Ởnhững thếkỷtrước, công tác xây dựng cơbản ít phát triển, tốc độxây
dựng chậm vì chưa có một phương pháp xây dựng tiên tiến, chủyếu thi công
bằng tay mức độcơgiới thấp và một nguyên nhân quan trọng là công nghiệp sản
xuất vật liệu xây dựng chưa phát triển.
Những năm 30 - 40 của thếkỷ19, công nghiệp sản xuất xim ăng poóclăng
ra đời tạo ra một chuy ển biến cơbản trong xây dựng. Nhưng cho đến những
năm 70÷80 của thếkỷnày bêtông cốt thép mới được sửdụng vào các công trình
xây dựng và từ đó chỉmột thời gian tương đối ngắn, loại vật liệu có nhiều tính
ưu việt này đã được phát triển nhanh chóng và chiếm địa vịquan trọng trong các
loại vật liệu xây dựng.Trong quá trình sửdụng, cùng với sựphát minh ra nhiều
loại bêtông và Bêtông cốt thép mới, người ta càng hoàn thiện phương pháp tính
toán kết cấu, càng phát huy được tính năng ưu việt và hiệu quả sử dụng của
chúng, do đó càng mởrộng phạm vi sửdụng của loại vật liệu này. Đồng thời với
việc sửdụng bêtông và Bêtông cốt thép toàn khối, đổtại chỗ, không bao lâu sau
khi xuất hiện bêtông cốt thép, cấu kiện bêtông đúc sẵn ra đời. Vào những năm
đầu của nửa cuối thếkỷXIX người ta đã đúc những chiếc cột đèn đầu tiên bằng
bêtông với lõi gỗvà những tà vẹt đường sắt bằng bêtông cốt thép xuất hiện lần
đầu vào những năm 1877. Những năm cuối thếkỷXIX, việc sửdụng những cấu
kiện bêtông cốt thép đúc sẵn có kết cấu đơn giản nhưcột, tấm tường bao che,
khung cửa sổ, cầu thang đã tương đối phổbiến. Những năm đầu của thếkỷ20,
kết cấu bêtông cốt thép đúc sẵn được sửdụng dưới dạng những kết cấu chịu lực
nhưsàn gác, tấm lát vỉa hè, dầm và tấm lát mặt cầu nhịp bé, ống dẫn nước có
đường kính không lớn. Những sản phẩm này thường được chếtạo bằng phương
pháp thủcông với những mẻtrộn bêtông nhỏbằng tay hoặc những máy trộn loại
bé do đó sản xuất cấu kiện đúc sẵn bằng bêtông cốt thép còn bịhạn chế.
Trong mười năm (1930÷1940) việc sản xuất cấu kiện bêtông cốt thép
bằng thủ công được thay thế bằng phương pháp cơ giới và việc nghiên cứu
thành công dây chuyền công nghệsản xuất các cấu kiện bêtông cốt thép được áp
dụng tạo đièu kiện ra đời những nhà máy sản xuất các cấu kiện bêtông cốt thép
đúc sẵn. cũng trong mười năm này nhiều loại máy trộn xuất hiện, đồng thời
nhiều phương thức đầm chặt bêtông bằng cơgiới nhưchấn động, cán, cán rung,
li tâm hút chân không được sửdụng phổbiến, các phương pháp dưỡng hộnhiệt,
sửdụng các phụgia rắn nhanh, ximăng rắn nhanh cho phép rút ngắn đáng kể
quá trình sản xuất.
Trong những năm gần đây, những thành tựu nghiên cứu vềlý luận cũng
nhưvềphương pháp tính toán bêtông cốt thép trên thếgiới càng thúc đẩy ngành
công nghiệp sản xuất cấu kiện bêtông cốt thép phát triển và đặc biệt là thành
công của việc nghiên cứu bêtông ứng suất trước được áp dụng vào sản xuất cấu
kiện là một thành tựu có ý nghĩa to lớn. Nó cho phép tận dụng bêtông sốhiệu
cao, cốt thép cường độcao, tiết kiệm được bêtông và cốt thép, nhờ đó có thểthu
nhỏkích thước cấu kiện, giảm nhẹkhối lượng, nâng cao năng lực chịu tải và khả
năng chống nứt của cấu kiện bêtông cốt thép.
