1.1.1. Vị trí địa lý
- Thị trấn Dương Đông là trung tâm kinh tế, xã hội, nằm ở bờ biển Tây của đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang, vị trí 103o57’ kinh độ Đông, 11o33’ vĩ độ Bắc.
- Hồ chứa nước Dương Đông và vùng hưởng lợi thuộc xã Cửu Dương, huyện đảo Phú Quốc, cách thị trấn Dương Đông 7km về phía Bắc.
1.1.2. Địa hình
1.1.2.1. Khu vực lòng hồ
- Nhìn tổng quát từ trên tờ bản đồ đảo Phú Quốc tỷ lệ 1/50.000 thì có thể thấy khu vực xây dựng hồ Dương Đông có địa hình khá thoải với độ dốc mặt đất tự nhiên khoảng 2%. Theo hướng từ thị trấn Dương Đông đi về phía hồ Dương Đông địa hình có xu hướng cao dần.
- Khu xây dựng hồ được bao bọc xung quanh bởi các dãy núi, đặc biệt là dãy núi Hàm Ninh có độ cao trên 400m ở phía bắc, phía nam, tây có các núi thấp hơn với cao độ khoảng 200 hoặc gần 200 như các núi Suối Đá, Điện Tiến, Ong Định
- Đặc điểm chung là địa hình có mức độ phân cắt trung bình – ít phân cắt.
- Đặc điểm địa mạo chung trong vùng là tướng bào mòn tích tụ, ở những chỗ địa hình thấp có dòng chảy trên mặt đặc trưng địa mạo là hiện tượng xói lở bờ.
1.1.2.2. Khu đầu mối
- Đập chính Hồ Dương Đông nằm tại giữa hai đồi cao.
- Cao trình mặt đất tự nhiên thấp nhất tại lòng suối là +7m, thềm sông trung bình là +15 đến +18m.
54 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 5912 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế sơ bộ hồ chứa nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 6
1.1. Điều kiện địa lý, địa hình 6
1.1.1. Vị trí địa lý 6
1.1.2. Địa hình 6
1.1.2.1. Khu vực lòng hồ 6
1.1.2.2. Khu đầu mối 6
1.2. Tình hình khí tượng thủy văn 6
1.2.1. Các đặc trưng khí tượng 6
1.2.1.1. Nhiệt độ không khí 6
1.2.1.2. Độ ẩm không khí 7
1.2.1.3. Gió 7
1.2.1.4. Bốc hơi 8
1.2.1.5. Mưa 8
1.2.2. Dòng chảy năm 9
1.2.2.1. Lưu lượng và tổng dòng chảy năm thiết kế 9
1.2.2.2. Phân phối dòng chảy năm thiết kế 9
1.2.2.3. Tổn thất bốc hơi hồ chứa 9
1.2.3. Dòng chảy lũ 10
1.3. Địa chất, địa chất thủy văn 10
1.3.1. Địa chất 10
1.3.1.1. Địa chất khu đầu mối 10
1.3.1.2. Các chỉ tiêu cơ lý của đất 11
1.3.2. Địa chất thủy văn 11
1.4. Điều kiện vật liệu xây dựng 11
1.4.1.1. Vật liệu đất 11
1.4.1.2. Vật liệu đá, cát, sỏi 12
1.4.1.3. Vật liệu khác 12
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH DÂN SINH KINH TẾ VÀ HIỆN TRẠNG THỦY LỢI VÙNG DỰ ÁN 13
2.1. Tổng quan chung 13
2.2. Các ngành kinh tế 13
2.2.1. Nông nghiệp 13
2.2.2. Ngư nghiệp 13
2.2.3. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 14
2.2.3.1. Công nghiệp chế biến hải sản 14
2.2.3.2. Công nghiệp làm nước đá 14
2.2.3.3. Nghề sữa chữa tàu thuyền 14
2.2.4. Giao thông vận tải 14
2.2.4.1. Đường bộ 14
2.2.4.2. Đường thủy 14
2.2.5. Điện, nước 14
2.2.5.1. Điện 14
2.2.5.2. Nước 14
