Đồ án Thiết kế thi công bê tông cốt thép toàn khối nhà nhiều tầng

1. Giải pháp phân chia đợt thi công Công trình là nhà cao tầng có số lượng công việc khác nhau không nhiều, cụ thể ở đây từ tầng 1 đến tầng 8 tương đối giống nhau, do đó biện pháp thi công thường được chọn là thi công dây chuyền. Ờ đây do chiều dài nhà là tương đối lớn, số lượng bước cột nhiều. Vì vậy để thuận tiện cho công tác tổ chức thi công được nhịp nhàng và liên tục ta chọn giải pháp chia khu vực thi công thành các phân khu nhỏ hơn. Và cũng để phù hợp với khả năng làm việc của người và máy móc (khi đổ bê tông) Có 3 phương pháp đổ bê tông toàn khối là: 1. Thi công toàn khối cột, dầm, sàn. 2. Thi công cột trước, toàn khối dầm sàn sau. 3. Thi công từng phần: cột trước, rồi đến dầm, cuối cùng mới thi công sàn. Lựa chọn: Công trình không phải là đặc biệt quan trọng, không đỏi hỏi độ liền khối quá cao, chỉ cần đảm bảo độ cứng theo phương ngang. Thi công theo phương án 1 sẽ có khó khăn trong công tác ván khuôn giàn giáo, công tác cốt thép và có yêu cầu đặc biệt hơn về đầm và chất lượng bê tông. Thi công theo phương án 3 sẽ làm chậm tiến độ và không đảm bảo tính liền khối của dầm sàn, độ cứng theo phương ngang. Ta chọn thi công theo phương án 2 – 1 tầng 2 đợt. Phù hợp với khả năng thi công và yêu cầu thời gian, kết cấu công trình.

docx59 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 714 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế thi công bê tông cốt thép toàn khối nhà nhiều tầng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN I: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH I – SỐ LIỆU TÍNH TOÁN: Phần móng: Kích thước đế móng nhịp biên AE: aA x b = 2,4x1,5m Kích thước đế móng nhịp giữa BD: aB x b = 2,0x1,5m Kích thước đế móng nhịp giữa C: aC x b = 2,0x1,5m Chiều cao bậc móng: t = 35 cm Chiều sâu chôn móng : H = 3.t = 105 cm Phần thân: Bước cột (23 bước) Bước cột: B = 3,2 m Nhịp biên: L1 = 5,8 m Nhịp giữa: L2 = 2,4 m Chiều cao nhà: Chiều cao tầng 1: H1 = 4,0m Chiều cao tầng 1-7: Ht = 3,4m Chiều cao tầng 8: Hm = 3,2m Tiết diện cột: Tầng 8,7: Cột C1: d/h1 = 25/30 ; Cột C2: d/h2 = 25/30 Tầng 6,5: Cột C1, C2: 25/35 Tầng 4,3: Cột C1, C2: 25/40 Tầng 2,1: Cột C1, C2: 25/45 Dầm: Dầm khung D1b: H1b = L1/10 = 5800/10 = 580 cm chọn H1b = 600 cm Vậy D1b = 250x600 cm Dầm khung D1g: H1g = L2/10 = 2400/10 = 240 cm chọn H1b = 250 cm Vậy D1g = 250x250 cm Dầm dọc D2 : H2 = B/12 = 3200/12 = 266 cm chọn H2 = 300 cm Vậy D2 = 200x300 cm Dầm mái Dm: H = L1/10 = 5800/10 = 580 cm chọn Hm = 600 cm Vậy Dm = 250x600 cm Sàn: Chiều dày sàn tầng 1-7: d = 12 cm Chiều dày sàn mái: dm = 12 cm Các số liệu tính toán khác: Hàm lượng cốt thép: µ = 1,5% Thông số gỗ: [σ] = 110 (kG/cm2); γ = 700 (kG/cm3); E = 1,1.105 (kG/cm2) Mùa thi công: Mùa hè Mác bê tông sử dụng: 200# II - SƠ ĐỒ MẶT BẰNG VÀ MẶT CẮT CÔNG TRÌNH: MẶT CẮT NGANG CÔNG TRÌNH MẶT CẮT DỌC CÔNG TRÌNH III- SƠ BỘ CHỌN GIẢI PHÁP THI CÔNG: Giải pháp phân chia đợt thi công Công trình là nhà cao tầng có số lượng công việc khác nhau không nhiều, cụ thể ở đây