Đồ án Thiết kế thi công công trình cầu tươi

- Cầu Trươi nằm tại KM 381 + 025.00 đoạn Khe Cò- Phúc Đồng trên đường Hồ Chí Minh thuộc phạm vi xã Sơn Trường, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Hình 1.1.Bố trí chung cầu - Quy mô: Cầu vĩnh cửu bằng bê tống thép - Tải trọng: Hoạt tải H30 và XB80 , người đi đường 300kg/m2 - Tần suất thiết kế: P= 2 % - Khổ cầu: B= 9m - Quy trình thiết kế: TCN 18- 79 - Đường hai đầu cầu: Đường cấp III miền núi theo thiêu chuẩn 4054- 85. Bề rộng mặt đường B = 6m . Bề rộng nền đường B= 9m, vuốt về mặt đường tiêu chuẩn trên đoạn 10m * Kết cấu phần trên - Mặt cắt ngang gồm 4 phiến dầm bê tông cốt thép ƯST có dầm ngang khẩu độ 24 m khoảng cách giữa các dầm 2,25m. liên kết các dầm với nhau thông qua các mối nối ở dưới bản cánh và dầm ngang. - Mặt cầu bằng bê tông nhựa dày 7cm, lớp phòng nước 0.4cm, lớp dưới là bê tông lưới thép có chiều dày thay dổi từ 30mm – 110mm. - Lan can bằng bê tông kết hợp với thép. - Khe co dãn bằng cao su. - Neo cáp DƯL: dùng neo OVM 13- 7. - Gối cầu sử dụng gối cao su bản thép

doc66 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2954 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế thi công công trình cầu tươi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI CẢM ƠN Nhận xét của giáo viên hướng dẫn Nhận xét của giáo viên đọc duyệt Mục lục CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG Giới thiệu chung về công trình cầu. - Cầu Trươi nằm tại KM 381 + 025.00 đoạn Khe Cò- Phúc Đồng trên đường Hồ Chí Minh thuộc phạm vi xã Sơn Trường, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Hình 1.1.Bố trí chung cầu - Quy mô: Cầu vĩnh cửu bằng bê tống thép - Tải trọng: Hoạt tải H30 và XB80 , người đi đường 300kg/m2 - Tần suất thiết kế: P= 2 % - Khổ cầu: B= 9m - Quy trình thiết kế: TCN 18- 79 - Đường hai đầu cầu: Đường cấp III miền núi theo thiêu chuẩn 4054- 85. Bề rộng mặt đường B = 6m . Bề rộng nền đường B= 9m, vuốt về mặt đường tiêu chuẩn trên đoạn 10m * Kết cấu phần trên - Mặt cắt ngang gồm 4 phiến dầm bê tông cốt thép ƯST có dầm ngang khẩu độ 24 m khoảng cách giữa các dầm 2,25m. liên kết các dầm với nhau thông qua các mối nối ở dưới bản cánh và dầm ngang. - Mặt cầu bằng bê tông nhựa dày 7cm, lớp phòng nước 0.4cm, lớp dưới là bê tông lưới thép có chiều dày thay dổi từ 30mm – 110mm. - Lan can bằng bê tông kết hợp với thép. - Khe co dãn bằng cao su. - Neo cáp DƯL: dùng neo OVM 13- 7. - Gối cầu sử dụng gối cao su bản thép. Hình1. 