2.3. Dân số 14
2.4. Hiện trạng thủy lợi 15
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH 16
3.1. Phương hướng phát triển kinh tế 16
3.2. Giải pháp thủy lợi 16
3.2.1. Chọn giải pháp 16
3.2.2. Thành phần công trình 16
3.2.2.1. Đầu mối 16
3.2.2.2. Khu hưởng lợi 16
3.3. Các phương án công trình 16
3.3.1. Phương án IIa 16
3.3.2. Phương án IIb 16
3.3.3. So sánh chọn phương án 17
3.4. Cấp công trình và các chỉ tiêu thiết kế 17
3.4.1. Cấp công trình 17
3.4.1.1. Theo năng lực phục vụ 17
3.4.1.2. Theo chiều cao công trình và loại nền 17
3.4.2. Xác định các chỉ tiêu thiết kế 17
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN ĐIỀU TIẾT LŨ 19
4.1. Mục đích 19
4.2. Nhiệm vụ 19
4.3. Ý nghĩa 19
4.4. Nguyên lý tính toán 19
4.4.1. Dạng đường quá trình xả lũ 19
4.4.2. Các phương pháp tính toán 20
4.5. Áp dụng phương pháp Potapop tính điều tiết lũ hồ Dương Đông 21
4.5.1. Tài liệu 21
4.5.2. Yêu cầu 21
4.5.3. Các bước tính toán 21
4.5.3.1. Xây dựng biểu đồ phụ trợ 21
4.5.3.2. Sử dụng biểu đồ phụ trợ để tính điều tiết lũ. 22
4.5.3.3. Lập lại bước 2 cho các thời đoạn sau cho đến khi kết thúc. 22
4.5.3.4. Xác định Vsc và Zsc 22
4.5.4. Kết quả tính toán điều tiết lũ với tần suất Ptk = 1% 23
CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ SƠ BỘ CÁC CÔNG TRÌNH 24
5.1. Đặt vấn đề 24
5.2. Thiết kế sơ bộ đập đất 24
5.2.1. Chọn hình thức và vị trí đập 24
5.2.1.1. Vị trí đập 24
5.2.1.2. Hình thức đập 24
5.2.2. Các tài liệu thiết kế 24
5.2.3. Xác định cao trình đỉnh đập 25
5.2.3.1. Xác định (h và hsl ứng với gió lớn nhất V = 27.3 m/s 25
5.2.3.2. Xác định (h’ và h’sl với gió bình quân lớn nhất V’= 25,6 m/s 26
5.2.4. Bề rộng đập 27
5.2.5. Mái và cơ đập 28
5.2.5.1. Mái đập 28
5.2.5.2. Cơ đập 28
5.2.6. Các cấu tạo khác 28
5.2.6.1. Thiết bị thoát nước 28
5.2.6.2. Bảo vệ mái 29
5.3. Thiết kế tràn xả lũ 29
5.3.1. Chọn tuyến 29
5.3.1.1. Tiêu chí và nguyên tắc chọn tuyến 29
5.3.1.2. Căn cứ chọn tuyến 29
5.3.2. Chọn hình thức và kết cấu tràn 29
5.3.2.1. Hình thức 29
5.3.2.2. Kết cấu tràn 29
5.3.2.3. Vật liệu xây dựng 30
5.3.3. Xây dựng mặt cắt thực dụng của ngưỡng tràn 30
5.3.3.1. Xây dựng mặt cắt cơ bản của đập tràn 30
5.3.3.2. Mặt cắt thực tế của tràn 31
5.3.4. Tính toán thủy lực dốc nước 33
5.3.4.1. Mục đích 33
5.3.4.2. Tài liệu thiết kế 33
5.3.4.3. Xác định đường mặt nước trên dốc nước 34
5.3.4.4. Tính toán định lượng đường mặt nước 36
5.3.4.5. Xác định chiều cao tường bên, chiều dày bản đáy dốc nước 37
CHƯƠNG 6: TÍNH KHỐI LƯỢNG, GIÁ THÀNH, CHỌN PHƯƠNG ÁN 39
6.1. Tính toán khối lượng, giá thành 39
6.2. Phân tích chọn phương án 39
6.3. Kiểm tra khả năng tháo lũ của đường tràn 39
6.3.1. Đặt vấn đề 39
6.3.2. Xác định các hệ số 39
6.3.2.1. Xét ảnh hưởng của cột nước lưu tốc Ho 39