từ tầng 1 đến tầng 8 tương đối giống nhau, do đó biện pháp thi công thường được chọn là thi công dây chuyền. Ờ đây do chiều dài nhà là tương đối lớn, số lượng bước cột nhiều. Vì vậy để thuận tiện cho công tác tổ chức thi công được nhịp nhàng và liên tục ta chọn giải pháp chia khu vực thi công thành các phân khu nhỏ hơn. Và cũng để phù hợp với khả năng làm việc của người và máy móc (khi đổ bê tông) Có 3 phương pháp đổ bê tông toàn khối là: Thi công toàn khối cột, dầm, sàn. Thi công cột trước, toàn khối dầm sàn sau. Thi công từng phần: cột trước, rồi đến dầm, cuối cùng mới thi công sàn. Lựa chọn: Công trình không phải là đặc biệt quan trọng, không đỏi hỏi độ liền khối quá cao, chỉ cần đảm bảo độ cứng theo phương ngang. Thi công theo phương án 1 sẽ có khó khăn trong công tác ván khuôn giàn giáo, công tác cốt thép và có yêu cầu đặc biệt hơn về đầm và chất lượng bê tông. Thi công theo phương án 3 sẽ làm chậm tiến độ và không đảm bảo tính liền khối của dầm sàn, độ cứng theo phương ngang. Ta chọn thi công theo phương án 2 – 1 tầng 2 đợt. Phù hợp với khả năng thi công và yêu cầu thời gian, kết cấu công trình. Mô tả tổng quát dây chuyền thi công kết cấu 1 tầng đơn giản: Chia làm 2 đợt thi công. + Đợt 1: Thi công cột. + Đợt 2: Thi công dầm, sàn. Tương ứng với đó có các dây chuyền thi công sau: + Lắp dựng cốt thép cột và ván khuôn cột. + Đổ bê tông cột. + Ghép ván khuôn dầm, sàn và tháo ván khuôn cột. + Đặt cốt thép dầm, sàn. + Đổ bê tông dầm, sàn. + Tháo dỡ ván khuôn dầm, sàn . Giải pháp lựa chọn ván khuôn, đà giáo Tuy công trình tương đối lớn 8 tầng 24 nhịp nhưng trong phạm vi đồ án ta sử dụng ván khuôn gỗ tấm dày 3cm, 4cm và hệ đỡ là các đà, chống bằng gỗ tiết diện chữ nhật có cường độ 110 kG/cm2, trọng lượng riêng 700 kG/cm3, môđun đàn hồi E = 1,1.105 kG/cm2. Ván khuôn gỗ, đà chống gỗ có nhược điểm là khó gia công lắp dựng, độ cơ động, tái sử dụng không cao, mặt tạo hình độ phẳng kém so với ván khuôn thép và khả năng chịu tải trọng thi công kém hơn. Tuy nhiên, với các chi tiết không được môđun hóa thì ván khuôn gỗ lại chiếm ưu thế do có thể chế tạo ra các khuôn đúc bê tông có kích thước bất kỳ. Việc vận chuyển ván khuôn gỗ lên cao cũng đơn giản hơn do có trọng lượng riêng nhỏ hơn. Giải pháp cung cấp vận chuyển bê tông lên cao Để thi công bê tông cho công trình ta cũng có thể lựa chọn từ 2 phương án: - Phương án 1: Trộn bê tông tại chỗ, vận chuyển lên bằng vận thăng và cần trục tháp. Sau đó dùng xe kút kít và thủ công vận chuyển đến nơi để đổ. - Phương án 2: Sử dụng bê tông thương phẩm có xe vận chuyển đến chân công trình, sau đó dùng máy bơm để bơm hoặc cần trục tháp đưa lên các vị trí cần đổ. Ở phương án 1 ưu điểm là giá thành rẻ, tuy nhiên thi công đòi hỏi phải có mặt bằng rộng lớn để tập kết vật liệu cũng như trộn bê tông. Phương án này cũng sử dụng nhiều thủ công và năng suất các máy vận chuyển thấp, cho nên năng suất đổ bê tông không cao mà công trình của ta có khối lượng rất lớn, do đó nếu đổ bằng thủ công như vậy sẽ mất rất nhiều thời gian (bêtông dễ bị khô, bị phân