Ngày nay ởnhững nước phát triển, cùng với việc công nghiệp hoá ngành
xây dựng, cơgiới hoá thi công với phương pháp thi công lắp ghép, cấu kiện
bằng bêtông cốt thép và bêtông ứng suất trước được sửdụng hết sức rộng rãi,
đặc biệt trong ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp với các loại cấu kiện có
hình dáng kích thước và công dụng khác nhau nhưcột nhà, móng nền, dầm cầu
chạy, vì kèo, tấm lợp, tấm tường. ởnhiều nước có những nhà máy sản xuất đồng
bộcác cấu kiện cho từng loại nhà theo thiết kế định hình.
Bằng những kiến thức đã được học và tích luỹtrong trường Đại học
Xây Dựng em xin được đưa ra phương án: Thiết kếnhà máy cấu kiện bêtông
đúc sẵn công suất 25.000m3
/năm, chếtạo các sản phẩm:
1. Panel sàn rỗng (lỗrỗng tiết diện tròn). Công suất 13.000 m3/năm.
2. Cọc móng tiết diện vuông (300x300mm). Công suất 12.000 m3/năm.
144 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 5465 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế nhà máy cấu kiện bê tông đúc sẵn công suất 25.000m3/năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
PHẦN MỞ ĐẦU
Ở những thế kỷ trước, công tác xây dựng cơ bản ít phát triển, tốc độ xây
dựng chậm vì chưa có một phương pháp xây dựng tiên tiến, chủ yếu thi công
bằng tay mức độ cơ giới thấp và một nguyên nhân quan trọng là công nghiệp sản
xuất vật liệu xây dựng chưa phát triển.
Những năm 30 - 40 của thế kỷ 19, công nghiệp sản xuất ximăng poóclăng
ra đời tạo ra một chuyển biến cơ bản trong xây dựng. Nhưng cho đến những
năm 70÷80 của thế kỷ này bêtông cốt thép mới được sử dụng vào các công trình
xây dựng và từ đó chỉ một thời gian tương đối ngắn, loại vật liệu có nhiều tính
ưu việt này đã được phát triển nhanh chóng và chiếm địa vị quan trọng trong các
loại vật liệu xây dựng.Trong quá trình sử dụng, cùng với sự phát minh ra nhiều
loại bêtông và Bêtông cốt thép mới, người ta càng hoàn thiện phương pháp tính
toán kết cấu, càng phát huy được tính năng ưu việt và hiệu quả sử dụng của
chúng, do đó càng mở rộng phạm vi sử dụng của loại vật liệu này. Đồng thời với
việc sử dụng bêtông và Bêtông cốt thép toàn khối, đổ tại chỗ, không bao lâu sau
khi xuất hiện bêtông cốt thép, cấu kiện bêtông đúc sẵn ra đời. Vào những năm
đầu của nửa cuối thế kỷ XIX người ta đã đúc những chiếc cột đèn đầu tiên bằng
bêtông với lõi gỗ và những tà vẹt đường sắt bằng bêtông cốt thép xuất hiện lần
đầu vào những năm 1877. Những năm cuối thế kỷ XIX, việc sử dụng những cấu
kiện bêtông cốt thép đúc sẵn có kết cấu đơn giản như cột, tấm tường bao che,
khung cửa sổ, cầu thang đã tương đối phổ biến. Những năm đầu của thế kỷ 20,
kết cấu bêtông cốt thép đúc sẵn được sử dụng dưới dạng những kết cấu chịu lực
như sàn gác, tấm lát vỉa hè, dầm và tấm lát mặt cầu nhịp bé, ống dẫn nước có
đường kính không lớn. Những sản phẩm này thường được chế tạo bằng phương
pháp thủ công với những mẻ trộn bêtông nhỏ bằng tay hoặc những máy trộn loại
bé do đó sản xuất cấu kiện đúc sẵn bằng bêtông cốt thép còn bị hạn chế.
Trong mười năm (1930÷1940) việc sản xuất cấu kiện bêtông cốt thép
bằng thủ công được thay thế bằng phương pháp cơ giới và việc nghiên cứu
thành công dây chuyền công nghệ sản xuất các cấu kiện bêtông cốt thép được áp
2
dụng tạo đièu kiện ra đời những nhà máy sản xuất các cấu kiện bêtông cốt thép
đúc sẵn. cũng trong mười năm này nhiều loại máy trộn xuất hiện, đồng thời
nhiều phương thức đầm chặt bêtông bằng cơ giới như chấn động, cán, cán rung,
li tâm hút chân không được sử dụng phổ biến, các phương pháp dưỡng hộ nhiệt,
sử dụng các phụ gia rắn nhanh, ximăng rắn nhanh cho phép rút ngắn đáng kể
quá trình sản xuất.
Trong những năm gần đây, những thành tựu nghiên cứu về lý luận cũng
như về phương pháp tính toán bêtông cốt thép trên thế giới càng thúc đẩy ngành
công nghiệp sản xuất cấu kiện bêtông cốt thép phát triển và đặc biệt là thành
công của việc nghiên cứu bêtông ứng suất trước được áp dụng vào sản xuất cấu
kiện là một thành tựu có ý nghĩa to lớn. Nó cho phép tận dụng bêtông số hiệu
cao, cốt thép cường độ cao, tiết kiệm được bêtông và cốt thép, nhờ đó có thể thu
nhỏ kích thước cấu kiện, giảm nhẹ khối lượng, nâng cao năng lực chịu tải và khả
năng chống nứt của cấu kiện bêtông cốt thép.
Ngày nay ở những nước phát triển, cùng với việc công nghiệp hoá ngành
xây dựng, cơ giới hoá thi công với phương pháp thi công lắp ghép, cấu kiện
bằng bêtông cốt thép và bêtông ứng suất trước được sử dụng hết sức rộng rãi,
đặc biệt trong ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp với các loại cấu kiện có
hình dáng kích thước và công dụng khác nhau như cột nhà, móng nền, dầm cầu
chạy, vì kèo, tấm lợp, tấm tường. ở nhiều nước có những nhà máy sản xuất đồng
bộ các cấu kiện cho từng loại nhà theo thiết kế định hình.
Bằng những kiến thức đã được học và tích luỹ trong trường Đại học
Xây Dựng em xin được đưa ra phương án: Thiết kế nhà máy cấu kiện bêtông
đúc sẵn công suất 25.000m3/năm, chế tạo các sản phẩm:
1. Panel sàn rỗng (lỗ rỗng tiết diện tròn). Công suất 13.000 m3/năm.
2. Cọc móng tiết diện vuông (300x300mm). Công suất 12.000 m3/năm.
Em xin chân thành cảm ơn toàn thể các thầy, cô giáo trong bộ môn công
nghệ Vật Liệu Xây Dựng đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án này. Em rất mong
được sự góp ý của các thầy cô và các bạn.
3
GIỚI THIỆU CHUNG
I.1. GIỚI THIỆU VỀ MẶT BẰNG NHÀ MÁY.
Để lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy, trước hết ta phải tìm hiểu về thị
trường tiêu thụ sản phẩm, để từ đó lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy cho phù
hợp với các nguyên tắc thiết kế công nghiệp. Đó là :
Phải đảm bảo chi phí vận chuyển nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm là
thấp nhất, đó là cơ sở để hạ giá thành sản phẩm, tạo sự cạnh tranh với các sản
phẩm cùng loại .
Đồng thời địa diểm xây dựng nhà máy phải không quá gần trung tâm, vì
tại đó không thuận tiện cho việc vận chuyển nguyên vật liệu, giá thành đất xây
dựng lớn làm tăng chi phí đầu tư ban đầu dẫn đến hiệu quả kinh tế giảm. Đồng
thời địa điểm nhà máy qúa gần trung tâm sẽ không đảm bảo cho vệ sinh môi
trường đô thịvà gây tiếng ồn.
Sau khi nghiên cứu và xem xét các địa điểm xây dựng, tìm hiểu nhu cầu
thực tế xây dựng của các tỉnh thành phố lân cận, cũng như nguồn cung cấp nhiên
liệu, nguyên vật liệu, hệ thống giao thông vận tải. Nhận thấy địa điểm nhà máy
nên đặt tại Xuân Mai – Hà Tây là hợp lý. Vì vậy em đã quyết định xây dựng nhà
máy tại Thị trấn Xuân Mai – Hà Tây, nằm trên đường Hồ Chí Minh và cách
trung tâm Thành phố Hà Nội khoảng 35 km về phía Nam. Đây là vị trí hết sức
thuận lợi vì nó có một số các mặt ưu điểm sau:
Về hệ thống giao thông vận tải:
Nguồn cung cấp vật liệu:
Đá dăm: Đá dăm được lấy từ Hoà Bình với khoảng cách vận chuyển là
20 km, đá dăm được vận chuyển bằng ôtô ben, ôtô tự đổ có gắn rơ moóc .
