Theo nhiệm vụ thiết kế, nhà máy nhiệt điện bao gồm 4 tổ máy 50MW. Do đã biết số lượng và công suất của từng tổ máy nên việc chọn máy phát điện chỉ cần lưu ý chọn các máy phát điện cùng loại để đơn giản trong việc vận hành, điện áp càng cao càng tốt để giảm dòng định mức của máy phát và dòng điện ngắn mạch ở cấp điện áp này.
108 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2582 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế Nhà máy điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I
TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT
I.1/ Chọn máy phát điện:
Theo nhiệm vụ thiết kế, nhà máy nhiệt điện bao gồm 4 tổ máy 50MW. Do đã biết số lượng và công suất của từng tổ máy nên việc chọn máy phát điện chỉ cần lưu ý chọn các máy phát điện cùng loại để đơn giản trong việc vận hành, điện áp càng cao càng tốt để giảm dòng định mức của máy phát và dòng điện ngắn mạch ở cấp điện áp này. Ta chọn máy phát đồng bộ có các thông số như sau:
Loại máy phát
Sđm MVA
Pđm
MW
Uđm
kV
Cosφđm
Iđm
kA
x"d
x'd
xd
TBФ-50-2
62,5
50
10,5
0,8
3,45
0,135
0,3
1,84
I.2/ Tính toán phụ tải và cân bằng công suất cấp điện áp máy phát:
Theo đề bài: Pmax = 13 MW ; cosφ = 0,8.
Áp dụng các công thức:
Trong đó:
Pmax : công suất tác dụng của phụ tải ở chế độ cực đại (MW)
P(t)% : công suất tác dụng của phụ tải tại thời điểm t cho dưới dạng phần trăm.
P(t) : công suất tác dụng của phụ tải tại thời điểm t (MW)
Tính được công suất của phụ tải ở các khoảng thời gian khác nhau trong ngày:
Thời gian
0-6
6-8
8-10
10-12
12-14
14-18
18-20
20-24
P(t)%
70
85
85
100
100
90
75
75
P(t)
9,10
11,05
11,05
13,00
13,00
11,70
9,75
9,75
S(t)
11,38
13,81
13,81
16,25
16,25
14,63
12,19
12,19
Dựa theo kết quả tính toán trong bảng, ta vẽ được đồ thị phụ tải của cấp điện áp máy phát:
I.3/Tính toán phụ tải và cân bằng công suất cấp điện áp trung:
Theo đề bài ta có: Pmax = 90 MW; cosφ = 0,8
Áp dụng các công thức trên, ta có bảng số liệu sau:
Thời gian
0-6
6-8
8-10
10-12
12-14
14-18
18-20
20-24
P(t)%
80
95
95
90
90
100
70
70
P(t)
72,00
85,50
85,50
81,00
81,00
90,00
63,00
63,00
S(t)
90,00
106,88
106,88
101,25
101,25
112,50
78,75
78,75
Dựa theo kết quả tính toán trong bảng, ta vẽ được đồ thị phụ tải của cấp điện áp trung 110kV:
I.4/Tính toán công suất phát của cả nhà máy điện:
Theo đề bài thì đây là nhà máy nhiệt điện gồm 4 tổ máy, mỗi tổ máy 50MW. Pmax = 200MW, cosφ = 0,8.
Áp dụng các công thức trên, ta có bảng số liệu sau:
Thời gian
0-6
6-8
8-10
10-12
12-14
14-18
18-20
20-24
P(t)%
75
75
85
85
100
90
90
75
P(t)
150
150
170
170
200
180
180
150
S(t)
187,50
187,50
212,50
212,50
250,00
225,00
225,00
187,50
I.5/Tính toán công suất tự dùng của nhà máy:
Nhà máy thiết kế có công suất tự dùng cực đại bằng 8% tổng công suất định mức. Đó là nguồn cung cấp khác nhau phục vụ cho quá trình tự động hoá các tổ máy phát điện.
