo của sàn ở mỗi ô cụ thể, tra bảng tải trọng tính toán của các vật liệu thành phần dưới đây để tính:
- Ta có công thức tính: gs=Sgi.di.ni
Trong đó gI,dI,ni, lần lượt là trọng lượng riêng, bề dày, hệ số vượt tải các lớp cấu tạo thứ i trên sàn
- Ta tiến hành xác định tĩnh tải riêng cho từng ô sàn dựa vào cấu tạo của chúng
- Kết quả được được tính toán trình bày ở bảng sau:
Tổng tải trọng tính toán tác dụng lên các ô sàn (KN/m2)
Ô bản
Tỉnh tải
Hoạt tải
Tổng
S1’
12,16
3,6
15,76
S1
12,16
3,6
15,76
S1
12,16
3,6
15,76
S1
12,16
3,6
15,76
S1
12,16
3,6
15,76
S1
12,16
3,6
15,76
S1
12,16
3,6
15,76
S1’
12,16
3,6
15,76
S2’
4,09
2,4
6,49
S2’
4,09
2,4
6,49
S2
4,09
2,4
6,49
S2
4,09
2,4
6,49
S2
4,09
2,4
6,49
S2
4,09
2,4
6,49
S2
4,09
2,4
6,49
S2
4,09
2,4
6,49
S3
4,09
4,8
8,89
S3
4,09
4,8
8,89
S3
4,09
4,8
8,89
S3
4,09
4,8
8,89
S3
4,09
4,8
8,89
S3
4,09
4,8
8,89
S3
4,09
4,8
8,89
S3
4,09
4,8
8,89
S4
4,09
4,8
8,89
S4
4,09
4,8
8,89
S5
4,09
4,8
8,89
S5
4,09
4,8
8,89
VI.Trình tự các bước tính toán cốt thép sàn:
1. Phân loại sàn:
Ta chia mặt bằng mặt bằng sàn như đã bố trí thành các ô sàn và quan niệm các ô sàn làm việc độc lập với nhau (tải trọng tác dụng lên ô sàn này không gây nội lực trong các ô sàn lân cận) xác định nội lực trong ô sàn theo sơ đồ đàn hồi. Tuỳ theo kích thước giữa cạnh ngắn (l1) cạnh dài (l2) ta phân loại ô sàn thành hai loại như sau:
Nếu thì tính toán theo sàn kê bốn cạnh
Nếu thì tính toán theo bản dầm
2. Xác định nội lực:
Sàn được đổ toàn khối với dầm, quan điểm liên kết giữa dầm với sàn khi đưa về sơ đồ kết cấu để tính toán.
Sàn kê lên dầm biên được xem là khớp
Sàn kê lên dầm giữ được xem là ngàm
a. Bản loại dầm:
Cắt một dải bản rộng 1m theo phương cạnh ngắn để tính toán
Với sàn tầng 2 ta có sơ đồ làm việc như sau:
- Bản hai đầu ngàm
Mômen giữa nhịp Mn =
Mômen gối Mg
- Bản 1 đầu ngàm 1đầu khớp
Mômen giữa nhịp Mn =
Mômen gối Mg
- Bản hai đầu khớp
Mômen giữa nhịp Mn =
Mômen gối Mg = 0
b. Bản kê 4 cạnh:
- Bản được liên kết với dầm theo hai phương. Sàn kê 4 cạnh làm việc theo hai phương
- Nội lực trong bảng được tính theo công thức tổng quát sau:
* Mômen nhịp: Mn1 =
Mn2 =
* Mômen gối: Mg1 =
Mg2 =
Trong đó:p = (gs + qs): tổng tải trọng tác dụng lên sàn
kích thước hai cạnh ô bản
: các hệ số tra bảng trong sổ tay kết cấu công trình
3. Tính toán và bố trí cho thép sàn :
- Chọn chiều dày lớp bảo vệ
a = abv + hoặc
- Chiều cao làm việc của bản
- Xác định các hệ số
tra bảng tìm
M: Mômen tại vị trí tính cốt thép
b : bề rộng dải bản, b = 100 cm
Rb: Cường độ chịu nén tính toán của bêtông
h0 : Chiều cao làm việc của tiết diện
- Kiểm tra điều kiện :
+ Nếu : tăng kích thước tiết diện hoặc tăng cấp độ bền của bêtông để đảm bảo điều kiện hạn chế . Cũng có thể đặt cốt thép vào vùng nén để giảm
- Tính diện tích cốt thép sàn theo công thức sau:
A = (cm2)
- Điều kiện chọn thép sao cho:
= (cm)
Fs: diện tích một thanh thép