6.3.2.2. Hệ số lưu lượng 40
6.3.2.3. Hệ số co hẹp bên 41
6.3.3. Kiểm tra khả năng tháo 41
6.3.4. Tính lại điều tiết lũ 41
CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ ĐẬP ĐẤT 42
7.1. Những vấn đề chung 42
7.1.1. Nhiệm vụ công trình 42
7.1.2. Chọn loại đập 42
7.1.3. Cấp công trình và các chỉ tiêu thiết kế 42
7.1.3.1. Cấp công trình 42
7.1.3.2. Các chỉ tiêu thiết kế 42
7.2. Mặt cắt cơ bản và cấu tạo chi tiết đập 43
7.2.1. Tài liệu thiết kế 43
7.2.2. Đỉnh đập 43
7.2.2.1. Xác định (h và hsl ứng với gió lớn nhất V = 27.3 m/s 43
7.2.2.2. Xác định (h’ và h’sl với gió bình quân lớn nhất V’= 25,6 m/s 45
7.2.2.3. Bề rộng đỉnh đập 46
7.2.3. Mái đập và cơ đập 46
7.2.3.1. Mái đập 46
7.2.3.2. Cơ đập 47
7.2.4. Thiết bị chống thấm 47
7.2.5. Thiết bị thoát nước thân đập 47
7.2.5.1. Đoạn lòng sông 47
7.2.5.2. Đoạn sườn đồi 48
7.2.6. Bảo vệ mái đập 49
7.2.6.1. Mái thượng lưu 49
7.2.6.2. Mái hạ lưu 50
7.2.7. Nối tiếp đập với nền và bờ 50
7.2.7.1. Nối tiếp đập với nền 50
7.2.7.2. Nối tiếp đập với bờ 50
7.3. Tính toán thấm qua đập đất 51
7.3.1. Mục đích, phương pháp và các trường hợp tính toán 51
7.3.1.1. Mục đích 51
7.3.1.2. Phương pháp tính toán 51
7.3.1.3. Các trường hợp tính toán 51
7.3.1.4. Các mặt cắt tính toán 52
7.3.1.5. Kiểm tra độ bền thấm 52
7.3.2. Tài liệu tính toán 53
7.3.3. Tính thấm cho các mặt cắt 54
7.3.3.1. Tính thấm cho mặt cắt lòng sông 54
7.3.3.2. Tính thấm cho mặt cắt sườn đồi 54
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Điều kiện địa lý, địa hình
Vị trí địa lý
Thị trấn Dương Đông là trung tâm kinh tế, xã hội, nằm ở bờ biển Tây của đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang, vị trí 103o57’ kinh độ Đông, 11o33’ vĩ độ Bắc.
Hồ chứa nước Dương Đông và vùng hưởng lợi thuộc xã Cửu Dương, huyện đảo Phú Quốc, cách thị trấn Dương Đông 7km về phía Bắc.
Địa hình
Khu vực lòng hồ
Nhìn tổng quát từ trên tờ bản đồ đảo Phú Quốc tỷ lệ 1/50.000 thì có thể thấy khu vực xây dựng hồ Dương Đông có địa hình khá thoải với độ dốc mặt đất tự nhiên khoảng 2%. Theo hướng từ thị trấn Dương Đông đi về phía hồ Dương Đông địa hình có xu hướng cao dần.
Khu xây dựng hồ được bao bọc xung quanh bởi các dãy núi, đặc biệt là dãy núi Hàm Ninh có độ cao trên 400m ở phía bắc, phía nam, tây có các núi thấp hơn với cao độ khoảng 200 hoặc gần 200 như các núi Suối Đá, Điện Tiến, Ong Định…
Đặc điểm chung là địa hình có mức độ phân cắt trung bình – ít phân cắt.
Đặc điểm địa mạo chung trong vùng là tướng bào mòn tích tụ, ở những chỗ địa hình thấp có dòng chảy trên mặt đặc trưng địa mạo là hiện tượng xói lở bờ.
Khu đầu mối
Đập chính Hồ Dương Đông nằm tại giữa hai đồi cao.
Cao trình mặt đất tự nhiên thấp nhất tại lòng suối là +7m, thềm sông trung bình là +15 đến +18m.
