Đồ án Thiết kế thi công nhà khách công ty thạch cao xi măng

Khi tính được hao phí lao động cho các công việc, ta tiến hành sắp xếp công việc theo thứ tự, thoã mãn yêu cầu kỹ thuật và mối quan hệ giữa các công việc để chọn phương án thi công tổ thợ và hình thức điều động công nhân hợp lý. Tiến độ thi công sao cho đảm bảo được trình tự công nghệ, về việc sử dụng nhân lực, điều động nhân lực sao cho số lần lấy và trả thợ là ít nhất và các tổ thợ có số người không thay đổi trong suốt quá trình thi công công trình. Sử dụng công nhân lao động đúng nghề ngyhieepj tăng năng suất lao động cao và phù hợp với việc trả lương. Trình tự công nghệ thi công mối quan hệ giữa các công việc phải đam bảo đúng nguyên tắc, chú trọng đến yêu cầu kỹ thuật của các công việc đảm bảo gián đoạn kỹ thuật. Cho phép sử dụng sớm hay muộn một số công việc để chiếu cố đến việc sử dụng nhân lực hợp lý, liên tục, đều hoà và ổn định. Thời hạn mối quan hệ được lập theo mối quan hệ thời kỳ bắt đầu và thời hạn giữa các công việc chủ yếu với nhau. Các công việc còn lại dựa vào công việc chủ yếu mà quyết định thời gian tiến hành kết thúc công việc.

doc60 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2105 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế thi công nhà khách công ty thạch cao xi măng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN I: THIẾT KẾ CÁC BIỆN PHÁP XÂY LẮP PHẦN NGẦM: CÔNG TÁC ĐẤT: Thi công hố móng. Do kích thước hố móng chiếm hết công trình, để tránh sụp lỡ ta phải đào hết toàn bộ công trình. - Thể tích hố móng đào được tính theo công thức: V = (a.b + (c+a)(b+d) + c.d) a,b là chiều dài và chiều rộng đấy hố công trình là hình chữ nhật. c,d là chiều dài chiều rộng mặt trên hố công trình. H: chiều sâu đào móng: H = 1,6 m. - Hố móng khu nhà hàng có kích thước như sau: a = 15,7 m, b = 14,5 m. c = 18,9 m, d = 17,7 m. V1= (15,7.14,5 + (18,9 + 15,7)(14,5 + 17,7) + 17,7.18,9) = 441,53 m3. - Hố móng khu tiền sảnh có kích thước: a = 12,7 m, b = 9,8 m. c = 15,9 m, d = 13 m. V2= (12,7.9,8 + (12,7 + 15,9)(9,8 + 13) + 15,9.13) = 229,93 m3. - Hố móng dãy phòng ngủ có kích thước: a = 19,4 m, b = 16,9 m. c = 22,6 m, d = 20,1 m. V3= (19,4.16,9 + (22,6 + 19,4)(20,1 + 16,9) + 22,6.20,1) = 593,81 m3. * Thể tích đất cần đào là: V = V1 + V2 + V3 = 441,53 + 229,93 + 593,81 = 1265,27 m3. * Thể tích sữa chửa hố móng bằng thẻ công là Vs, được lấy bằng 10%V tức là: Vs = 0,1.V = 0,1.1265,27 = 126,53 m3. a. Phương án I đào móng bằng thủ công: Theo định mức 56D(MH: 03144) đất cấp II. 1,04 + vận chuyển tiếp 0,032 = 1,072 công/m3. Þ Số công thực hiện: 1265,27 x 1,072 = 1356,37 công. Nếu dùng 1 ca 40 người thì phải mất 1356,37/40 = 34 ca. - Chi phí nhân công( theo đơn giá KH): 1m3: 10486 đ/m3 VC tiếp 10m: 323 đ/m3 = 10809 đ/m3. Þ 1265,27 x 10809 = 13676303,43 đồng. b. Phương án II: Thi công bằng máy. * Chọn máy thi công đào móng. Ta thấy rằng muốn thi công đào móng bằng máy đào gàu thuận khi máy đứng dưới đáy hố móng, khi đó ta phải làm đường lên xuống cho máy đào. Con đường này khi đào xong phải lấy lại do đó phải tốn công và máy vì vậy để thuận tiện cho việc đào móng ta chọn máy đào gàu nghịch. Chọn máy đào gàu nghịch E505 có các thông số kỹ thuật sau: + Dung tích gàu: 0,5 m3. + Chiều dài tay cần: 5,5 m. + Chiều rộng gàu: 0,96 m. + Chiều dài tay gàu: 2,8 m. Khi cần làm việc với góc nghiêng tay cần là 450 thì ta có: + Bán kính đào lớn nhất: Rmax = 9,2 m. + Bán kính ban đầu lúc đổ đất là: R = 8,8 m. + Chiều cao gàu lúc đổ đất lớn nhất: 5,37 m. + Năng suất đào đất đổ vào ôtô: 220 m3/ca. + Năng suất đào đất đổ đống: 280 m3/ca. Chọn máy dựa trên số ca làm việc cần thiết, ta có số ca máy cần thiết phục vụ vào năng suất thiết kế của máy. Năng suất máy đào tính như sau: Q = 60.q.n.Kt. Ktg.Kđ (m3/h) Trong đó: Ktg: hệ số lợi dụng thời gian. Ktg= 0,9. q: dung tích gàu. q = 0,5 m3. Kt: hệ số tơi xốp của đất. Kt= 0,85. Kđ: hệ số đầy gàu. Kđ = 0,95. n: số gàu đào được sau 1 phút. n = T: chu kỳ hoạt động của gàu. T = Txuc + Tquay + Tđổ + Tquay về. Txuc= + Trong đó: Vn : vận tốc nâng gàu: Vn= 0,5 m/s. C: chiều cao lớp đất đào: C = 1,5 m. Lđ=(q.Kđ)/(b.C) = (0,5.0,95)/0,96.1,5) = 0,33 m chiều dài khoan đào. 1,18 hệ số phụ thuộc chứng tỏ độ lệch giữa tốc độ cắm răng gàu vào đất và tốc độ nâng gàu. Þ Txúc= s. Thời gian quay: Tquay= (60.b)/(360.nv) + tp. b: Góc quay của gàu, b = 900. nv: vận tốc quay, nv = 1,5 vòng/phút. tp: thời gian hãm và lấy đà, tp = 10(s). Vậy Tquay= (60.90)/(360.1,5) +10 = 20s. Thời gian dở tải: Tdở = 3s. Thời gian quay về: Tquay về= 20s. Vậy TCK= 3,2 + 20 + 3 + 20 = 46,2 s. Do đó: n = 60/46,2 = 1,3. Vậy Q = 60.0,5.1,3.0,85.0,95.0,9 = 28,34 m3/h. Năng suất máy làm việc trong 1 ca: Q = 28,34.8 = 226,74 m3/ca. Số ca cần là: ca lấy 6 ca. Vậy ta chọn một máy đào E505 làm việc trong 6 ca. Chọn xe vận chuyển đất MAZ-205 có các thông số sau: + Dài 3m. + Rộng 2,0m. + Cao 0,6m. Như đã tính trên xe vận chuyển 19 chuyến /1 ca. Khối lượng vận chuyển được trong 1 ca là V = 62,13 m3. Dùng 5 xe để vận chuyển vậy thời gian để vận chuyển hết đất đào hố móng là: 4.3 ca. Công tác bê tông móng: Thống kê khối lượng bê tông móng: - Móng 1 có 4 