Công suất tự dùng gồm 2 thành phần:
Thành phần không phụ thuộc vào công suất phát của nhà máy (chiếm khoảng 40% tổng công suất tự dùng).
Thành phần phụ thuộc vào công suất phát của nhà máy (chiếm khoảng 60% tổng công suất tự dùng của nhà máy).
Ta sử dụng công thức sau để tính công suất tự dùng của nhà máy theo thời gian:
Std(t)= .(0,4 + 0,6.)
Trong đó:
Std(t): phụ tải tự dùng tại thời điểm t.
α%: lượng điện phần trăm tự dùng.
SNM: công suất của nhà máy.
SNM(t): công suất của nhà máy theo thời gian.
Kết quả tính toán cho trong bảng:
Thời gian
0-6
6-8
8-10
10-12
12-14
14-18
18-20
20-24
S(t)
13,60
13,60
14,56
14,56
16,00
15,04
15,04
13,60
I.6/Tính công suất phát về hệ thống:
Nhà máy điện liên lạc với hệ thống thông qua đường dây 220kV nhằm mục đích vận hành hệ thống điện được kinh tế và hiệu quả, tăng cường dự trữ công suất trong hệ thống. Dựa vào công suất phát của nhà máy và yêu cầu của phụ tải tại các thời điểm khác nhau ta có thể xác định được công suất phát về hệ thống theo công thức sau:
SVHT(t)= SNM(t) – [ST(t) + Smf(t) +Std(t)]
Trong đó :
SVHT(t) - Công suất phát về hệ thống tại thời điểm t
SNM(t) -Công suất phát của nhà máy tại thời điểm t
ST(t) - Phụ tải cấp điện áp trung tại thời điểm t
SUF(t) - Phụ tải cấp điện áp máy phát tại thời điểm t
STD(t) - Phụ tải tự dùng tại thời điểm t
Kết quả tính toán được cho theo bảng :
Thời gian
0-6
6-8
8-10
10-12
12-14
14-18
18-20
20-24
SNM
187,50
187,50
212,50
212,50
250,00
225,00
225,00
187,50
SUF
11,38
13,81
13,81
16,25
16,25
14,63
12,19
12,19
SUT
90,00
106,88
106,88
101,25
101,25
112,50
78,75
78,75
STD
13,60
13,60
14,56
14,56
16,00
15,04
15,04
13,60
SVHT
72,53
53,21
77,25
80,44
116,50
82,84
119,02
82,96
Đồ thị công suất phát về hệ thống theo kết quả tính trong bảng:
Nhận xét chung:
Phụ tải của nhà máy phân bố không đều trên cả ba cấp điện áp và giá trị công suất cực đại có trị số là:
SUFmax = 16,25 MVA
SUTmax = 112,5 MVA
SVHTmax = 119,02 MVA
Từ đồ thị phụ tải tổng hợp ta thấy phụ tải trung áp chiếm phần lớn công suất do nhà máy phát ra do đó việc đảm bảo cung cấp điện cho phụ tải này là quan trọng.
Tổng công suất của hệ thống điện chưa kể nhà máy thiết kế là:
SHT = 2100MVA với dự trữ quay là 14% tương đương với công suất dự trữ là SdtHT =14%.2100 = 294 MVA lớn hơn công suất của một tổ máy phát và lớn hơn công suất về hệ thống cực đại là 119,02 MVA.
Như vậy có thể thấy nhà máy có vai trò quan trọng trong việc cung cấp điện cho phụ tải phụ tải trung áp và phụ tải địa phương. Tuy nhiên với nhiệm vụ của mình, nhà máy cũng có những đóng góp một phần công suất lớn trong thời điểm cực đại của phụ tải hệ thống, SVHTmax = 119,02 MVA trong khoảng thời gian 18h ÷ 20h hàng ngày.