Tình hình khí tượng thủy văn
Các đặc trưng khí tượng
Đảo Phú Quốc và khu vực hồ Dương Đông nói riêng có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Do gần xích đạo lại là một hòn đảo nằm giữa biển nên nhiệt độ trung bình năm khá cao, biên độ trong năm nhỏ, khoảng 2-3oC, nhưng biên độ ngày đêm lên tới 7-10oC.
Khu vực chịu sự chi phối của 2 gió mùa chính là: gió mùa mùa Đông (từ tháng 11 đến tháng 3) với thời tiết khô hanh, nắng nóng; gió mùa mùa Hạ (từ tháng 4 đến tháng 10) với kiểu thời tiết là nắng, nóng ẩm, mưa rào và khô hanh.
Nhiệt độ không khí
Nhiệt độ bình quân nhiều năm: T = 27.0oC
Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối Tmax = 38.1oC
Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối Tmin = 16.0oC
Biên độ nhiệt độ trong năm khá nhỏ, chỉ vào khoảng 2.5 đến 3. Tháng 4 là tháng nóng nhất trong năm với nhiệt độ là 28.3oC, tháng 1 là tháng có nhiệt độ thấp nhất đạt 25.6oC.
Phân phối của nhiệt độ trung bình, cao nhất và thấp nhất bình quân năm được thể hiện ở Bảng 1-1.
Bảng 1-1: Phân phối nhiệt độ không khí trong năm
Đặc trưng
Tháng
Năm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Tbq (oC)
25.6
26.4
27.3
28.3
28.3
27.8
27.4
27.3
27.0
26.6
26.5
25.9
27.0
Tmax (oC)
35.1
35.3
38.1
37.5
36.3
32.8
33.3
33.4
32.7
34.5
33.2
34.6
38.1
Tmin (oC)
16.0
16.0
19.1
21.0
22.1
21.2
20.7
21.8
22.0
21.3
16.0
17.1
16.0
Độ ẩm không khí
Độ ẩm tương đối trung bình năm ở Phú Quốc là 82%. Trị số này khá lớn so với vùng Tây Nam Bộ.
Độ ẩm không khí có sự phân hóa theo mùa rõ rệt. Mùa khô độ ẩm trung bình đạt 76 – 81%, thấp nhất là 24%. Mùa mưa độ ẩm trung bình đạt 81 – 88%, nhất nhất đạt 41%.
Độ ẩm cao nhất ở Phú Quốc trong các tháng trong năm đều đạt trạng thái bão hòa 100%.
Bảng 1-2: Độ ẩm không khí trong năm
Đặc trưng
Tháng
Năm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Ubq (%)
77
77
79
81
84
86
87
87
88
87
80
76
82
Umax (%)
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
Umin (%)
35
33
24
30
45
58
56
51
55
41
37
38
24
Gió
Gió mùa mùa Đông: trong các tháng từ 12 đến tháng 4 hướng gió thịnh hành là hướng Đông. Tốc độ gió trung bình 3.6m/s. Tháng 12 có tốc độ gió cao nhất, vận tốc bình quân 4.1m/s. Tốc độ gió lớn nhất trong mùa này là 25.8m/s (hướng Đông Bắc).
Gió mùa mùa Hạ: hướng gió thịnh hành trong các tháng 5 đến tháng 11 là hướng Tây. Tốc độ gió trung bình trong mùa là 4.1m/s. Đây là mùa mưa bão, giông tố và hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới nên thường có gió mạnh (cấp 7,8 hoặc hơn nữa). Tháng 6 gió mạnh nhất với vận tốc bình quân 5.1m/s, tốc độ gió lớn nhất là 30m/s (hướng Tây).
Xét trong cả năm, hướng gió thịnh hành là hướng Tây và Đông, tốc độ gió bình quân là 4.0m/s.
Hướng gió chính tạo đà gây sóng leo trên đập chính hồ Dương Đông là hướng Đông Bắc.