Cát vàng: Nguồn cung cấp là cát vàng sông Hồng, được vận chuyển về từ
bãi cát đã khai thác với khoảng cách vận chuyển 20 km, cát được chở trên các
ôtô tự đổ có gắn rơmoóc
4
Ximăng: Nguồn cung cấp là nhà máy Ximăng Bút Sơn - Hà Nam.
Ximăng được vận chuyển về nhà máy bằng các ôtô có gắn Stéc chuyên dụng.
Khoảng cách vận chuyển là 60 km
Sắt thép: Nguồn cung cấp là nhà máy gang thép Thái Nguyên sắt thép
được vận chuyển bằng ôtô với khoảng cách vận chuyển là 80 km hoặc các đại lý
trong vùng .
Về tiêu thụ sản phẩm: Thị trường tiêu thụ sản phẩm chính của nhà máy là
Hà Nội và các vùng lân cận. Do thuận tiện về giao thông nên sản phẩm được
vận chuyển dễ dàng, làm giảm chi phí vận chuyển nên tổng giá thành sản phẩm
giảm. Tăng sức cạnh tranh trên thị trường.
Vệ sinh môi trường: Vì địa điểm nhà máy xây dựng cách khu dân cư
chính khoảng 3km, do đó hoạt động của nhà máy ở vị trí này ít ảnh hưởng tới
các hoạt động của sản xuất công nghiệp và sinh hoạt của dân cư. Để đảm bảo vệ
sinh môi trường trong và xung quanh nhà máy ta bố trí trồng nhiều loại cây xanh
làm giảm tiếng ồn.
Kết luận: Việc chọn địa điểm xây dựng nhà máy tại Xuân Mai – Hà Tây
là hợp lý và thuận tiện. Giá thành đất không cao, làm giảm chi phí đầu tư. Điều
kiện cung cấp nguyên vật liệu, lao động và tiêu thụ sản phẩm rất thuận lợi. Các
yếu tố này rất phù hợp với nguyên tắc thiết kế dây chuyền công nghệ.
I.2. CÁC LOẠI SẢN PHẨM NHÀ MÁY SẢN XUẤT
I.2. 1. Panel sàn rỗng( lỗ rỗng tiết diện tròn):
Để tạo hình sản phẩm panel sàn rỗng(lỗ rỗng tiết diện tròn) sử dụng
phương pháp tổ hợp dùng lõi rung.
Các sản phẩm có kích thước là LxBxH:
1. LxBxH= 2980x1590x220 mm. (8 lỗ rỗng, kích thước lỗ rỗng )
2. LxBxH= 5680x1190x220 mm. (6 lỗ rỗng, kích thước lỗ rỗng )
3. LxBxH= 6260x790x220 mm. (4 lỗ rỗng, kích thước lỗ rỗng )
Sử dụng phương pháp này với những ưu điểm cơ bản là tính toàn năng
nhanh chóng thay đổi việc sản xuất của các cấu kiện loại này sang sản xuất cấu
kiện loại khác mà không yêu cầu đầu tư lớn. Với loại cấu kiện sản xuất hàng loạt
5
và bề rộng dưới 3m, chiều dài không quá 12m, chiều cao dưới 1m, công nghệ tổ
hợp dùng bàn rung cho hiệu quả cao khi sản xuất chúng.
Panel sàn rỗng kích thước LxBxH= 2980x1590x220mm ( 8 lỗ rỗng )
Công suất: 5.000m3/năm.
Sử dụng bêtông mác: 400 (kg)/cm3
Cốt liệu Dmax= 20mm
Thép: Dùng thép AII.(khung hàn)
Từ bản vẽ sản phẩm :
Khối lượng thép cho một sản phẩm: 90,7(kg)
Khối lượng bêtông cho một sản phẩm:Vsp
Vsp= Vspđ- 8.Vlr- Vt =1,042- 0,421- 0,0098= 0,612m3/sp
6
Panel sàn rỗng kích thước LxBxH= 5860x1190x220 mm. (6 lỗ rỗng )
Công suất: 4.000m3/năm.
Sử dụng mác bêtông: 400(kg)/cm3.
Cốt liệu Dmax=20mm.
Thép: Dùng thép AIV.(ứng suất trước) và thép thường.