tầng), mặt bằng bị chia lẻ ra và thi công phải có mạch ngừng dẫn đến khó đạt chất lượng yêu cầu. Thực tế mặt bằng thi công bị hạn chế, thi công đòi hỏi thời gian càng nhanh càng tốt, thì khi đó phương án 2 ưu điểm hơn: Không cần mặt bằng lớn, thi công liên tục, không có mạch ngừng nhất là đối với sàn dầm. Chất lượng bê tông được đảm bảo và nhân công phục vụ là ít. Tuy giá thành có cao hơn nhưng với những ưu điểm đó, ngoài ra đây là công nghệ tiên tiến, đảm bảo vệ sinh môi trường, hạn chế tiếng ồn và rung động , một điều rất quan trọng. Trong thi công trong các thành phố lớn thì phương án 2 là rất hợp lý. Mặt khác thi công cột, lõi có khác: do kích thước hẹp (không rộng lớn như dầm sàn) do đó việc đổ bằng máy bơm là không đảm bảo bởi vì máy bơm đòi hỏi khối lượng thi công lớn, liên tục. Mà thi công cột lõi có kích thước nhỏ, thời gian đầm lâu... do đó dùng bê tông thương phẩm do xe chuyên dụng chở đến và đổ vào thùng chứa để cần trục tháp cẩu lên đổ. Vì thế lựa chọn biện pháp thi công bê tông ở đây của chúng ta là: - Cột, dầm, sàn, nền sử dụng máy trộn bê tông tại công trường kết hợp với cần trục tháp để thi công. PHẦN II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VÁN KHUÔN CHO CÁC CẤU KIỆN I – TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ VÁN KHUÔN CỘT Theo số liệu tính toán thì các cột có kích thước khác nhau, cột lớn nhất là cột tầng 1 có bxh =250x450. Ta sẽ tính toán cột tầng 1 và sử dụng kết quả tính toán cho các tầng còn lại. Ván khuôn sử dụng là ván có độ dày 3cm có γ = 700 kG/cm3; Mô đun đàn hồi E= 1,1.105 kG/cm2 và có cường độ [σ] = 110 kG/cm2. Sơ đồ tính dạng dầm liên tục chịu tải trọng phân bố đều: Tính cho ván rộng 450mm: Mômen kháng uốn của ván: Mômen quán tính: Xác định tải trọng: Tải trọng ngang do vữa bê tông mới đổ (sử dụng phương pháp đầm trong): Trong đó: h1 – chiều cao mỗi lớp bê tông tươi h1 = R = 0,7m (với R là bán kính tác dụng của đầm dùi). b = 0,45m – bề rộng tính toán của cột (m) γbt = 2500 kG/m3 – trọng lượng riêng của bê tông. Thay số ta được: ð Tải trọng ngang do đổ bê tông vào ván khuôn: Tải trọng do người và phương tiện vận chuyển: Tải trọng do đổ BT bằng cần trục tháp thùng V = 0,8 m3: ptt = n.ptt trong đó n= 1,3 với Hoạt tải. Với tải đổ và đầm ta lấy 1 trong 2 tải lớn hơn. Ở đây ta lấy tải trọng đổ bê tông. Tổng tải trọng : Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng trên ván khuôn cột là: Tải trọng tính toán tác dụng trên ván khuôn cột là: Tính toán khoảng cách các gông cột: Theo điều kiện bền: Theo điều kiện biến dạng: Độ võng cho phép [f] = Độ võng tính toán ftt = Điều kiện [f] > ftt Tính cho ván rộng 250mm: Mômen kháng uốn của ván: Mômen quán tính: Xác định tải trọng: Tải trọng ngang do vữa bê tông mới đổ (sử dụng phương pháp đầm trong): Trong đó: h1 – chiều cao mỗi lớp bê tông tươi h1 = R = 0,7m (với R là bán kính tác dụng của đầm dùi). b = 0,25m – bề rộng tính toán của cột (m) γbt = 2500 kG/m3 – trọng lượng riêng của bê tông. Thay số ta được: ð Tải trọng ngang do đổ bê tông vào ván khuôn: Tải trọng do