Bảng 1-3: Tốc độ gió trong năm
Đặc trưng
Tháng
Năm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
V(m/s)
3.7
3.4
3.3
2.9
3.3
5.1
4.9
5.0
4.8
2.9
3.6
4.1
4.0
Hướng T.H
Đ
Đ
Đ
Đ
T,Đ
T
T
T
T
T,ĐB
ĐB
Đ
T,Đ
Vmax (m/s)
20.6
15.0
18.1
11.4
30.0
23.1
20.6
20.6
25.8
20.6
20.6
25.6
30.0
Hướng Vmax
ĐB
ĐB
N
T
T
T
TN,T
T
T
T
TN
ĐB
T
Bảng 1-4: Tốc độ gió hướng Đông Bắc
Tần suất (%)
1
2
4
50
Vmax (m/s)
33.5
30.1
27.3
25.6
Bốc hơi
Lượng bốc hơi trung bình năm quan trắc được là 1370mm (3.8mm/ngày đ).
Lượng bốc hơi cao vào các tháng mùa khô nhất là tháng 12, bốc hơi giảm trong các tháng mùa mưa.
Bảng 1-5: Phân phối lượng bốc hơi trong năm
Đặc trưng
Tháng
Năm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Ebq tháng
(mm)
145.5
120.7
131.3
118.2
109.0
109.9
103.5
99.2
87.2
80.8
125.3
164.1
1370
Ebq ngày
(mm)
4.7
4.3
4.2
3.9
3.5
3.7
3.3
3.2
2.9
2.6
4.2
5.3
3.8
E ngày max (mm)
16.1
13.0
12.7
10.5
10.4
11.5
9.5
10.8
8.0
9.5
13.0
15.5
16.1
Bảng 1-6: Phân phối bốc hơi mặt nước trong năm
Đặc trưng
Tháng
Năm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
En
(mm/th)
217.0
179.2
195.3
174.0
161.2
168.0
155.0
148.8
132.0
120.9
189.0
248.0
2088
Ebq ngày
6.0
6.4
6.3
5.8
5.2
5.6
5.0
4.8
4.4
3.9
6.3
8.0
5.7
Mưa
Mưa năm
Lượng mưa khá dồi dào nhưng phân bố rất không đều trong năm, tập trung chủ yếu vào các tháng mùa mưa, chiếm tỷ lệ 84.1% tổng lượng mưa năm.
Tháng mưa nhiều nhất là tháng 8 đạt 537mm.
Tháng mưa ít nhất là tháng 1, 2 lượng mưa đạt dưới 30mm.
Lượng mưa bình quân nhiều năm là 2944mm.
Lượng mưa lớn nhất đo được từ 1961 đến nay là 3498mm.
Số ngày mưa bình quân: 174 ngày/năm.
Bảng 1-7: Lượng mưa bình quân hàng năm
Đặc trưng
Tháng
Năm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
X (mm)
29.3
28.8
56.7
140.8
277.5
415.2
405.6
537.3
470.8
369.9
156.1
56.1
2944.1
Bảng 1-8: Số ngày mưa bình quân hàng năm
Đặc trưng
Tháng
Năm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
N (ngày)
5
3
6
11
19
21
23
24
23
21
12
6
174
Mưa lũ
Trong mùa mưa thường xảy ra những trận mưa kéo dài từ một đến vài ngày với cường độ mưa lớn, gây ra những trận lũ, lượng nước lớn, tập trung nhanh.
Dòng chảy năm
Lưu lượng và tổng dòng chảy năm thiết kế
Bảng 1-9: Lưu lượng và tổng dòng chảy năm thiết kế
Lưu vực
Tần suất
50%
75%
85%
90%
95%
Q
(m3/s)
W
(106m3)
Q
(m3/s)
W
(106m3)
Q
(m3/s)
W
(106m3)
Q
(m3/s)
W
(106m3)
Q
(m3/s)
W
(106m3)
Tuyến IIB
0.894
28.19
0.779
24.55
0.713
22.48
0.677
21.35
0.632
19.93
Phân phối dòng chảy năm thiết kế
Bảng 1-10: Phân phối dòng chảy năm thiết kế
Lưu vực
P%
Qbq tháng ((m3/s)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Tuyến IIB
50
0.054
0.054
0.116
0.447
0.894
1.56
1.61
1.88
1.79
1.48
0.715
0.134
75
0.047
0.047
0.101
0.398
0.779
1.36
1.40
1.64
1.56
1.29
0.623
0.117
85
0
0
0.021
0.036
0.642
1.39
1.25
2.05
1.32
1.25
0.606
0.014
90
0
0
0.020
0.034
0.609
1.32
1.18
1.95
1.25
1.18
0.575
0.014
95
0
0
0.019
0.032
0.569
1.23
1.11
1.82
1.17
1.11
0.537
0.013
Tổn thất bốc hơi hồ chứa
Bảng 1-11: Tổn thất bốc hơi hồ chứa
Đặc trưng
Tháng
Năm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
(Z hồ
(mm/ngđ)
1.97
1.80
1.77
1.63
1.46
1.58
1.41
1.35
1.20
1.10
1.17
2.25
1.61
(Z hồ
(mm/tháng)
61.1
50.5
55.0
49.0
45.4
47.3
43.6
41.9
37.2
34.0
53.2
69.8
588
Dòng chảy lũ
Bảng 1-12: Dòng chảy lũ
Giờ
Lưu lượng (m3/s)
Q 1%
Q 5%
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
0
103
206
310
413
361
310
258
206
155
103
51.6
0
0
71.8
144
215
287
251
215
179
144
108
71.8
35.9
0
Địa chất, địa chất thủy văn
Địa chất
Địa chất khu đầu mối
Lớp 1: là lớp á sét trung, màu xám vàng kết cấu chặt, dẻo cứng.