cấu kiện: Thể tích bê tông lót: V1= 1,9.3,1.0,1 = 0,589 m3. Thể tích bê tông thành móng: V2= 1,7.2,9.0,2 + 0,3(0,4.2 + (2 + 2,9)(0,4 + 1,7) + 1,7.2,9)/6 = 1,787 m3. Thể tích bê tông cổ móng: V3= (0,3 + 0,4).0,3.1,85 = 0,389 m3. - Móng 2 có 1 cấu kiện: Thể tích bê tông lót: V1= 2,2.3.0,1 = 0,48 m3. Thể tích bê tông thành móng: V2= 2.2,8.0,2 + 0,3(0,5.1,9 + (1,9 + 2,8)(0,8 + 1,4) + 1,4.2,8)/6 = 1,383 m3. Thể tích bê tông cổ móng: V3= (0,4 + 0,4).0,3.1,85 = 0,444 m3. - Móng 3 có 28 cấu kiện: Thể tích bê tông lót: V1= 2.2,9.0,1 = 0,58 m3. Thể tích bê tông thành móng: V2= 1,8.2,7.0,2 + 0,3(0,4.0,5 + (0,5 + 2,7)(0,4 + 1,8) + 1,8.2,7)/6 = 1,577 m3. Thể tích bê tông cổ móng: V3= 0,4.0,3.1,85 = 0,222 m3. - Móng 4 có 3 cấu kiện: Thể tích bê tông lót: V1= 2.3.0,1 = 0,6 m3. Thể tích bê tông thành móng: V2= 1,9.2,8.0,2 + 0,3(0,3.0,5 + (0,5 + 2,8)(0,3 + 1,9) + 1,9.2,8)/6 = 1,701 m3. Thể tích bê tông cổ móng: V3= 0,4.0,25.1,85 = 0,185 m3. - Móng 5 có 3 cấu kiện: Thể tích bê tông lót: V1= 2.2.0,1 = 0,4 m3. Thể tích bê tông thành móng: V2= 1,9.1,8.0,2 + 0,3(0,4.0,4 + (0,4 + 1,8)(0,4 + 1,9) + 1,9.1,8)/6 = 1,116 m3. Thể tích bê tông cổ móng: V3= 0,35.0,3.1,85 = 0,194 m3. - Móng 6 có 6 cấu kiện: Thể tích bê tông lót: V1= 1,7.2,2.0,1 = 0,374 m3. Thể tích bê tông thành móng: V2= 1,5.2.0,2 + 0,3(0,4.0,5 + (0,5 + 2)(0,4 + 1,5) + 1,5.2)/6 = 0,998 m3. Thể tích bê tông cổ móng: V3= 0,4.0,3.1,85 = 0,222 m3. - Móng 7 có 1 cấu kiện: Thể tích bê tông lót: V1= 1,8.2,9.0,1 = 0,522 m3. Thể tích bê tông thành móng: V2= 1,6.2,7.0,2 + 0,3(0,4.1,5 + (1,5 + 2,7)(0,4 + 1,6) + 1,6.2,7)/6 = 1,53 m3. Thể tích bê tông cổ móng: V3= (0,4 + 0,3).0,3.1,85 = 0,389 m3. - Móng 8 có 3 cấu kiện: Thể tích bê tông lót: V1= 2.2.0,1 = 0,4 m3. Thể tích bê tông thành móng: V2= 1,8.1,8.0,2 + 0,3(0,6.0,6 + (0,6 + 1,8)(0,6 + 1,8) + 1,8.1,8)/6 = 1,116 m3. Thể tích bê tông cổ móng: V3= 0,5.0,5.1,85 = 0,463 m3. Tổng khối lượng bê tông cần đổ là: - Khối lượng bê tông lót: 4.0,598 + 1.0,48 + 28.0,58 + 3.0,6 + 3.0,4 + 6.0,374 + 0,522 + 3.0,4=26,652 m3. - Khối lượng bê tông móng là: 4(1,787 + 0,389) + (1,383 + 0,444) + 28(1,577 + 0,222) + 3(1,701 + 0,185) + + 3(1,116 + 0,194) + 6(0,998 + 0,222) + (1,53 + 0,389) + 3(1,116 + 0,463) = = 82,077 m3. - Tổng cộng: 108,729 m3. Tính khối lượng cốt pha móng: - Chọn ván khuôn cốt pha có bề dày là: d = 3 cm. - Với kích thước của móng như trên, lượng cốt pha móng thể hiện tong bản sau: Loại móng Kích thước Diện tích hay khối lượng Tổng số cấu kiện Tổng cộng Tiết diện Chiều dài M1(1,7 x 2,9)m Thành móng Cổ móng 0,03 x 0,2 0,03 x 