Khối lượng thép cho một sản phẩm: 114,3 (kg)/sp.
Khối lượng bêtông cho một sản phẩm:Vsp
Vsp= Vspđ- 6.Vlr- Vt= 1,534- 0,621- 0,015= 0,898m3/sp.
Panel sàn rỗng kích thước LxBxH= 6260x790x220 mm. ( 4 lỗ rỗng )
Công suất: 4.000m3/năm.
Sử dụng bêtông mác: 400(kg)/cm3.
Cốt liệu có Dmax= 20mm.
Thép: Dùng thép AIV.( ứng suất trước) và thép thường
7
Chiều dài của thép:
Khối lượng thép cho một sản phẩm:113,7(kg)/sp.
Khối lượng bêtông cho một sản phẩm:Vsp.
Vsp= Vspđ- 4.Vr-Vt=1,15- 0,4424- 0,01=0,71m3/sp.
I.2.2.Cọc móng tiết diện vuông.
a) Cọc móng có mũi tiết diện 300x300 dài 8m
+Ký hiệu : C1 – 0,3x0,3
Chế tạo theo phương pháp tổ hợp sử dụng bàn rung.
Sử dụng loại bê tông mác 300.
Công suất: 4.000m3/năm.
Sử dụng bêtông mác: 300(kg)/cm3.
Cốt liệu có Dmax= 20mm.
Thép: Dùng thép AII.( khung hàn ).
8
b) Cọc nối tiết diện 300x300 dài 8m:
Ký hiệu : C2 – 0,3x0,3 , chế tạo theo công nghệ tổ hợp tổ trên bàn rung, sử
dụng bê tông mác 300.
Hình vẽ minh hoạ :
Công suất: 8.000m3/năm.
Sử dụng bêtông mác: 300(kg)/cm3, cốt liệu có Dmax= 20mm.
Thép: Dùng thép AII.( khung hàn ).
Danh mục sản phẩm
ST
T
Ký hiệu
SP
Quy
cách
Mác
BT
Loại
cốt thép
Thể
tích
BT(m3)
Khối lg
CT(kg)
Công
ngệ sx
9
1 PN8 2980x1590 400
Khung
hàn
0,612 90,7
Tổ
hợp
dùng
Lõi
rung
2 PN6 5860x1190 400 ƯS trước
0,898
114,3
3 PN4 6260x790 400 ƯS trước 0,710 113,7
4 C1 Cọc mũi 300
Khung
hàn
0,695 129,6
Bàn
rung
5 C2 Cọc nối 300
Khung
hàn
0,695 150,6
I.3. yªu cÇu ®èi víi nguyªn vËt liÖu
I.3. 1- Yêu cầu đối với bêtông dùng để sản xuất panel sàn rỗng.
Bêtông để sản xuất các sản phẩm panel sàn rỗng theo phương pháp tổ hợp
lõi rung, nhà máy sử dụng hỗn hợp bêtông cứng, có độ cứng từ 30÷60 giây,
được chế tạo từ cốt liệu chất lượng tốt, cốt liệu hạt lớn nhất không quá 20mm.
Bêtông sử dụng là bêtông mác 400. Yêu cầu đối với từng vật liệu thành phần để
chế tạo hỗn hợp bêtông này như sau :
Ximăng : ximăng được dùng là ximăng poóclăng rắn nhanh, mác 400, ximăng
này ngoài các yêu cầu đã quy định như đối với ximăng thường còn phải thoả
mãn các điều kiện bổ sung sau : Hàm lượng khoáng C3A không được quá 6%,
lượng nước tiêu chuẩn của hồ ximăng không quá 26%
Đá dăm : cốt liệu lớn là đá dăm có chất lượng tốt, đá dăm có Dmax = 20 mm. Đá
dăm phải được thí nghiệm về độ ép vỡ ( EV). Chỉ tiêu này được xác định dựa
theo tỉ lệ vỡ vụn của đá dăm chứa trong ống trụ thép dưới tác dụng của tải trọng
nhất định và được tính theo công thức sau:
Nd = 100
m
mm
1
21 ×
−
m1 : Khối lượng mẫu bỏ vào xilanh ( g )
m2 : Khối lượng mẫu còn sót lại trên sàng ( g )
10
Đá dăm từ đá gốc có cường độ cao, yêu cầu có độ ép vỡ Ev ≤ 8
Quy định về hình dáng:
Hạt tròn và ô van có khả năng chịu lực lớn, còn hạt thỏi và dẹt khả năng
chịu lực kém. Do vậy yêu cầu hàm lượng các loại hạt dẹt hay thỏi trong đá dăm
không được lớn hơn 15%. Ngoài ra các loại hạt yếu bao gồm các loại hạt giòn,
hạt dể phong hóa cũng có tác dụng làm giảm đáng kể cường độ của bê tông. Vì
vậy hàm lượng của các hạt này cũng không được lớn hơn 10% theo trọng lượng.