Lớp 1a: là lớp đất sét nhẹ - á cát nặng, màu vàng nâu, kém chặt.
Lớp 1b: các thấu kính á cát vừa – nặng, màu vàng nâu.
Lớp 3: sét màu nâu, nâu đỏ, nâu vàng kết cấu chặt, chặt vừa.
Lớp 3a: các thấu kính á cát nặng.
Lớp 3c: sét nặng, màu xám nâu vàng.
Lớp 4: á cát nặng, á sét nhẹ màu vàng nhạt, nâu hồng, chặt vừa đôi chỗ có sạn sỏi thạch anh.
Lớp 5: là lớp tàn tích từ đá gốc phân bố dưới mặt sườn nghiêng vai trái tuyến I và dưới thân đập tuyến II. Lớp này nằm trực tiếp trên đá gốc cát kết, thành phần đá sét, đôi chỗ đá sét cát, á cát không phân chia, màu nâu vàng đỏ vệt trắng xanh nâu, hạt cát vừa lớn. Lớp thường khô, trạng thái cứng – nữa cứng, bề dày từ 2(2,5m (tuyến I) đến 4(6m (tuyến II).
Lớp 6: là phần trên cùng của đá gốc chịu phong hóa nứt nẻ mạnh có bề dày không đồng nhất từ 0,5 – 1m đến 4-6m. Thành phần đá cát kết hạt đá lớn thô là chủ yếu, màu biến đổi vàng đỏ nâu vệt trắng xanh, mặt nứt nâu đên. Đá hơi cứng, đôi chỗ phong hóa gần như hoàn toàn dùng tay bóp bẻ được.
Lớp 7: là phần đá cát kết phong hóa nứt nẻ vừa, đôi chỗ xen nứt nẻ mạnh, màu trắng xanh nhạt, loang vàng hồng. Lớp dày 1-2m ở mặt sườn mỏng nhưng tăng tới trên 6-7m, ở các khu vực có ảnh hưởng đứt gãy (suối nhỏ vai phải tuyến I). Thành phần cát kết có đặc điểm hạt nhỏ vừa ít lớn. Trong các khe nứt lớn rộng 0,1 – 0,2m có sét bột lấp nhét xanh lục.
Lớp 8: là phần đá gốc cát kết phong hóa nứt nẻ yếu, màu trắng xanh nhạt ít biến đổi, hạt mịn nhỏ. Đá khá cứng, dày có khả năng trên 5-7m.