2.Cấu tạo dầm T * Kết cấu phần dưới - Mố cầu: Hai mố có cấu tạo giống nhau bằng bê tông cốt thép M250, mố kiểu tường mỏng chữ U dặt trên nền cọc 40x40x1200cm, mỗi mố có 28 cọc. - Trụ bằng bê tông cốt thép, móng trụ dặt trên nền cọc. Trụ T1 dùng cọc 40x40x1200cm, trụ T2 dùng cọc 40x40x1000cm mỗi trụ có 21 cọc. 1.1.1 Điều kiện tự nhiên. Đoạn tuyến nằm ở khu vực duyên hải miền trung địa hình hẹp dốc nghiêng từ đông sang tây, 80% là đồi núi, dãy núi phía tây có độ cao trung bình 1500m, địa hình phân hóa chia cắt, do địa hình dốc nên phần lớn đất đai bị sói mòn, bạc màu. 1.1.2 Đặc điểm khí hậu. Hà Tĩnh nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mưa nhiều. Ngoài ra, tỉnh còn chịu ảnh hưởng của khí hậu chuyển tiếp giữa miền Bắc và miền Nam, với đặc trưng khí hậu nhiệt đới điển hình của miền Nam và có một mùa đông giá lạnh của miền Bắc. Hà Tĩnh có 2 mùa rõ rệt: mùa hè từ tháng 4 đến tháng 10, mùa này nóng, khô hạn kéo dài kèm theo nhiều đợt gió Tây nam (gió Lào) khô nóng, nhiệt độ có thể lên tới 4oC, khoảng cuối tháng 7 đến tháng 10 thường có nhiều đợt bão kèm theo mưa lớn gây ngập úng nhiều nơi, lượng mưa lớn nhất 500 mm/ngày đêm; mùa đông từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, mùa này chủ yếu có gió mùa Đông Bắc kéo theo gió lạnh và mưa phùn, nhiệt độ có thể xuống tới 7OC. 1.1.3 Thủy văn dọc tuyến. - Đoạn tuyến nằm trên lưu vực hệ thống sông Lam đã xảy ra những trận lũ lớn với tần suất 1 ÷ 2% như trận lũ năm 1978, 1988, 1996, 2002, 2007, 2008, 2010 và  lũ tháng VI/2011- lũ lịch sử trên sông Nậm Mộ (sông Lam) - Mực nước thiết kế: 19.00 - Mực nước thấp nhất: 9.00 1.1.4 Địa chất công trình. Qua quá trình khảo sát tại hiện trường gồm quan sát thực địa thì đặc điểm địa tầng khảo sát được phân chia thành: - Lớp 1: Sét cát lẫn dăm sạn màu vàng trạng thái cứng. - Lớp 2: Sỏi lẫn cát trạng thái bão hòa. - Lớp 3: Sét màu vàng trạng thái dẻo cứng. - Lớp 4: Sét lẫn cát dam sạn màu vàng trạng thái cứng. 1.1.4 Ý nghĩa xây dựng cầu. Có ý nghĩa và tầm quan trọng to lớn đối với sự giao lưu buôn bán phát triển kinh tế giữa các vùng miền địa phương. 1.1.5 tiêu chuẩn kỹ thuật và quy trình áp dụng. - Công tác trắc địa trong xây dựng công trình – Yêu cầu chung - TCVNXD 309:2004 - Công tác đất – Quy phạm thi công và nghiệm thu - TCVN 4447:1987 - Qui trình thi công và nghiệm thu cấp phối đá dăm - 22TCN 334 – 06 -Qui trình nghiệm thu chất lượng thi công công trình xây dựng. - TCXDVN 371 – 2006 - Qui trình nghiệm thu cầu và cống - 22TCN 266 -2000. - Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam- 326-2004 - Điều lệ báo hiệu đường bộ- 22TCN 237 -01. - Quy phạm kỹ thuật an toàn lao động trong xây dựng - TCVN5308-91 Kết cấu nhịp. - Tổng chiều dài cầu 84.2m - Gồm 3 nhịp mỗi nhịp có L = 24 m, cầu dầm chữ T, BTCT ƯST kéo sau , mặt cắt ngang gồm 4 phiến dầm mỗi phiến cách nhau 2,25m - Mác bê tông dầm dọc M400 - Mác bê tông dầm ngang M400 - Ống gen được bơm vữa bê tông xi măng có trộn phụ gia M500 sau khi căng cáp, cường độ bê tông lúc căng kéo ít nhất bằng 90% cường độ phá hoại - Cáp DƯL (theo tiêu chuẩn ASTM-A416-87 a cấp 270): + Bó cáp 7 tao đường kính danh định mỗi tao là 12.7mm + Lực kéo đứt của 1 tao là 18370kg + Giới hạn chảy 16750kg/cm2 + Lực căng kéo mỗi bó tại thời điểm đóng neo là 86T + Diện tích mặt cắt ngang 98.71mm2 + Trọng lượng 1 mét dài 0.775kg/m + Độ chùng lớn nhất sau 1000h ở 200C và 70% lực phá hoại là: ( max) 2.5% + ống gen dùng loại ống mạ kẽm đường kính 60/67mm + Neo dùng loại OVM (13-7) + Độ võng ngược sau khi căng kéo là: 27mm 1.3 Biện pháp thi công dầm. * Đúc dầm tại bãi đúc dầm đầu cầu bên phía M2 1.3.1 Sử dụng giá long môn để lao lắp Hình1. 3. Sử dụng giá long môn - Đặc điểm: + Lắp ghép kết cấu nhịp trên đà giáo hoặc trụ tạm nên đảm bảo tính an toàn và chất lượng công trình + Tốn phí xây dựng kéo dài thời thi công + Không dảm bảo vấn đề thông thuyền trong quá trình thi công, cản trở giao thông đừng thủy - Phạm vi áp dụng: + Cầu có nhiều nhịp, nhịp giản đơn có L ≤ 40 m + Khi thi công không có các thiết bị chuyên dụng để lao lắp + Thi công tại lơi không yêu cầu về thông thuyền * Trình tự thi công - Tiến hành đúc dầm ngay tại bãi đức dầm đầu cầu - Xây dựng trụ tạm tại vị trí trụ chính để làm chỗ đứng cho giá long môn - Lắp dựng giá long môn và hệ giàn thép liên tục để di chuyển dầm - Lắp hệ thống ray, xe goòng và di chuyển phiến dầm ra vị trí nhịp - Dùng giá long môn để di chuyển sang ngang phiến dầm đã di chuyển ra nhịp và hạ xuống gối - Tiến hành đổ bê tông dầm ngang đẻ liên kết các phiến dầm - Sau khi đã thi công xong nhịp thứ nhất tiến hành di chuyển giá long môn sang nhịp tiếp theo để tiếp tục thi công - Làm lớp phủ mạt cấu và hoàn thiện cầu 1.3.2 Sử dụng cẩu để lắp ngang Hình1. 4. Sử dụng cần cẩu - Đặc điểm: + Tiến độ thi công nhanh chóng rú ngắn thời gian thi công, tính kinh tế cao + Chất lượng dầm được dảm bảo do dầm được đúc sẵn ở bãi đúc dầm đầu cầu + Không phải xây dựng đà giáo trụ tạm - Phạm vi áp dụng: + Kết cấu nhịp giản đơn chiều dài nhịp L ≤ 21m, mặt cát ngang chữ T hoạc chữ I có trọng lượng dầm P ≤ 30 ÷ 35 T + Cần cẩu phải đủ sức nâng cần thiết + Có vị trí đứng cho cần cẩu để lấy các cụm dầm và dặt lên nhịp * Trình tự thi công: - Đúc dầm tại bãi đúc dầm đầu cầu hoạc trong xưởng - Lắp dụng hệ thống đường ray, xe goong để di chuyển các phiến dầm - Di chuyển phiến dầm đến bên cạnh cần cẩu. Không được đặt các cụm dầm ở