CHƯƠNG II
CHỌN SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY
II.1/ Chọn sơ đồ nối điện của nhà máy:
Chọn sơ đồ nối điện của nhà máy là một khâu rất quan trọng. Các phương án đưa ra phải đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện cho các phụ tải, có tính khả thi, hiệu quả kinh tế cao.
Phụ tải cấp điện áp máy phát :
SUFmax = 16,25 MVA, công suất này được lấy từ 2 phía hạ áp của máy biến áp liên lạc.
< 15%
(ta không cần sử dụng thanh góp máy phát.
Công suất cấp điện áp trung:
STmax = 112,5 MVA
STmin = 78,75 MVA
(do đó có thể ghép một hoặc hai bộ máy phát - máy biến áp bên trung áp.
Cấp điện áp cao (về hệ thống) và cấp điện áp trung đều có trung tính trực tiếp nối đất, hệ số có lợi:
Vậy ta dùng 2 máy biến áp tự ngẫu làm liên lạc giữa các cấp điện áp.
Dự trữ quay của hệ thống là 294 MVA lớn hơn tổng công suất định mức của 2 tổ máy nên về lý thuyết có thể ghép 2 tổ máy phát với 1 máy biến áp.
Dựa trên các đặc điểm trên, ta đưa ra các phương án nối điện chính cho nhà máy thiết kế:
II.1.1/ Phương án 1:
Trong phương án này dùng 2 bộ máy phát – máy biến áp hai cuộn dây cấp điện cho thanh góp điện áp trung 110kV, 2 máy phát còn lại được nối với thanh góp điện áp cao. Dùng 2 máy biến áp tự ngẫu để liên lạc giữa các cấp điện áp và phát điện lên hệ thống. Điện địa phương được trích tử phía hạ của máy biến áp liên lạc. Điện tự dùng được trích từ đầu cực mỗi máy phát.
Ưu điểm: đơn giản trong vận hành, số lượng các thiết bị cao áp ít nên giá thành đầu tư thấp.
II.1.2/ Phương án 2:
Phương án này dùng 1 bộ máy phát – máy biến áp hai cuộn dây cấp điện cho phụ tải câp điện áp 110kV, 3 máy phát còn lại được nối vói thanh góp điện áp cao. Dùng 2 máy biến áp tự ngẫu để liên lạc giữa cấp điện áp trung và hệ thống.
Ưu điểm: đảm bảo cung cấp điện liên tục cho các phụ tải.
Nhược điểm: số lượng các thiết bị cao áp nhiều hơn phương án 1 nên chi phí đầu tư cao hơn.
II.1.3/ Phương án 3:
Trong phương án này thì 2 máy phát phía cấp điện áp trung được nối với 1 máy biến áp 2 cuộn dây.
Ưu điểm: Sử dụng ít máy biến áp và khí cụ điện hơn so với phương án trên.
Nhược điểm: Khi hỏng máy biến áp hai dây cuốn thì 2 máy phát không thể cung cấp cho phụ tải điện áp trung. Khi đó hệ thống sẽ bị thiếu hụt 1 lượng công suất khá lớn phải huy động dự trữ nóng của hệ thống đống thời không đảm bảo cung cấp điện cho phụ tải cấp điện áp trung.
Kết luận:
Qua các nhận xét ưu điểm và nhược điểm của từng phương án, ta nhận thấy phương án 1 và 2 là hai phương án khả thi, có độ tin cậy cung cấp điện cao. Vì vậy ta chọn 2 phương án này để tính toán cụ thể, lựa chọn phương án tối ưu.
II.2/ Chọn máy biến áp:
Để tiết kiệm chi phí đầu tư, các máy biến áp hai dây quấn trong bộ máy phát – máy biến áp không cần dùng máy biến áp điều áp dưới tải vì khi cần điều chỉnh điện áp chỉ cần điều chỉnh dòng kích từ của máy phát là đủ.
Các máy biến áp tự ngẫu dùng làm liên lạc là loại cần có điều áp dưới tải vì phụ tải của chúng thay đổi mạnh. Trong chế độ vận hành khác nhau phụ tải thay đổi nhiều nên nếu chỉ điều chỉnh dòng kích từ của máy phát thì vẫn không đảm bảo được chất lượng điện áp.