người và phương tiện vận chuyển: Tải trọng do đổ BT bằng cần trục tháp thùng V = 0,8 m3: ptt = n.ptt trong đó n= 1,3 với Hoạt tải. Với tải đổ và đầm ta lấy 1 trong 2 tải lớn hơn. Ở đây ta lấy tải trọng đổ bê tông. Tổng tải trọng : Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng trên ván khuôn cột là: Tải trọng tính toán tác dụng trên ván khuôn cột là: Tính toán khoảng cách các gông cột: Theo điều kiện bền: Theo điều kiện biến dạng: Độ võng cho phép [f] = Độ võng tính toán ftt = Điều kiện [f] > ftt Từ kết quả trên ta chọn lg= 70 cm ≤ Min(l1 ;l2;l3;l4) =71,7 (cm) Số lượng, khoảng cách giữa các gông cột Từ khoảng cách các gông của 2 ván ta chọn được khoản cách chung cho các gông trong 1 cột là 70 cm. Tầng 1 cột có chiều dài 4m trừ dầm biên 600 và dầm giữa 250 ta có số lượng gông cho cột giữa và cùng là 6 gông/cột tổng cột có 6x4x24 = 576 (gông) Với các tầng còn lại số gông là 5 gông/cột 5x4x24 = 480 (gông/tầng) Tổng cộng số gông cho toàn nhà: 567 + 480x7 = 3927 (gông) II – TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ VÁN KHUÔN SÀN Ván khuôn sàn được tạo thành bởi các tấm gỗ riêng lẻ liên kết lại với nhau tạo thành mảng lớn. Các ván này đặt trên hệ xà gồ bằng gỗ, dưới xà gồ là hệ cột chống. Ván khuôn sàn và hệ cột chống được làm bằng gỗ có thông số như sau: Ván khuôn sử dụng là ván có độ dày 3cm, xà gồ 10x16cm, cột chống 10x10 cm có γ = 700 kg/cm3; Mô đun đàn hồi E= 1,1.105 kg/cm2 và có cường độ [σ] = 110 kg/cm2. Tính toán khoảng cách giữa các xà gồ Sơ đồ tính: Cắt dải 1m theo phương vuông góc với xà gồ để tính, coi dải là bản dầm liên tục chịu tải trọng phân bố đều và các gối là các xà gồ, ta có sơ đồ tính như sau: Tải trọng tác dụng lên ván khuôn * Tĩnh tải: - Trọng lượng bản thân của kết cấu: (Trọng lượng bê tông cốt thép) Trong đó: b = 1m – bề rộng tính toán của dải bản sàn (m) δ = 0,12 – chiều dày sàn (m) ; γbt = 2500 kG/m3 – trọng lượng riêng của bê tông. Thay số ta có: ð - Trọng lượng bản thân ván sàn: Trong đó: γg = 700 (kG/m3) – trọng lượng riêng của gỗ. Thay số ta được: ð * Hoạt tải: - Tải trọng do người và phương tiện vận chuyển: - Tải trọng do đầm rung: - Tải trọng do đổ BT bằng cần trục tháp thùng V = 0,8 m3: ptt = n.ptt trong đó n= 1,3 với Hoạt tải. Với tải đổ và đầm ta lấy 1 trong 2 tải lớn hơn. Ở đây ta lấy tải trọng đổ bê tông. ð Tổng tải trọng : - Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng trên một dải bản rộng 1m là: = 300 + 21 + 250 + 400 = 971 (kG/m) - Tải trọng tính toán tác dụng trên một dải bản rộng 1m là: = 330 + 23,1 + 1,3.(250 + 400) = 1198,1 (kG/m) Tính khoảng cách giữa các xà gồ Dải ván rộng 1 m có các thông số sau: Mômen kháng uốn của ván: Mômen quán tính của ván: *) Tính theo điều kiện về cường độ (điều kiện bền): *) Tính toán theo điều kiện về biến dạng của ván sàn (điều kiện biến dạng): Độ võng cho phép [f] = Độ võng tính toán ftt = Điều kiện [f] > ftt ta có công thức: Từ kết quả trên ta chọn lxg = 90 (cm)≤ Min(l1 ;l2) = 93,4 (cm) Tính toán khoảng các giữa các cột chống Sơ đồ tính: Ta lấy xà gồ ở giữa để tính