phía sau cần cẩu vì cần cẩu chỉ có goc quay tối đa 1500 - Cần cẩu phải đứng trên đỉnh mố, mép dải xích hoặc mép chan đế của cần cầu chống cách tường đỉnh 1m và quay cần lấy từng phiến dầm dặt lên nhịp - Tiến hành lắp các phiến dầm tại vi trí cần cẩu trước, phiến ở xa lắp sau - Đặt các phiến dầm lên chồng nề sau đó dùng kích hạ KCN xuống gối, hạ xuống gối có định trước và gối di động sau. Trong trường hợp cần cẩu có sức nâng lớn thì có thể hạ trực tiếp kết cấu nhịp xuống gối cầu mà không cần đặt lên chồng nề - Tiến hành đổ bê tông dầm ngang để liên kết các phiến dầm - Làm lớp phủ mặt cầu cà hoàn thiện cầu 1.3.3 Sử dụng giá ba chân để lao lắp KCN - Đặc điểm: + Đảm bảo thi công nhanh giảm chi phí xây dựng do không phải xây dựng đà giáo trụ tạm + Không cản trở giao thông đường thủy trong quá trình thi công + Việc lao giá ba chân thi công khá phức tạp - Phạm vi áp dụng : thi công cầu có nhịp giản đơn + Chiều dài nhịp có L ≤ 33m + Trọng lượng dầm P ≤ 60 T + Cầu có bề rộng Bcầu ≤ 11m + Đối với cầu có bề rộng Bcầu >11m, phải cấu tạo lại kết cấu sàn ngang của giá ba chân cho phù hợp * Trình tự thi công - Lắp đặt các đường ray và xe goong để di chuyển các phiến dầm và giá ba chân - Lắp giá ba chân trên nền đường đầu cầu, sau đó di chuyển đường ray ra ngoài song cho dến khi kê được chân trước lên đỉnh trụ - Di chuyển dầm bằng xe goong trên đường ray - Dùng bộ múp của xe trượt số 1 treo đỡ đầu trước của dầm sao đó tiếp tục di chuyển cho dến khi đầu sau của dầm đén bên kia xe trượt thứ 2. Treo dầm bằng cả hai xe trượt sau và tiếp tục di chuyển dầm vào vị trí - Tiến hành sang ngang và hạ phiến dầm xuống gối, hạ xuống gối cố định trước gối di động sau - Tiến hành đỏ bê tông các dầm ngang để liên kết các phiến dầm - Tiếp tục thi công các nhịp tiếp theo bằng cách di chuyển giá ba chân trên hệ đường ray 1.3.4 Chọn phương pháp thi công kết cấu nhịp Do cầu có nhịp L= 24 m thi công tại nơi không có yêu cầu về thông thuyền nên sử dụng phương pháp lao lắp kết cấu nhịp bằng giá long môn là hợp lí, đảm bảo an toàn và chất lượng công trình. 1.3.5.Biện pháp thi công chủ đạo kết cấu nhịp: Thi công kết cấu nhịp: Dầm được đúc tại bãi đúc dầm bố trí ở nền đường đầu cầu Sau khi hoàn thiện toàn bộ mố, lao dầm lắp dầm vào vị trí bằng giá long môn và cầu dẫn. Sau khi hoàn thiện nhịp , di cầu dẫn và giá long môn đến nhịp này v Sau khi lắp đặt xong dầm bản, tiến hành lắp dựng ván khuôn, cốt thép đổ bê tông bản mặt cầu, gờ lan can Lắp đặt cột lan can, tay vịn, ống thoát nước, khe co giãn. Thi công lớp chống thấm, thi công lớp bê tông xi măng mặt cầu CHƯƠNG II:THIẾT KẾ THI CÔNG 2.1.Chọn bãi đúc