Hàm lượng tạp chất sét, phù sa trong đá dăm quy định không quá 1%,
hàm lượng hợp chất lưu huỳnh ( SO3 ) không quá 0.5% theo khối lượng.
Tính chất của nguyên liệu đá dăm
Khối lượng thể tích: 2,58 g/cm3
Khối lượng thể tích xốp : 1450 (kg)/m3
Hàm lượng bùn sét: 0,78%
Độ nén dập (%): 8
Cỡ hạt lớn nhất (Dmax) = 20mm
Đá dăm yêu cầu phải có đường tích luỹ cấp hạt không vượt ra ngoài miềm
giới hạn được xác định theo quy phạm. Theo quy phạm hàm lượng từng cấp hạt
cốt liệu lớn nằm trong phạm vi sau :
Kích thước hốc sàng
Dmin 2
DD
minmax +
Dmax 1,25Dmax
Lượng sót tích luỹ
theo % khối lượng
95÷100 40÷70 0÷5 0
100
80
60
d
20
40
0
Min
d
Max Min
d
Max
d
Max
1,25d+
2
11
Cốt liệu nhỏ (Cát) :
Để chế tạo bê tông ta sử dụng cát vàng thuộc họ cát khô có γo≥1500
(kg)/m3. Loại cát này thường được sử dụng để chế tạo bê tông mác cao. Thành
phần hoá học chủ yếu của loại cát này là SiO2. Yêu cầu cát phải sạch, không lẫn
tạp chất có hại. Tạp chất có hại trong cát chủ yếu là các loại mi-ca, các hợp chất
của lưu huỳnh, các tạp chất hữu cơ và bụi sét.
Mi-ca có cường độ bản thân bé, ở dạng phiến mỏng, lực dính với ximăng
rất yếu. Mi-ca lại dễ phong hoá, nên làm giảm cường độ và tính bền vững của
bêtông, vì thế lượng mi-ca không được quá 0,5%.
Các hợp chất lưu huỳnh gây tác dụng xâm thực hoá học đối với ximăng,
nên lượng của nó trong cát tính quy ra SO3 không quá 1%.
Tạp chất hữu cơ là xác động vật và thực vật mục nát lẫn trong cát, làm
giảm lực dính kết giữa cát và ximăng, ảnh hưởng đến cường độ, mặt khác có thể
tạo nên axít hữu cơ gây tác dụng xâm thực đến ximăng làm giảm cường độ của
ximăng trên 25%. Nếu cát có chứa nhiều tạp chất hữu cơ thì có thể rửa bằng
nước sạch.
Bụi sét là những hạt bé hơn 0,15mm, chúng bao bọc quanh hạt cát, cản trở
sự dính kết giữa cát và ximăng, làm giảm cường độ và ảnh hưởng đến tính
chống thấm của bêtông .Quy phạm quy định không quá 5%
Độ ẩm của cát là mức độ ngậm nước của cát, đặc tính của cát là thể tích
thay đổi theo độ ẩm, thể tích lớn nhất khi có độ ẩm khoảng 4 ÷7%
Tính chất của nguyên liệu cát:
Khối lượng riêng: 2.62 g/cm3
12
Khối lượng thể tích : 1,5 g/cm3
Độ rỗng: 43.59%
Môđun độ lớn M = 2
Thành phần hạt của cốt liệu nhỏ đảm bảo nằm trong vùng quy phạm, quy
phạm này áp dụng cho cát chế tạo bê tông nặng, đây cũng là loại bê tông nhà
máy của chúng ta sản xuất nên ta có thể áp dụng quy phạm này. Sau đây là bảng
quy phạm của cát mà loại cát nhà máy nhập về phải nằm trong vùng quy phạm
này.