toán, tải trọng tác dụng lên xà gồ là dải bản có = 90 (cm). Ta có sơ đồ tính như sau: Tải trọng tác dụng: Tải trọng từ ván sàn truyền xuống: Trọng lượng bản thân xà gồ: Trong đó: n = 1,1 Hệ số vượt tải; Fxg – Diện tích tiết diện ngang của xà gồ. Thay số: Tổng tải trọng tác dụng lên xà gồ: - Tải trọng tiêu chuẩn: - Tải trọng tính toán: Tính toán khoảng cách giữa các cột chống: Mômen kháng uốn của xà gồ: Mômen quán tính của xà gồ: *) Tính theo điều kiện về cường độ (điều kiện bền): *) Tính toán theo điều kiện về biến dạng của ván sàn (điều kiện biến dạng): Độ võng cho phép [f] = Độ võng tính toán ftt = Điều kiện [f] > ftt ta có công thức: Từ kết quả trên ta chọn lcc = 200 (cm)≤ Min(l1 ;l2) = 206,5 (cm) Tính toán kiểm tra cột chống Sơ đồ tính: Ta lấy cột chống ở tầng 1 để tính toán do cột chống này có chiều dài là lớn nhất, coi cột chống là liên kết khớp ở 2 đầu, chiều dài cột chống như sau: Hcc = Htầng – δbt sàn – δván sàn – hxà gồ – hnêm = 4000 – 120 – 30 – 120 – 100 = 3630 (mm) Ta sẽ lấy cột chống ở giữa sàn để tính, ta có sơ đồ tính như sau: 2000 2000 3630 Tải trọng tác dụng: Với cột là cột ở giữa thì tải trọng tác dụng lên cột là lực dọc bằng tổng tải trọng tác dụng lên diện chịu tải như hình trên, tải trọng đó tác dụng lên xà gồ nên sẽ bằng lực phân bố lên xà gồ , và 2 phần của nửa khoảng cách giữa các cột chống ta có: Kiểm tra điều kiện ổn định: Mômen quán tính của cột chống: Diện tích tiết diện: F = 10x10 = 100 (cm2) Bán kính quán tính: Độ mảnh của cột: Hệ số ổn định: Kiểm tra điều kiện ổn định: Thấy σtt = 112,205 kG/cm2 < [σ] = 115 (kG/cm2) Kết luận: cột chống đẩm bảo điều kiện ổn định và điều kiện bền. III – TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ VÁN KHUÔN DẦM 1. Tính toán thiết kế ván khuôn dầm D1b - Kích thước dầm tính toán: 250x600 mm - Chọn kích thước ván đáy; ván thành dầm: Ván khuôn sử dụng là ván có độ dày 4cm có γ = 700 kG/cm3; Mô đun đàn hồi E= 1,1.105 kG/cm2 và có cường độ [σ] = 110 kG/cm2. - Hệ chống đỡ ván khuôn dầm gồm các cột chống chữ T ở dưới chân cột có các nêm để điều chỉnh độ cao. 1.1. Tính toán ván đáy dầm. Coi ván đáy là 1 dầm liên tục có kích thước tiết diện bdầm x δván đáy ; gối tựa là các cột chống, ván đáy chịu toàn bộ tải trọng thẳng đứng. Ta có sơ đồ tính như sau: a. Xác định tải trọng: * Tĩnh tải: - Trọng lượng bản thân kết cấu (Trọng lượng bê tông cốt thép): Trong đó: bd = 0,25 m – bề rộng của dầm (m) hd = 0,6 m – chiều cao dầm (m) ; γbt = 2500 kG/m3 – trọng lượng riêng của bê tông. Thay số ta được: ð - Trọng lượng bản thân ván khuôn: Trong đó: Fvd = 0,25x0,04 – diện tích tiết diện ngang của ván đáy. γg = 700 (kG/cm3) – trọng lượng riêng của gỗ. Thay số ta được: ð * Hoạt tải: - Tải trọng do người và PT vận chuyển: - Tải trọng do đầm rung: - Tải trọng do đổ BT bằng cần trục tháp thùng V = 0,8 m3: ptt = n.ptt trong đó n = 1,3 với Hoạt tải. Với tải đổ và đầm ta lấy 1 trong 2 tải lớn hơn. Ở đây ta lấy tải trọng đổ bê tông. ð Tổng tải trọng : - Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng trên ván đáy dầm là: - Tải trọng tính toán tác dụng trên ván đáy dầm là: b. Tính toán khoảng cách cột chống ván đáy dầm: Mômen kháng uốn của ván: Mômen quán tính: Theo điều kiện bền: Theo điều kiện biến dạng: Độ võng cho phép [f] = Độ võng tính toán ftt = Điều kiện [f] > ftt Từ kết quả trên ta chọn lcc = 90 (cm)≤ Min(l1 ;l2) = 95,1 (cm) c. Kiểm tra ổn định cột chống ván đáy dầm: Cột chống chữ T kích thước tiết diện 8x8 cm có γ = 700 kG/cm3; Mô đun đàn hồi E= 1,1.105 kG/cm2 và có cường độ [σ] = 110 kG/cm2. Có chiều dài cột chống như sau: Hcc = Htầng – Hdầm – hnêm = 4000 – 600 – 100 = 3300 (mm) Tải trọng tác dụng lên cột chống bao gồm tải trọng tác dụng lên ván đáy và tĩnh tải do hai ván thành gây ra nên ta có: Mômen quán tính của cột chống: Diện tích tiết diện: F = 8x8 = 64 (cm2) Bán kính quán tính: Độ mảnh của cột: Hệ số ổn định: Kiểm tra điều kiện ổn định: Thấy σtt = 52,039 kG/cm2 < [σ] = 115 (kG/cm2) Kết luận: cột chống đẩm bảo điều kiện ổn định và điều kiện bền. 1.2. Tính toán ván thành dầm. Coi ván thành là 1 dầm liên tục có các gối tựa là các nẹp đứng, ván thành chịu các loại tải trọng ngang. a. Xác định tải trọng (chủ yếu là các tải trọng ngang): - Tải trọng ngang do vữa bê tông mới đổ (sử dụng phương pháp đầm trong): Trong đó: h1 – chiều cao mỗi lớp bê tông tươi, h1 = hdầm = 0,6m < R Thay số ta được: ð Tải trọng ngang do đổ bê tông vào ván khuôn: Tải trọng do người và phương tiện vận chuyển: Tải trọng do đổ BT bằng cần trục tháp thùng V = 0,8 m3: ptt = n.ptt trong đó n= 1,3 với Hoạt tải. Với tải đổ và đầm ta lấy 1 trong 2 tải lớn hơn. Ở đây ta lấy tải trọng đổ bê tông. Tổng tải trọng : Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng trên ván khuôn thành dầm là: Tải trọng tính toán tác dụng trên ván khuôn thành dầm là: b. Tính toán khoảng cách các nẹp đứng thành dầm: Mômen kháng uốn của ván: Mômen quán tính: Theo điều kiện bền: Theo điều kiện biến dạng: Độ võng cho phép [f] = Độ võng tính toán ftt = Điều kiện [f] > ftt Từ kết quả trên ta chọn lnẹp = 90 (cm)≤ Min(l1 ;l2) = 99,6 (cm) 2. Tính toán thiết kế ván khuôn dầm D1g Ta tính toán tương tự như với dầm D1b như sau: - Kích thước dầm tính toán: 250x250 mm - Chọn kích thước ván đáy; ván thành dầm: Ván khuôn sử dụng là ván có độ dày 4cm có γ = 700 kG/cm3; Mô đun đàn hồi E= 1,1.105 kG/cm2 và có cường độ [σ] = 110 kG/cm2. - Hệ chống đỡ ván khuôn dầm gồm các cột chống chữ T ở dưới chân cột có các nêm để điều chỉnh độ cao. 2.1. Tính toán ván đáy dầm. a. Xác định tải trọng: * Tĩnh tải: - Trọng lượng bản thân kết cấu (Trọng lượng bê tông cốt thép): Trong đó: bd = 0,25 m – bề rộng của dầm (m) hd = 0,25 m – chiều cao dầm (m) ; γbt = 2500 kG/m3 – trọng lượng riêng của bê tông. Thay số ta được: ð - Trọng lượng bản thân ván khuôn: Trong đó: Fvd = 0,25x0,04 – diện tích tiết diện ngang của ván đáy. γg = 700 (kG/cm3) – trọng lượng riêng của gỗ. Thay số ta được: ð * Hoạt tải: - Tải trọng do người và PT vận chuyển: - Tải trọng do đầm rung: - Tải trọng do đổ BT bằng cần trục tháp thùng V = 0,8 m3: ptt = n.ptt trong đó n = 1,3 với Hoạt tải. Với tải