dầm và bệ đúc dầm Bãi đúc dầm được bố trí gần mố M0, với diện tích mặt bằng công trường là 3260 m2, phần bãi đúc dầm và chứa dầm khoảng 900m2. Mặt bằng bãi đúc và chứa dầm được san phẳng và lu lèn đến độ chặt K98. Tại vị trí bãi đúc dầm và chứa dầm ta phải rải thêm lớp đá 4x6, với chiều dày 200 mm. Chế tạo bãi đúc dầm ( KT 30x30 )m. Cấu tao bệ đúc dầm Sau khi san lấp mặt bằng xong định vị vị trí bệ đúc dầm tiến hành lu lèn đạt độ chặt K98. Rải một lớp đá dăm dày 15 Cm trên toàn bộ chiều dài bệ đúc. Đổ lớp bê tông có chiều dày 20 Cm làm mặt bằng đúc dầm M200. Tại vị trí đầu và cuối bệ chứa dầm ta bố trí thêm tấm BTCT để tăng cường thêm khả năng chịu lực, các gối kê (KT 300x1200)mm đặt cách nhau 900 mm. Chiều dài bệ đúc dầm 26m ,chiều rộng bệ đúc 3m 2.2.Thiết kế ván khuôn chế tạo dầm. 2.2.1.Phương án 1:Thiết kế ván khuôn gỗ. A. Cấu tạo ván khuôn (hv). -Ván khuôn dầm được làm bằng gỗ nhóm VI có Ru=180 kG/cm2. -Do bề rộng dầm 17cm nên ta chọn bván đáy=17cm. -Bề mặt của ván lát được bào nhẵn và được quét một lớp dầu để chống dính. -Các thanh chống đứng và chống xiên có kích thước là . -Tà vẹt gỗ có kích thước là . -Bọ gỗ có kích thước là . -Thanh giằng trên:. B. Tính toán,thiết kế ván khuôn. -Chọn 1 máy đổ BT có công suất 5m3/h, đùng đầm dùi,dung tích thùng đổ 50 l. -Khoảng cách giữa 2 tà vẹt là 1m,khoảng cách 2 nẹp đứng là 0.8 m,khoảng cách 2 nẹp ngang là 0.75 Tính toán ván đáy. -Sơ đồ cấu tạo,sơ đồ tính toán:(hình vẽ) +Coi ván đáy làm việc theo sơ đồ dầm giản đơn kê lên 2 gối là 2 tà vẹt,khoảng cách 2 tà vẹt là 1m +Ván đáy được làm từ gỗ nhóm VI có Ru=180 kG/cm2. +Tải trọng tác dụng lên ván:Trọng lượng bản thân của ván,trọng lượng của vữa BT vừa mới đổ… +Với bề rộng của dầm là 17 cm nên ta chọn bề rộng của ván là 17 cm=0.17m. -Xác định tải trọng tác dụng lên ván: +Tải trọng tiêu chuẩn: +Tải trọng tính toán: (Với V=100l nên tra bảng ta có:Pxk=200kG/ m2) -Xác định nội lực: + + Mmax=max()=9625kG.cm. -Kiểm tra theo các trạng thái giới hạn. +Theo TTGHI: Trong đó:Mmax=9625kG.cm, +Theo TTGHII: . Trong đó: . . Vậy chọn kích thước ván đáy là: Tính toán ván thành. -Sơ đồ cấu tạo,sơ đồ tính toán:(hv) +Xem ván thành làm việc theo sơ đồ dầm giản đơn với lnd=0.8m. +Thiên về an toàn ta chọn bề rộng ván khuôn là:25cm. -Xác định chiều cao đổ BT trong 4h: +Ta có:Vận tốc đổ BT là 5m3/h nên sau 4h sẽ đổ được 20m3 mặt khác thể tích đầm là:4.6m3. đổ BT xong trước 4h,nên hbd=hvk=1mcó tính lực xung kích -Xác định lực xung kích: +Thể tích thùng đổ là 50 l<200 l Pxk=200kG/m2. -Xác định tải trọng tác dụng lên ván: +Tải trọng tiêu chuẩn: Trong đó:(vì ván lát đặt ngang thì ván lát cuối cùng