Kích thước mắt
sàng,mm
5 2.5 1.2 0.6 0.3 0.15
Lượng cát tích luỹ
Theo quy phạm, Ai%
0 0 ÷20 15 ÷45 35 ÷70 70 ÷ 90 90 ÷100
0
20
40
60
80
100
0,15
0,3 0,6 1,2 2,5 5,00
I.3. 2. Yêu cầu đối với hỗn hợp bêtông dùng để sản xuất cọc móng :
Để sản xuất các sản phẩm cọc móng theo phương pháp bàn rung nhà máy
sử dụng loại hỗn hợp bêtông cứng vừa ĐC = 15”. Cốt liệu dùng để chế tạo là cốt
liệu trung bình. Bêtông sử dụng là bêtông mác 300.
Từ đó ta có yêu cầu đối với từng vật liệu như sau :
13
Ximăng : ximăng sử dụng là ximăng pooclăng mác PC40, hàm lượng C3S từ 50-
60%, và C2S là 5-10%, hàm lượng phụ gia silicat hoạt tính trong ximăng không
vượt quá 10%, lương nước tiêu chuẩn của các loại ximăng này không vượt quá
27% để chế tạo hỗn hợp bêtông mác 300.
Cốt liệu lớn (Đá dăm) : đá dăm có chất lượng trung bình, Dmax = 20 mm. Hàm
lượng tạp chất sét, bùn không quá 1%.
Cốt liệu nhỏ(Cát) : cốt liệu nhỏ nhà máy sử dụng cùng loại cát để sản xuất panel
sàn rỗng có yêu cầu tương tự như trên.
I.4. THIẾT KẾ CẤP PHỐI BÊ TÔNG CHO CÁC SẢN PHẨM :
Để tính cấp phối bêtông ta dùng phương pháp lý thuyết kết hợp với thực
nghiệm.
Với các sản phẩm khác nhau có các chỉ tiêu về kỹ thuật khác nhau. Chính
vì vậy phải thiết lập được phương pháp tính cấp phối sao cho đơn giản và hiệu
quả. Bằng thực nghiệm nhiều tác giả đã đưa ra được quan hệ phụ thuộc cường
độ nén của bêtông với tỷ lệ lượng dùng nước và chất kết dính là một đường cong
quy tắc: R= f(X/N). Hay nói một cách khác mác của bêtông là một hàm phụ
thuộc vào tỷ lệ N/X.
Công thức tiện lợi nhất và được dùng thực tế hiện nay là công thức của
nhà bác học Thuy Sỹ I.Bôlômây và được BG- Skramtaep hoàn thiện. Công thức
thể hiện được sự phụ thuộc giữa cường độ bêtông và tỉ lệ X/N được chuyển háo
thành quan hệ đường thẳng giữa cường độ và tỉ lệ X/N:
R28= A.Rx.(X/N – B) (đơn vị daN/cm2).
Trong đó: A : hệ số thực nghiệm đánh giá phẩm chất cốt liệu.
Rx : cường độ của ximăng.
R28: cường độ bêtông ở tuổi 28 ngày.
B = 0,5 khi X/N ≤ 2,5.
B = - 0,5 khi X/N > 2,5.
Như vậy ta dùng công thức Bôlômây – Skramtaep để tính toán:
R28= A.Rx(X/N ± 0,5).
Bảng hệ số thực nghiệm đánh giá phẩm chất cốt liệu A, A1.
14
Tính chất cốt liệu A A1
Phẩm chất tốt 0,55 0,43
Phẩm chất trung bình 0,60 0,40
Phẩm chất kém 0,65 0,37
I.4.1. Bêtông để sản xuất panel sàn rỗng theo phương pháp công nghệ tổ
hợp dùng lõi rung:
Bê tông M400, hỗn hợp bê tông cứng vừa ĐC = 15 giây
Vật liệu sử dụng :
Xi măng: PC40;
Đá dăm : chất lượng trung bình, Dmax = 20 mm.
Cát vàng:
Lượng dùng nước.
Với bê tông có Dmax = 20 mm, ĐC = 15” ta có được lượng dùng nước cho
1 m3 bê tông là: N = 148 (l/m3 ), (biểu đồ hình 5.8 trang 102 sách tài liệu [1]).
Vì cốt liệu lớn sử dụng là đá dăm nên : N = 148 + 15 = 163 l/m3 .