Các chỉ tiêu cơ lý của đất
Bảng 1-13 Chỉ tiêu cơ lý đất khu đầu mối
Chỉ tiêu
1
1a
3b
3a
4
5
1.Thành phần hạt (%) Sét
24
11
34
0
6
20
Bụi
11
8
16
0
8
9
Cát
65
81
44
96
80
63
Sỏi
4
9
8
2.Attterberg (%) Chảy WT
26
21
34
30
Lăn Wb
14
12
20
17
Dẻo Wn
12
9
14
13
3.Độ ẩm TN W%
14.8
9.8
18.8
13.9
15.1
4.Độ sệt B
0.07
-0.24
-0.09
-0.15
5.Dung trọng (T/m3) Ướt (W
1.87
1.84
1.81
1.82
1.97
Khô (C
1.63
1.68
1.52
1.60
1.71
6.Tỷ trọng (
2.65
2.67
2.67
2.65
2.66
2.68
7.Độ khẻ hở n%
38.5
36.8
43.1
39.8
36.1
8.Tỉ lệ khe hở (
0.626
0.582
0.757
0.661
0.566
9.Độ bảo hòa G%
62.7
44.8
66.3
55.9
71.5
10.Lực dính kết C KG/cm2
0.33
0.1
0.53
0.012
0.43
11.Góc ma sát (o
15o44
28o10
13o39
18o38
18o21
12.Hệ số thấm Kcm/s
1.44x10-3
6x10-3
1.8x10-4
6x10-3
5x10-5
Địa chất thủy văn
Theo nghiên cứu của Sở công nghệ và môi trường thì nguồn nước ngầm ở đảo được phân bố như sau:
Tầng chứa nước lỗ hổng thuộc tầng Holoxen thượng nguồn gốc biển
Tầng này phân bố chủ yếu ở các dải cát ven biển, lưu lượng nhỏ.
Tầng chứa nước lỗ hổng thuộc tầng Holoxen thượng nguồn gốc gió
Tầng nước này phân bố ở vùng đất cồn cát cao ven biển. Do phân bố của tầng chứa nước nhỏ nên lượng nước dự trữ hạn chế.
Tầng chứa nước lỗ hổng thuộc tầng Holoxen trung thượng nguồn gốc biển đầm lầy
Tầng đất này phân bố diện tích không lớn, chỉ khoảng 2km vuông ở Hàm Ninh.
Tầng chứa nước lỗ hổng thuộc trầm tích Pleistoxen thượng nguồn gốc biển
Tầng này có khản năng chứa nước tốt phân bố ở Dương Đông, nhưng phạm vi phân bố không đều, dự trữ không lớn.
Điều kiện vật liệu xây dựng
Vật liệu đất
Vật liệu đắp đập được khảo sát ở các bãi A, B, C, D và E. Vật liệu chính là lớp 1 và lớp 2.
Lớp 1 là lớp á sét nhẹ đến trung chiếm tỉ lệ khối lượng lớn trong khối lượng vật liệu. Lớp 1 thường phân bố ở trên, chiều dày 2-4m.
Lớp 2 là lớp đất sét nặng, chiếm tỉ lệ ít hơn. Sự phân bố của hai lớp này thường trùng nhau, lớp 1 ở trên và lớp 2 ở dưới, rất dễ trộn lẫn với nhau. Nếu chỉ đắp riêng lớp 1 thì khả năng chống thấm chưa tốt lắm, nếu trộn 2 lớp với nhau thì tạo nên vật liệu đắp đập rất tốt.
Khối lượng vật liệu có thể khai thác trên 650.000m3, tương đương với 1,5 lần khối lượng cần thiết cho đắp đập.
Bảng 1-14 Chỉ tiêu cơ lý đất đắp đập
Chỉ tiêu
Lớp 1
Lớp 2
1.Thành phần hạt (%) Sét
19
29
Bụi
11
17
Cát
69
54
Sỏi
1
2.Attterberg (%) Chảy WT
24
30
Lăn Wb
13
16
Dẻo Wn
11
14
3.Độ ẩm TN W%
12.6
16.1
4.Độ sệt B
-0.013
0.01
5.Dung trọng (T/m3) Ướt (W
2.11
2.04
Khô (C
1.85
1.74
6.Tỷ trọng (
2.65
2.65
7.Độ khẻ hở n%
30.5
34.3
8.Tỉ lệ khe hở (
0.439
0.522
9.Độ bảo hòa G%
86.6
88.4
10.Lực dính kết C KG/cm2
0.192
0.32
11.Góc ma sát (o
16o37
16o54
12.Hệ số thấm Kcm/s
1.0x10-3
2.8x10-4
Vật liệu đá, cát, sỏi
Phú Quốc là nơi hiếm vật liệu xây dựng cho các công trình thủy công. Hầu hết các loại vật liệu xây dựng quan trọng như đá, cát, ximăng đều phài đưa từ đất liền r