II.2.1/ Phương án 1:
II.2.1.1/ Chọn máy biến áp:
a./ Chọn máy biến áp 2 dây cuốn:
Công suất máy biến áp bộ B1 và B2 được chọn theo điều kiện:
SB1 = SB2 ≥ SđmF = 62,5 MVA
Tra bảng phụ lục, ta chọn máy biến áp có các thông số chính như sau :
Loại
Sđm (MVA)
Uđm (kV)
Tổn thất (kW)
UN %
I0 %
Cao
Hạ
ΔP0
ΔPN
TPДЦ
63
115
10,5
59
245
10,5
0,6
b./ Chọn máy biến áp tự ngẫu:
Công suất của các máy biến áp tự ngẫu nối bộ với máy phát điện được chọn thoả mãn điều kiện cuộn hạ áp phải tải được toàn bộ công suất của máy phát điện.
Do cuộn hạ áp được thiết kế với công suất tính toán SHđm = αSđmTN nên công suất máy biến áp tự ngẫu được chọn thoả mãn điều kiện: STN1 = STN2 ≥ .SđmF
Trong đó α là hệ số có lợi của máy biến áp tự ngẫu:
Vậy chọn máy biến áp tự ngẫu thoả mãn điều kiện:
STN1 = STN2 ≥ .SđmF = .62,5 = 125 MVA
Loại
Sđm MVA
Điện áp (kV)
Tổn thất (kW)
UN%
I0%
(P(
(P(
UC
UT
UH
C-T
C-H
T-H
C-T
C-H
T-H
ATДЦTH
125
230
121
10,5
75
290
-
-
11
31
19
0,6
Trường hợp này máy biến áp chỉ biết (PN C-T do đó ta có thể lấy:
(PN C-H =(PN C-T = 0,5(PN C-T = 0,5.290 = 145 kW
II.2.1.2/ Phân bố công suất cho các máy biến áp:
a./ Phân bố công suất cho các máy biến áp hai cuộn dây:
Các máy biến áp bộ được vận hành bằng phẳng với công suất:
Sbộ = SđmF - = SđmF -= 57,5 MVA
b./ Phân bố công suất cho các máy biến áp tự ngẫu:
Dòng công suất qua các phía của máy biến áp liên lạc được xác định theo công thức:
Trong đó:
SCC(t), SCT(t), SCH(t) :công suất tải qua phía cao, trung, hạ của máy biến áp tự ngẫu tại thời điểm t.
SBi :công suất tải qua máy biến áp bộ thứ i.
Bảng phân bố dòng công suất cho các máy biến áp tự ngẫu theo thời gian được cho theo bảng dưới:
Thời gian
0-6
6-8
8-10
10-12
12-14
14-18
18-20
20-24
SCC(t)
36,26
26,61
38,63
40,22
58,25
41,42
59,51
41,48
SCT(t)
-12,50
-4,06
-4,06
-6,88
-6,88
-1,25
-18,13
-18,13
SCH(t)
23,76
22,54
34,56
33,35
51,38
40,17
41,39
23,36
II.2.1.3/ Kiểm tra quá tải của máy biến áp:
a./ Trong chế độ làm việc bình thường:
Đối với máy biến áp hai cuộn dây:
Các máy biến áp nối bộ B1 và B2 được chọn với công suất lớn hơn công suất của các máy phát điện. Do đó các máy biến áp nối bộ không cần kiểm tra quá tải trong mọi chế độ vận hành.
Các máy biến áp tự ngẫu:
Từ kết quả tính toán trên, ta nhận thấy rằng trong chế độ bình thường thì máy biến áp tự ngẫu luôn làm việc trong chế độ tải công suất từ cuộn hạ, trung lên cuộn cao.