Lượng dùng xi măng
Theo Bôlômây – Skramtaep có công thức :
5,0
R.A
R
N
X
X
28 +=
Trong đó:
R28 là cường độ bê tông ở tuổi 28 ngày, ở đây R28 = 400
Rx là mác xi măng, Rx = 400
A là hệ số phụ thuộc vào phẩm chất cốt liệu, với cốt liệu trung bình
A= 0,6
5,0
4006,0
400
+
×
=
N
X
=2,04
Lượng dùng xi măng cho 1 m3 bê tông là: X =
N
X
. N = 2,04.163 = 332,5
((kg)/m3)
Đối với hỗn hợp bê tông cứng vừa lấy Kd = 1,2
Xác định lượng dùng đá.
15
D =
1)1K.(r
.1000
dd
Vd
+−
δ
Trong đó:
δvđ: Khối lượng thể tích đổ đống của đá δvđ = 1,45 g/cm3
δd: Khối lượng riêng của đá δd = 2,7 g/cm3
rd : Độ rỗng của cốt liệu lớn
rd = 1 -
d
vd
δ
δ
= 1 -
7,2
45,1
= 0,46%
⇒ Đ = 1328
1)12,1(46,0
45,11000
=
+−×
×
((kg))
Xác định lượng dùng cát.
C = [ 1000 - (
dNX
DNX
δ
+
δ
+
δ
)].δc
Trong đó:
δx : Khối lượng riêng của xi măng và δx = 3,1 (kg)/l
δn : Khối lượng riêng của nước và δn = 1 (kg)/l
δd : Khối lượng riêng của đá và δd = 2,7 (kg)/l
δc : Khối lượng riêng của cát và δc = 2,65 (kg)/l
⇒ C = [ 1000 - (
7,2
1328
1
163
1,3
5,332
++ )]×2,65 = 630 ((kg))
Mức ngậm cát (tỷ lệ lượng dùng cát trong hỗn hợp cốt liệu) là:
mc = 32,01328630
630
=
+
=
+ DC
C
Ta điều chỉnh về cấp phối chuẩn với mc = 0,32. (bảng 5.6 trang 98 tài liệu [1]).
C = ( 630+1328 ).0,32 = 685 (kg)
D = ( 630+1328 ) - 685 = 1273 (kg)
Vậy cấp phối chuẩn của hỗn hợp bê tông là
X : C : D : N = 332,5 : 685: 1273 : 163
X : C : D : N = 1 : 2,06 : 3,83 : 0,49
Tính cấp phối ở điều kiện tự nhiên với :
Wc = 5% ; Wd = 2%
16
Lượng đá cần dùng là
D = 1299
2100
1273100
=
−
×
((kg))
Lượng nước trong đá dăm là : Nd = 1299×2% = 25,98 lít
Lượng cát cần dùng là :
C =
5100
685100
−
×
= 721 ((kg))
Lượng nước trong cát là : Nc = 721.5% = 36,05 lít
Lượng nước thực tế là : N = 163 - (25,98 + 36,05) = 100,1 lít
Cấp phối tự nhiên của hỗn hợp bê tông mác 400 là
X : C : D : N = 332,5 : 721 : 1299 : 100,1
X : C : D : N = 1 : 2,17 : 3,9 : 0,3
I.4.2. Mác bê tông 300 # để sản xuất cọc móng :
*Nguyên vật liệu để sản xuất gồm :
+Xi măng PC40
ρx= 3,1 (g/cm3) khối lượng riêng của xi măng
γox= 1,2 (g/cm3)
+ Đá dăm ; Dmax = 20 (mm)
ρđ = 2,7 (g/cm3)
γođ = 1,45(g/cm3)
Wđ =2%
+ Cát vàng ρc = 2,65 (g/cm3)
γoc = 1,6 (g/cm3)
Wc =5%
*Xác định tỷ lệ X /N theo công thức Bô lô mây -S kam ta ép
Với bê tông có Dmax = 20 mm, ĐC = 15” ta có được lượng dùng nước cho 1 m3
bê tông là: N = 148 (l/m3 ), (biểu đồ hình 5.8 trang 102 sách tài liệu [1]).
Vì cốt liệu lớn sử dụng là đá dăm nên : N = 148 + 15 = 163 l/m3 .
17
75,15,0
6,0.400
3005,0
.
=+=+=
x
b
RA
R
N
X ((kg))
Trong đó ; Rx = 400
Rb = 300 Mác bê tông
A = 0,6 Đối với vật liệu có phẩm chất trung bình
Vậy lượng dùng xi măng là ;
28516375,1