bất lợi nhất nên không cần tính Pxk) + PBT= +Tải trọng tính toán:. -Xác định nội lực tại mặt cắt giữa ván: +Mômen tính toán lớn nhất:Mmax= +Mômen chống uốn: W= +Mômen quán tính:J= -Kiểm tra theo các TTGH: +Theo TTGHI: Trong đó:Mmax=kG.cm, W=4.16 +Theo TTGHII: . Trong đó: . . Vậy chọn kích thứơc ván lát là: C. Tính toán nẹp đứng:Chọn kích thước của nẹp đứng là:bnx,kiểm tra nẹp theo các TTGH. -Sơ đồ cấu tạo,sơ đồ tính toán(hv). +Nẹp đứng được cố định bởi bọ gỗ và thanh chống xiên. +Xem nẹp đứng làm việc theo sơ đồ dầm giản đơn kê lên 2 gối là bọ gỗ và thanh chống xiên.Với chiều dài tính toán là 0.75 m. -Xác định tải trọng tác dụng lên nẹp: +Tải trọng tiêu chuẩn: +Tải trọng tính toán: -Xác định nội lực trong nẹp: +Mômen tính toán:Mmax= +Mômen chống uốn: W= +Mômen quán tính:J= -Kiểm tra theo các TTGH +Theo TTGHI: Trong đó:Mmax=14646kG.cm, W=đạt +Theo TTGHII: . Trong đó: . .đạt. Vậy kích thước nẹp đứng đã chọn đảm bảo điều kiện chịu lực. 2.2.2.Phương án 2 :Thiết kế ván khuôn thép Sử dụng ván khôn lắp ghép bằng thép có chiều dày 6 mm. Các nẹp đứng và nẹp ngang là thép hình L75x75x6 Các thanh căng bằng thép dặt tại vị trí giao nhau giữa nẹp đứng và nẹp ngang. A . Xác định chiều cao của lớp bê tông tác dụng lên ván khuôn Biểu đồ áp lực tác dụng lên ván khuôn. Hình1. 5.Biểu đồ áp lực tác dụng lên ván khuôn Chiều cao đổ áp lực là: H = Hdầm = 1,45 m Năng suất máy trộn: N = 5,512 m3/h Diện tích đổ bê tông F = 24,94 (m2) Với ho là chiều cao của lớp bê tông đổ trong 1 giờ. ho = NF = 8,51224,94 = 0,34 m ( Dùng một máy trộn) B . Xác định áp lực ngang của bê tông tươi tác dụng lên thành ván khuôn Công thức xác định: Pmax = (q + γ.R ).n Trong đó: q = 200 (kG/Cm2) áp lwucj xung kích khi đổ bê tông. γ = 2200 (kG/Cm3) trọng lượng riêng của bê tông R = 0,7 (m) bán kính tác dụng của dầm N = 1,3 hệ số vượt tải Pmax = 1,3.(200+2200x0,7) = 2262 (kG/m2) C . Tính toán thép bản của ván khuôn * Tính toán ván khuôn số 1 Thép bản của ván khuôn được tính nhưn bản kê của 4 cạnh ngàm cứng và mômen uốn lớn nhất tại giữa nhịp được tính theo công thức: Mmax = α x PMax x b2 Hình1. 6. Cấu tạo ván khuôn số 1 Như trên hình vẽ ta thấy vị trí bất lợi nhất của ván khuôn là ở đoạn kích thước 550 x 315. Nên ta sẽ kiểm toán ván khuôn ở đoạn này. Ta có: α là hệ số phụ thuộc vào tỷ số a/b. có a/b = 0,50,315 =1,59 Tra bảng ta có α = 0,0757 Mmax = 0,0757 x 2262 x 0,3152 =17 (kG.m) Mômen kháng uốn của tấm thép bản là Wx = = 1,3125 ( Cm4 ) Kiểm tra cường độ của bản thép Σmax = ≤ Ru Trong đó Ru là cường độ tính toán của thép khi chịu uốn, Ru =2100 (kG/cm2) Σmax = = 1195,24 (kG/cm2 ) < Ru Diều kiện về cường