Ta thấy SCCmax = 59,51 MVA < SđmTN = 125 MVA
Vậy máy biến áp tự ngẫu không bị quá tải trong chế độ làm việc bình thường.
b./ Trong trường hợp sự cố:
b.1./ Khi phụ tải ở cấp điện áp trung là cực đại:
Theo kết quả tính toán ở phần trên : SUT max = 112,5 MVA ; SVHT = 82,84 MVA ; SUF = 14,63 MVA ; Std = 15,04 MVA.
Sự cố hỏng một bộ máy phát – máy biến áp bên trung áp:
Điều kiện kiểm tra quá tải sự cố máy biến áp tự ngẫu là:
trong đó : =1,4 :hệ số quá tải cho phép.
( = 2.1,4.0.5.125 + 57,5 = 232,5 > SUT max = 112,5
Vậy điều kiện trên được thỏa mãn.
Phân bố công suất qua các phía của máy biến áp tự ngẫu:
=.(112,5 – 57,5) = 27,5 MVA
= 62,5 - 14,63 -15,04 = 51,43 MVA
= 51,43 – 27,5 = 23,93 MVA
Trong chế độ này đối với máy biến áp tự ngẫu, công suất truyền từ phía hạ lên phía trung và cao.
SCH = 51,43 < = 62,5 MVA
( Cuộn hạ không quá tải nên máy biến áp tự ngẫu không quá tải.
Công suất thiếu:
So với trạng thái làm việc bình thường, vào cùng thời điểm thì công suất phát về hệ thống bị thiếu một lượng :
Sthiếu = SVHT – 2.SCC = 82,84 – 2.23,93 = 34,98 < = 294 MVA
( hệ thống làm việc ổn định.
Như vậy khi một trong hai máy biến áp bộ bị hư hỏng thì máy còn lại không bị quá tải. Phụ tải các cấp điện áp không bị ảnh hưởng.
Sự cố hỏng một máy biến áp liên lạc :
Điều kiện kiểm tra quá tải sự cố máy biến áp tự ngẫu là:
trong đó : =1,4 :hệ số quá tải cho phép.
( =1,4.0.5.125 + 2.57,5 = 202,5 > SUT max = 112,5
Vậy điều kiện trên được thỏa mãn.
Phân bố công suất qua các phía của máy biến áp tự ngẫu:
=112,5 – 2.57,5 = -2,5 MVA
= 62,5 - 14,63 -15,04 = 44,11 MVA
= 44,11 – (-2,5) = 46,61 MVA
Trong chế độ này đối với máy biến áp tự ngẫu, công suất truyền từ phía hạ và trung lên phía cao.
SCC = 46,61 < = 125 MVA
Cuộn cao không quá tải nên máy biến áp không bị quá tải.
Công suất thiếu:
So với trạng thái làm việc bình thường, vào cùng thời điểm thì công suất phát về hệ thống bị thiếu một lượng :
Sthiếu = SVHT – SCC = 82,84 – 46,61 = 36,23 < = 294 MVA
( hệ thống làm việc ổn định.
Như vậy khi một trong hai máy biến áp bộ bị hư hỏng thì máy còn lại không bị quá tải. Phụ tải các cấp điện áp không bị ảnh hưởng.
b.2./ Khi phụ tải cực tiểu:
Theo các kết quả tính toán, khi phụ tải cực tiểu ta có các kết quả sau: SUT min = 78,75 MVA ; SVHT = 119,02 MVA ; SUF = 12,19 MVA ; Std = 15,04 MVA.
Sự cố một máy biến áp bộ bên trung áp:
Điều kiện kiểm tra quá tải sự cố máy biến áp tự ngẫu là:
trong đó : =1,4 :hệ số quá tải cho phép.
( = 2.1,4.0.5.125 + 57,5 = 232,5 > SUT max = 78,75
Vậy điều kiện trên được thỏa mãn.