đổ và đầm ta lấy 1 trong 2 tải lớn hơn. Ở đây ta lấy tải trọng đổ bê tông. ð Tổng tải trọng : - Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng trên ván đáy dầm là: - Tải trọng tính toán tác dụng trên ván đáy dầm là: b. Tính toán khoảng cách cột chống ván đáy dầm: Mômen kháng uốn của ván: Mômen quán tính: Theo điều kiện bền: Theo điều kiện biến dạng: Độ võng cho phép [f] = Độ võng tính toán ftt = Điều kiện [f] > ftt Từ kết quả trên ta chọn lcc = 100 (cm)≤ Min(l1 ;l2) = 112,9 (cm) c. Kiểm tra ổn định cột chống ván đáy dầm: Cột chống chữ T kích thước tiết diện 8x8 cm có γ = 700 kG/cm3; Mô đun đàn hồi E= 1,1.105 kG/cm2 và có cường độ [σ] = 110 kG/cm2. Có chiều dài cột chống như sau: Hcc = Htầng – Hdầm – hnêm = 4000 – 250 – 100 = 3650 (mm) Tải trọng tác dụng lên cột chống bao gồm tải trọng tác dụng lên ván đáy và tĩnh tải do hai ván thành gây ra nên ta có: Mômen quán tính của cột chống: Diện tích tiết diện: F = 8x8 = 64 (cm2) Bán kính quán tính: Độ mảnh của cột: Hệ số ổn định: Kiểm tra điều kiện ổn định: Thấy σtt = 32,943 kG/cm2 < [σ] = 115 (kG/cm2) Kết luận: cột chống đẩm bảo điều kiện ổn định và điều kiện bền. 2.2. Tính toán ván thành dầm. a. Xác định tải trọng (chủ yếu là các tải trọng ngang): - Tải trọng ngang do vữa bê tông mới đổ (sử dụng phương pháp đầm trong): Trong đó: h1 – chiều cao mỗi lớp bê tông tươi, h1 = hdầm = 0,25m < R Thay số ta được: ð Tải trọng ngang do đổ bê tông vào ván khuôn: Tải trọng do người và phương tiện vận chuyển: Tải trọng do đổ BT bằng cần trục tháp thùng V = 0,8 m3: ptt = n.ptt trong đó n= 1,3 với Hoạt tải. Với tải đổ và đầm ta lấy 1 trong 2 tải lớn hơn. Ở đây ta lấy tải trọng đổ bê tông. Tổng tải trọng : Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng trên ván khuôn thành dầm là: Tải trọng tính toán tác dụng trên ván khuôn thành dầm là: b. Tính toán khoảng cách các nẹp đứng thành dầm: Mômen kháng uốn của ván: Mômen quán tính: Theo điều kiện bền: Theo điều kiện biến dạng: Độ võng cho phép [f] = Độ võng tính toán ftt = Điều kiện [f] > ftt Từ kết quả trên ta chọn lnẹp = 150 (cm)≤ Min(l1 ;l2) = 163,8 (cm) 3. Tính toán thiết kế ván khuôn dầm D2 Ta tính toán tương tự như với dầm D1b như sau: - Kích thước dầm tính toán: 200x300 mm - Chọn kích thước ván đáy; ván thành dầm: Ván khuôn sử dụng là ván có độ dày 4cm có γ = 700 kG/cm3; Mô đun đàn hồi E= 1,1.105 kG/cm2 và có cường độ [σ] = 110 kG/cm2. - Hệ chống đỡ ván khuôn dầm gồm các cột chống chữ T ở dưới chân cột có các nêm để điều chỉnh độ cao. 3.1. Tính toán ván đáy dầm. a. Xác định tải trọng: * Tĩnh tải: - Trọng lượng bản thân kết cấu (Trọng lượng bê tông cốt thép): Trong đó: bd = 0,2 m – bề rộng của dầm (m) hd = 0,3 m – chiều cao dầm (m) ; γbt = 2500 kG/m3 – trọng lượng riêng của bê tông. Thay số ta được: ð - Trọng lượng bản thân ván khuôn: Trong đó: Fvd = 0,2x0,04 – diện tích tiết diện ngang của ván đáy. γg = 700 (kG/cm3) – trọng lượng riêng của gỗ. Thay số ta được: ð * Hoạt tải: - Tải trọng do người và PT vận chuyển: - Tải trọng do đầm rung: - Tải trọng do đổ BT bằng cần trục t