độ thép bản được thỏa mãn Kiểm toán khả năng chịu lực của dầm ngang Các thép sườn sang được xem như dầm liên tục kê lên các gối là các thép sườn đứng. Thép sườn ngang chịu áp lực bê tông lớn nhất trên cả chiều dài thanh thép. Vì vậy moomen uốn ở các tiết diện của nó được xác đinh theo công thức: MttMax = 0,1 x Ptt x a2 Trong đó: a: là khoảng cách giữa các thanh thép sườn đứng, a = 0,5 m Ptt : Áp lực bê tông phân bố đều trên thép sườn ngang Ptt = PttMax x b . với PttMax = 2,262 (T/m2) Ptt = 2,262x0,315 = 0,712 (T/m) Mômen lớn nhất tại giữa nhịp Mttmax = 0,1 x Ptt x a2 = 0,1 x 0,712 x 0,52 = 0,0178 (T.m) Chọn sườn ngang là loại thép góc: L75x75x5 có: F = 7,39 Cm2 Jx = 39,5 Cm4 Ix = 2,31 Cm Wx= 17,1 Cm4 Kiểm tra điều kiện về cường độ σMax = ≤ Ru Ru : là cường độ tính toán của thép khi chịu uốn: Ru = 2100 kG/cm2. σMax = = 104,09 (kG/cm2) < Ru Điều kiện của thép sườn ngang được thỏa mãn. Kiểm tra độ võng của thép sườn ngang f = ≤ [f] = Trong đó: P = Pmax×b = 1,75×0,315 = 0,551 (T/m2) Jx = 39,5 (cm4) E = 2,1×10^6 (kG/cm2) f = = 0,00532 cm < [f] = = = 0,125 cm Điều kiện độ võng của thép sườn ngang được thỏa mãn Kiểm tra khả năng chịu lực của thép sườn đứng Các thép sườn đứng được xem như dầm giản đơn kê lên hai gối là thép sườn ngang. Chiều dài nhịp tính toán Ltt = 1,0 m. Các thép sườn đúng chịu tải trọng phân bố đều Ptt = Pmax × a = 2,262 × 0,5 = 1,131 (T/m) Mômen lớn nhất tại giữa nhịp MttMax = = = 0,1413 (T.m) Chọn thép sờn đúng là thép góc: L75×75×6 có: F = 7,39 Cm2 Jx = 39,5 Cm4 Ix = 2,31 Cm Wx= 17,1 Cm4 Kiểm tra điều kiện về cường độ σMax = ≤ Ru Ru : là cường độ tính toán của thép khi chịu uốn: Ru = 2100 kG/cm2. σMax = = 826,315 (kG/cm2) < Ru Điều kiện của thép sườn ngang được thỏa mãn. Kiểm tra độ võng của thép sườn ngang f = ≤ [f] = Trong đó: P = Pmax×b = 1,75×0,5 = 0,875 (T/m2) Jx = 39,5 (cm4) E = 2,1×10^6 (kG/cm2) f = = 0,42 cm < [f] = = 0,375 cm Điều kiện độ võng của thép sườn ngang được thỏa mãn Kiểm tra khả năng chịu lực của thanh căng Diện tích chịu áo lực ngang bê tông tươi của thanh cứng F = 1×1 = 1 (m2) Lực kéo tác dụng lên thanh căng T = Pmax×F = 2,262×1 = 2,262 Chọn thanh căng 16 có Fa = 2,0096 cm2 , R0 = 1900 (kG/cm2) Điều kiện bền của thanh căng σ = ≤ Ro = 1900 (kG/cm2) σ = = 1125,5 (kG/cm2) < Ro Vậy lực căng đủ khả năng chịu lực D . Kiểm toán ván khuôn số 2 Hình1.7 . Cấu tạo ván khuôn số 2 Thép bản của ván khuôn được tính nhưn bản kê của 4 cạnh ngàm cứng và mômen uốn lớn nhất tại giữa nhịp được tính theo công thức: Mmax = α x PMax x b2 Như trên hình vẽ ta thấy vị trí bất lợi nhất của ván khuôn là ở đoạn kích thước 550 x 315. Nên ta sẽ kiểm