Phân bố công suất qua các phía của máy biến áp tự ngẫu:
=.(78,75 – 57,5) = 21,25 MVA
= 62,5 - 12,19 -15,04 = 52,65 MVA
= 52,65 – 21,25 = 31,4 MVA
Trong chế độ này đối với máy biến áp tự ngẫu, công suất truyền từ phía hạ lên phía trung và cao.
SCH = 52,65 < = 62,5 MVA
( Cuộn hạ không quá tải nên máy biến áp tự ngẫu không quá tải.
Công suất thiếu:
So với trạng thái làm việc bình thường, vào cùng thời điểm thì công suất phát về hệ thống bị thiếu một lượng :
Sthiếu = SVHT – 2.SCC = 119,02 – 2.31,4 = 56,22 < = 294 MVA
( hệ thống làm việc ổn định.
Như vậy khi một trong hai máy biến áp bộ bị hư hỏng thì máy còn lại không bị quá tải. Phụ tải các cấp điện áp không bị ảnh hưởng.
Sự cố một máy biến áp liên lạc:
Điều kiện kiểm tra quá tải sự cố máy biến áp tự ngẫu là:
trong đó : = 1,4 :hệ số quá tải cho phép.
(=1,4.0.5.125 + 2.57,5 = 202,5 > SUT min = 78,75 MVA
Phân bố công suất qua các phía của máy biến áp tự ngẫu:
=78,75 – 2.57,5 = -36,25 MVA
= 62,5 – 12,19 -15,04 = 46,55 MVA
= 46,55 – (-36,25) = 82,8 MVA
Trong chế độ này đối với máy biến áp tự ngẫu, công suất truyền từ phía hạ và trung lên phía cao.
SCC = 82,8 < = 125 MVA
Cuộn cao không quá tải nên máy biến áp tự ngẫu không quá tải.
Công suất thiếu:
So với trạng thái làm việc bình thường, vào cùng thời điểm thì công suất phát về hệ thống bị thiếu một lượng:
Sthiếu = SVHT – SCC = 119,02 – 82,8 = 36,22 < = 294 MVA
( hệ thống làm việc ổn định.
Như vậy khi một trong hai máy biến áp bộ bị hư hỏng thì máy còn lại không bị quá tải. Phụ tải các cấp điện áp không bị ảnh hưởng.
II.2.1.4/ Tính toán tổn thất điện năng trong máy biến áp:
Đối với các máy biến áp hai cuộn dây B1 và B2
Do bộ máy phát điện - máy biến áp làm việc với phụ tải bằng phẳng trong suốt cả năm với Sbộ = 57,5 MVA nên tổn thất điện năng trong mỗi máy biến áp hai cuộn dây có cuộn hạ áp phân chia được tính như sau:
(A = (P0.T + (PN..T
Trong đó:
(P0 - Tổn thất không tải của máy biến áp, kW
(PN - Tổn thất ngắn mạch của máy biến áp, kW
SBđm – Công suất định mức của máy biến áp kVA
T - Thời gian làm việc trong năm ,T = 8760 h
Thay số ta được :
(AB3 =59.8760+245..8760 =
= 2304664,07 kWh ( 2304,66 MWh
Vậy tổng tổn thất điện năng trong các máy biến áp hai dây quấn là:
(AB3,4 = (AB3 + (AB4 = 2.2304,66 = 4609,33 MWh.
Đối với các biến áp tự ngẫu TN1 và TN2
Tổn thất điện năng được tính theo công thức
(AT = (P0.8760 + 365.([].ti
Trong đó:
SdmTN -Công suất định mức của máy biến áp tự ngẫu.