+ Bố trí cốt thép với khoảng cách
- Tính lại diện tích thép bố trí:
(cm2)
- Kiểm tra lại hàm lượng cốt thép:
=
VI.TÍNH TOÁN CÁC Ô SÀN ĐIỂN HÌNH
Ô bản
Tỉnh tải
(KN/m2)
Hoạt tải
(KN/m2)
Tổng
(KN/m2)
S1
12,16
3,6
15,76
S5
4,09
4,8
8,89
S2’
4,09
2,4
6,49
1.Ô bản S1:
1.1. Xác định nội lực:
Đặt r = Nên bản thuộc bản kê 4 cạnh làm vệc theo hai phương
- Mômen dương lớn nhất ở giữa bản
Ta có : (tra bảng 1 - 19 sổ tay thực hành kết cấu ta được các hệ số m71, m72, k71, k72 )
M1 = m71 P = 0,0226 x 109,025 = 2,463 (KN.m)
( P = l1 l2 . qs = 4,45 x 4 x 6,125 = 109,025(KN)
M2 = m72 x P = 0,0198 x 109,025 = 2,158 (KN.m)
- Mômen âm lớn nhất ở gối :
MI = - k71P = - 0,556 x 109,025 = 6,061 (KN.m)
MII = -k92 .P = - 0,0417 .109,025 = 4,546 (KN.m)
1.2. Tính cốt thép
- Cắt dải bản rộng 1m theo cả hai phương và xem như cấu kiện chịu uốn, chiều cao h = hb
+ Chọn chiều cao h = hb = 10 (cm)
+ Chọn chiều dày lớp bảo vệ abv = 1cm
+ Chiều cao làm việc: ho = h - abv = 10 – 1 = 9 (cm)
* Tính cốt thép cho mômen dương: M1 = 2,463 (KN.m)
Xác định
chọn thép f6
Chọn 20 (cm)
Tính lại diện tích bố trí cốt thép
= 14,15 (cm2)
Kiểm tra hàm lượng cốt thép
* Tính cốt thép cho M2 = 2,16 (KN.m)
Xác định
chọn thép f6
Chọn 20(cm)
Tính lại diện tích bố trí cốt thép
=14,15 ( cm2)
Kiểm tra hàm lượng cốt thép
*Tính cốt thép chịu mômen âm tại gối: MI = 6,061 (KN.m)
Xác định
chọn thép f8
Chọn 18 (cm)
Tính lại diện tích bố trí cốt thép
= 2,79 ( cm2)
Kiểm tra hàm lượng cốt thép
*Tính cốt thép chịu mômen âm tại gối: MII = 4,546 (KN.m)
Xác định
chọn thép f8
Chọn 18 (cm)
Tính lại diện tích bố trí cốt thép
= 2,52 (cm2)
Kiểm tra hàm lượng cốt thép
Vậy thoải mãn điều kiện hạn chế
2.Ô sàn S5:
2.1.Xác định nội lực:
Đặt r=
Nên bản thuộc bản loại dầm làm việc theo phương cạnh ngắn.
- Mômen giữa nhịp: M1=
- Mômen tại gối: MI
2.2.Tính cốt thép:
- Cắt dải bản rộng 1m theo phương cạnh ngắn và xem cấu kiện chịu uốn, chiều cao h=hb
+ Chọn chiều cao h = hb = 10 (cm)
+ Chọn chiều dày lớp bảo vệ abv = 1 cm
+ Chiều cao làm việc: ho = h - abv = 10 – 1 = 9 (cm)
*Bố trí cốt thép cho mômen dương: M1 = 0,239 (KN.m)
Xác định:
chọn thép f8
Chọn 18 (cm)
Tính lại diện tích bố trí cốt thép =14,2(cm2)
Kiểm tra hàm lượng cốt thép
*Bố trí cốt thép cho mômen âm MI = 0,478 (KN.m2)
Xác định:
chọn thép f8
Chọn 18 (cm)
Tính lại diện tích bố trí cốt thép
= 3,14 (cm2)
Kiểm tra hàm lượng cốt thép
3.Ồ sàn 2’:
1.1.Xác định nội lực:
Đặt r =
Nên bản thuộc bản kê 4 cạnh, làm việc theo hai phương (sơ đồ 6)
Ta có :(tra bảng 1-19 sổ tay thực hành kết cấu ta được các hệ số m61,m62,k61,k62 )
- Mômen dương lớn nhất ở giữa bản
M1 = m61P = 0,0321 x 140,18 = 4,49 (KN.m)
( P = l1l2.qs = 6 x 3,6 x 6,49 =140,18 (KN)
M2 = m62 .P = 0,0125 x 140,18 = 1,75 (KN.m)
- Mômen âm lớn nhất ở gối :
MI = -k61P= - 0,0678 x 140,18 = 9,5 (KN.m)
MII = -k62 .P = - 0,0265 x 140,18 = 3,71(KN.m)
1.2.Tính cốt thép
- Cắt dải bản rộng 1m theo cả hai phương và xem