toán ván khuôn ở đoạn này. Ta có: α là hệ số phụ thuộc vào tỷ số a/b. có a/b = =1,59 Tra bảng ta có α = 0,0757 Mmax = 0,0757 x 2262 x 0,3152 =17,1 (kG.m) Mômen kháng uốn của tấm thép bản là Wx = = 1,3125 ( Cm4 ) Kiểm tra cường độ của bản thép Σmax = ≤ Ru Trong đó Ru là cường độ tính toán của thép khi chịu uốn, Ru =2600 (kG/cm2) Σmax = = 99,41 (kG/cm2 ) < Ru Diều kiện về cường độ thép bản được thỏa mãn Kiểm toán khả năng chịu lực của dầm ngang Các thép sườn sang được xem như dầm liên tục kê lên các gối là các thép sườn đứng. Thép sườn ngang chịu áp lực bê tông lớn nhất trên cả chiều dài thanh thép. Vì vậy moomen uốn ở các tiết diện của nó được xác đinh theo công thức: MttMax = 0,1 x Ptt x a2 Trong đó: a: là khoảng cách giữa các thanh thép sườn đứng, a = 0,5 m Ptt : Áp lực bê tông phân bố đều trên thép sườn ngang Ptt = PttMax x b . với PttMax = 2,262 (T/m2) Ptt = 2,262x0,315 = 0,712 (T/m) Mômen lớn nhất tại giữa nhịp Mttmax = 0,1 x Ptt x a2 = 0,1 x 0,712 x 0,52 = 0,0178 (T.m) Chọn sườn ngang là loại thép góc: L75x75x6 có: F = 7,39 Cm2 Jx = 39,5 Cm4 Ix = 2,31 Cm Wx= 17,1 Cm4 Kiểm tra điều kiện về cường độ σMax = ≤ Ru Ru : là cường độ tính toán của thép khi chịu uốn: Ru = 2100 kG/cm2. σMax = = 104,09 (kG/cm2) < Ru Điều kiện của thép sườn ngang được thỏa mãn. Kiểm tra độ võng của thép sườn ngang f = ≤ [f] = Trong đó: P = Pmax×b = 1,54×0,315 = 0,49 (T/m2) Jx = 39,5 (cm4) E = 2,1×10^6 (kG/cm2) f = = 0,003 cm < [f] == 0,125 cm Điều kiện độ võng của thép sườn ngang được thỏa mãn Kiểm tra khả năng chịu lực của thép sườn đứng Các thép sườn đứng được xem như dầm giản đơn kê lên hai gối là thép sườn ngang. Chiều dài nhịp tính toán Ltt = 1,0 m. Các thép sườn đúng chịu tải trọng phân bố đều Ptt = Pmax × a = 2,262 × 0,5 = 1,131 (T/m) Mômen lớn nhất tại giữa nhịp MttMax = = = 0,141 (T.m) Chọn thép sờn đúng là thép góc: L75×75×6 có: F = 7,39 Cm2 Jx = 39,5 Cm4 Ix = 2,31 Cm Wx= 17,1 Cm4 Kiểm tra điều kiện về cường độ σMax = ≤ Ru Ru : là cường độ tính toán của thép khi chịu uốn: Ru = 2100 kG/cm2. σMax = = 826,75 (kG/cm2) < Ru Điều kiện của thép sườn ngang được thỏa mãn. Kiểm tra độ võng của thép sườn ngang f = ≤ [f] = Trong đó: P = Pmax×b = 1,54×0,5 = 0,77 (T/m2) Jx = 39,5 (cm4) E = 2,1×10^6 (kG/cm2) f = = 0,37 cm < [f] = == 0,375 cm Điều kiện độ võng của thép sườn ngang được thỏa mãn Kiểm tra khả năng chịu lực của thanh căng Diện tích chịu áo lực ngang bê tông tươi của thanh cứng F = 1×1 = 1 (m2) Lực kéo tác dụng lên thanh căng T = Pmax×F = 2,262×1 = 2,262 Chọn thanh căng 16 có Fa = 2,0096 cm2 , R0 = 1900 (kG/cm2) Điều kiện bền của thanh căng σ = ≤ Ro = 1900 (kG/cm2) σ = = 1125