(P0 - Tổn thất không tải kW
là công suất tải cuộn cao, trung, hạ của máy biến áp tự ngẫu tại thời điểm ti trong ngày.
là tổn thất ngắn mạch trong cuộn dây điện áp cao, trung ,hạ của máy biến áp tự ngẫu:
= =
= 0,5(290 +-) = 145 kW
= =
= 0,5(290 +-) = 145 kW
= =
= 0,5(+ - 290)=435 kW
Dựa vào bảng phân bố công suất ta tính được tổn thất trong một máy tự ngẫu như sau:
Thời gian
0-6
6-8
8-10
10-12
12-14
14-18
18-20
20-24
Tổng
Không tải
657
1031,75
Mang tải
64,33
15,24
34,50
33,88
76,95
88,84
61,03
49,94
Tổn thất điện năng trong các máy biến áp tự ngẫu là:
(ATN1,2 = 2.(ATN = 2.1031,75 = 2063,51 MWh
Như vậy tổn thất điện năng trong các máy biến áp của phương án I là:
(AI = (AB1,2 + (ATN1,2 = 4609,33 + 2063,51 = 6672,84 MWh
II.2.1.5/ Tính toán dòng điện cưỡng bức:
1./ Dòng cưỡng bức phía cao áp 220 kV
Đường dây kép nối với hệ thống:
Dòng làm việc cưỡng bức:
Icb1 = kA
Phía cao áp máy biến áp tự ngẫu TN1 và TN2:
Công suất truyền qua phía cao của máy biến áp liên lạc
- Chế độ bình thường: Scb1 = max{SCC bt} = 59,51 MVA
- Chế độ hỏng 1 máy biến áp bộ: Scb2 = MVA; Scb3 = MVA
- Chế độ hỏng 1 máy biến áp tự ngẫu: Scb4 = MVA; Scb5 =MVA.
Dòng làm việc cưỡng bức:
Icb2 = == 0,217 kA
Như vậy dòng cưỡng bức phía cao áp là :
IcbCA = max{Icb1,Icb2} = Icb1 = 0,312 kA
2./ Dòng cưỡng bức phía trung áp 110 kV
Phía trung áp của máy biến áp liên lạc TN1 và TN2 :
Ta có công suất truyền qua cuộn trung của máy biến áp tự ngẫu trong các chế độ:
Chế độ làm việc bình thường :
Scb1 = max(STbt) = 18,13 MVA
Chế độ sự cố hỏng bộ máy phát- máy biến áp bên trung áp:
Scb2 = SCT UTmax = 27,5 MVA; Scb3 = SCT UTmin = 21,25 MVA
Chế độ sự cố hỏng bộ máy phát điện – máy biến áp tự ngẫu :
Scb4 = SCT UTmax = 2,5 MVA; Scb5 = SCT UTmin = 36,25 MVA
Vậy ta có :
Icb3 = = = 0,190 kA
Bộ máy phát – máy biến áp bên trung F4 –B4 và F3 –B3:
Icb4 = 1,05. = 1,05. = 0,344 kA
Đường dây nối với phụ tải điện áp trung:
Dòng cưỡng bức trong mạch đường dây kép (khi 1 mạch bị sự cố) :
Icb5 = = 0,197 kA
Như vậy dòng cưỡng bức phía trung áp là :
IcbTA = max{Icb3,Icb4,Icb5 } = Icb4 = 0,344 kA
3./ Dòng cưỡng bức phía điện áp máy phát:
Mạch máy phát:
Icb6 = 1,05. = 1,05. = 3,6 kA
Như vậy dòng điện làm việc cưỡng bức phía điện áp MF là: IcbF = Icb6 = 3,6 kA
II.2.2/ Phương án 2:
II.2.2.1/ Chọn máy biến áp:
a./ Chọn máy biến áp 2 dây cuốn:
Công suất máy biến áp bộ B2 được chọn theo điều kiện:
SB2 ≥ SđmF = 62,5 MVA
Công suất máy biến áp bộ B1 được chọn theo điều kiện:
SB2 ≥ SđmF = 62,5 MVA
Tra bảng phụ lục, ta chọn máy biến áp có các thông số chính như sau :
MBA
Loại
S đm (MVA)
U đm (kV)
Tổn thất (kW)
Un%
I0%
Cao
Hạ
ΔP0
ΔPN
B1
TДЦ
63
242
10,5
67
300
12
0,8
B2
TP