1,85 9,32 2,84 1,864 5,254 4 4 7,456 21,016 M2(2 x 2,8) m Thành móng Cổ móng 0,03 x 0,2 0,03 x 1,85 8,52 3,04 1,704 5,624 1 1 1,704 5,624 M3(1,8 x 2,7) m Thành móng Cổ móng 0,03 x 0,2 0,03 x 1,85 9,12 1,54 1,824 2,849 28 28 51,072 79,772 M4(1,9 x 2,8) m Thành móng Cổ móng 0,03 x 0,2 0,03 x 1,85 9,52 1,42 1,904 2,627 3 3 5,712 7,881 M5(1,9 x 1,8) m Thành móng Cổ móng 0,03 x 0,2 0,03 x 1,85 7,52 1,42 1,504 2,627 3 3 4,512 10,508 M6(1,5 x 2,0) m Thành móng Cổ móng 0,03 x 0,2 0,03 x 1,85 7,12 1,52 1,424 2,812 6 6 8,544 16,872 M7(1,6 x 2,7) m Thành móng Cổ móng 0,03 x 0,2 0,03 x 1,85 8,72 2,84 1,744 5,254 1 1 1,744 5,254 M8(1,2 x 1,2) m Thành móng Cổ móng 0,03 x 0,2 0,03 x 1,85 4,92 2,12 0,984 3,922 3 3 2,952 11,766 Tổng cộng 242,389 Tính khối lượng cốt thép cho trong móng: Căn cứ khối lượng bê tông móng ta tính cốt thép cho móng theo định mức sau: Trong 1 m3 bê tông móng có 60 kg thép. Vậy tổng khối lượng thép trong móng là: 82,077.60 = 4924,62 kg. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN MÓNG. - Để bảo đảm an toàn và đơn giản cho việc tính toán ta chọn móng M1 tính toán. - Sơ đồ ván khuôn thành là dầm liên tucjgoois tựa là các thanh nẹp ván thành tiết diện (40 x 60mm). l l l l - Tải trọng tác dụng: áp lực ngang tác dụng lên ván thành móng: qtc = (g.Hmax + pd) Hmax: chiều cao lớp bê tông gây áp lực ngang, Hmax = 0,2 m. Pd : lực động tác dụng lên ván khuôn khi đổ bê tông và đầm chấn động. Chọn máy đầm bê tông loại h116 có các thông số sau: + Năng suất đầm: 3 ¸ 6 m3/h. + Bán kính ảnh hưởng: R = 35 cm. + Chiều cao lớp đầm: 20 cm. Pd= g.h =2500.0,2 = 500 kg/m2. Þ qtc = (2500.0,2 + 500).0,7 = 700 kg/m2. qtt = 700.1,1 = 770 kg/m2. - Momen tính toán: Mmax= mặt khác M = [s].W Þ l = 76,4 cm. Kiểm tra theo độ võng cho phép: f = Þ l57,18 cm. Vậy chọn khoảng cách giữa các thanh chống 50 cm. Cấu tạo ván khuôn móng: (Bản vẽ TC 01). CÔNG TÁC THI CÔNG PHẦN THÂN: THIẾT KẾ HỆ THỐNG VÁN KHUÔN DẦM SÀN. PHƯƠNG ÁN I XÀ GỒ THÉP CỘT CHÔNG THÉP: Tính ván sàn ô số 8 và ô số 3: a. Tính ván sàn: Để tính ván sàn ta cắt 1 dãi rộng ra1m, theo phương đặt ván sàn, xà gồ được bố trí theo phương cạnh ngắn còn ván sàn được bố trí theo phương cạnh dài, sơ đồ tính ván sàn là dầm liên tục 2 đầu ngàm, ở giữa có các gối tựa là các xà gồ đở sàn. Chọn chiều dày ván sàn là 3 cm. l l l l 100 100 * Tải trọng tác dụng lên sàn: + Trọng lượng bê tông cốt thép: 1.0,1.2500 = 250 kg/m. + Trọng lượng ván gỗ: 1.0,03.600 = 18 kg/m. + Hoạt tải thi công: 200 kg/m. Þ Tải trọng tác dụng lên sàn: qtc = 250 + 18 + 200 = 468 kg/m. qtt = (250 + 18).1,1 + 200.1,4 = 574,8 kg/m. b. Tính toán khoảng cách giữa các xà gồ: theo khả năng chịu lực của vật liệu với giá trị để tính: Þ Mặt khác M £ W[s], trong đó W = = 150 cm3; [s] = 150 kg/cm2. Þ l £ = 250,3 cm. * Kiểm tra theo độ võng cho phép: Ta có: f = £ [f] = Trong đó: J = cm4, E = 105 kg/cm2. Þ l£ 115,44 cm. Vậy ta chọn khoảng cách xà gồ là 1 m. Với ô số 8 thì khoảng cách ngàm đến khớp là 100, 250 đối với ô sàn số 3. Tính xà gồ: a. Xác định kích thước xà gồ: Xà gồ được đặt theo phương cạnh ngắn trong mỗi ô sàn. Căn cứ vào mặt bằng bố trí xà gồ ta thấy các xà gồ như sau (phân loại theo nhịp); Loại 1: nhịp tính toán là: 2,1 - 0,2 = 1,9 m. Loại 2: nhịp tính toán là: 3,9 - 0,2 = 3,7 m. Loại 3: nhịp tính toán là: 3 - 0,2 = 2,8 m. Loại 4: nhịp tính toán là: 3,3 - 0,2 = 3,1 m. Loại 5: nhịp tính toán là: 2,4 - 0,2 = 2,2 m. Loại 6: nhịp tính toán là: 1,8 - 0,2 = 1,6 m. Loại 7: nhịp tính toán là: 1,6 - 0,2 = 1,4 m. Loại 8: nhịp tính toán là: 1,5 - 0,2 = 1,3 m. Loại 9: nhịp tính toán là: 1 - 0,2 = 0,8 m. Loại 10: nhịp tính toán là: 1,2 - 0,2 = 1 m. l l Mmax 0,625ql 0,375ql 0,375ql b. Sơ đồ tính toán của xà gồ như sau: Ta có: Mmax = Qmax = 0,625.q.l c. Tải trọng tác dụng lên xà gồ: - Tải trọng từ sàn truyền vào xà gồ: qtc = 468 kg/m. qtt= 574,8 kg/m. - Theo giá trị tính toán ta chọn được tiết diện xà gồ: Þ Wyc= = 0,000342l2. Sau đó kiểm tra lại tiết diện theo s, T và theo độ võng. Để thuận tiện cho việc chế tạo xà gồ và đơn giản cho việc tính toán ta chọn nhịp tính toán xà gồ là 3 loại:1,8 m; 2,5m; 1m. Bảng sơ bộ tiết diện xà gồ: Loại xà gồ ltt(cm) W(cm3) Chọn sơ bộ 1 95 3,09 [N06,5 2 185 11,71 [N06,5 3 140 6,71 [N06,5 4 155 8,22 [N06,5 5 110 4,14 [N06,5 6 80 2,19 [N06,5 7 70 1,68 [N06,5 8 65 1,45 [N06,5 9 40 0,55 [N06,5 10 50 0,86 [N06,5 Chọn [N06,5 có Wx = 15 cm3; Jx= 48,6 cm4; F = 7,51 cm2; Sx= 9 cm3. d = 0,44 cm. Trọng lượng tiêu chuẩn của xà gồ qtc= 5,9 kg/m. qtt= 6,49 kg/m. Ta có: s = £ R = 2100 kg/cm2. BẢNG KIỂM TRA ỨNG SUẤT PHÁP CỦA XÀ GỒ. Loại xà gồ Ltt (cm) R kg/cm2 Số hiệu qttbt kg/m qtttd kg/m qtt kg/m M kg.cm W cm3 s kg/cm2 1 95 2100 [N06,5 6,49 574,8 581,29 6557,7 15 437,18 2 185 2100 [N06,5 6,49 574,8 581,29 24868,3 15 1657,89 3 140 2100 [N06,5 6,49 574,8 581,29 14241,6 15 949,44 4 155 2100 [N06,5 6,49 574,8 581,29 17456,9 15 1163,79 5 110 2100 [N06,5 6,49 574,8 581,29 8792,0 15 586,13 6 80 2100 [N06,5 6,49 574,8 581,29 4650,3 15 310,02 7 70 2100 [N06,5 6,49 574,8 581,29 3560,4 15 237,36 8 65 2100 [N06,5 6,49 574,8 581,29 3069,9 15 204,66 9 40 2100 [N06,5 6,49 574,8 581,29 1162,6 15 77,51 10 50 2100 [N06,5 6,49 574,8 581,29 1816,5 15 121,10 Dự vào công thức Qmax = 0,625 qtt.l T = BẢNG KIỂM TRA ỨNG SUẤT TIẾP CỦA XÀ GỒ. Loại xà gồ ltt (cm) Rc (kg/cm2) qtt (kg/m) Qmax (kg) T (kg/cm2) 1 95 1500 581,29 345,1 145,30 2 185 1500 581,29 672,1 282,96 3 140 1500 581,29 508,6 214,13 4 155 1500 581,29 563,1 237,08 5 110 1500 581,29 399,6 168,25 6 80 1500 581,29 290,6 122,36 7 70 1500 581,29 254,3 107,07 8 65 1500 581,29 236,1 99,42 9 40 1500 581,29 145,3 61,18 10 50 1500 581,29 181,7 76,48 Dựa vào công thức kiểm tra độ võng. £ BẢNG KIỂM TRA ĐỘ VÕNG CỦA XÀ GỒ. Loại xà gồ ltt (cm) f/l [f/l] 1 95 0,000281 0,005 2 185 0,002072 0,005 3 140 0,000898 0,005 4 155 0,001218 0,005 5 110 0,000436 0,005 6 80 0,000168 0,005 7 70 0,000112 0,005 8 65 0,000090 0,005 9 40 0,000021 0,005 10 50 0,000041 0,005 Vậy với thép [N06,5 thì đủ khả năng làm việc với tất cả các loại xà gồ trên. Tiết kiệm và thi công nhanh ta dùng 3 loại kích thước của thép [N06,5 đó là 2,5m; 1,8 m; 0,8 m. Sau đó nối lại các xà gồ khác. Để liên kết xà gồ chọn liên kết bulông. Để đảm bảo an toàn ta chọn lực cắt lớn nhất để tính: Qmax = 672,1 kg. Khả năng chịu lực cắt của bulông [N]cbl = nc. Chọn bulông có đường kính d = 6mm, nc = 1, Rcbl= 1300 kg/cm2. Þ [N]cbl = 1.367,38 kg. Khả năng chịu lực ép của bulông : [N]ebl = d.ådmin. Trong đó: d là đường kính thông bulông : d = 0,6 cm. ådmin: tổng chiều dày nhỏ nhất của các lớp thép triệt về một phía, ådmin = 0,44 cm. Þ [N]minbl = 367,38 kg. Þ Số bulông liên kết: n = = = 1,83 bulông. Vậy chọn 2 bulông d = 0,6 cm. Kiểm tra tiết diện giảm yếu: =10 mm. Ta có: s =với Mmax = 24868,3 kg.cm. Wgy = 15 - 14,902 cm3. Þ s = = 1668,8 kg/cm2 < R = 2100 kg/cm2. Ta có T = với Sb = 9 - = 9 - = 8,608 cm3. Jgy = 48,6 - =48,6 - = 48,55 cm4. Þ T = = 270,83 kg/cm2 < Rc = 1300 kg/cm2. Vậy bulông đủ khả năng chịu lực PHƯƠNG ÁN II XÀ GỒ THÉP DẦM RÚT CỘT CHỐNG THÉP: Nuyên tắc cấu tạo và sử dụng dầm rút: - Dầm rút được cấu tạo bằng cách tổ hợp các dầm đơn giản ( dầm trong và dầm ngoài), các dầm nối với nhau theo kiểu ống lồng. - Để cố định chiều dài của dầm giữa chúng có cơ cấu hãm. - Dầm rút điều chỉnh được chiều dài, dùng thích hợp trong việc chống đỡ ván khuôn với nhịp khác nhau. - Dầm rút được chế tạo bằng thép hình thiết kế đơn giản, số lần sử dụng cao. - Để tăng khả năng sử dụng linh hoạt dầm rút được dùng với cột chống ddownn điều chỉnh chiều cao được và tạo nên một bộ dụng cụ chống ván khuôn hoàn chỉnh. Đặc điểm công trình: - Dựa vào mặt sàn ta thấy có rất nhiều loại kích thước ô sàn do vậy nhịp dầm thay đổi nhiều, vì vậy dùng dầm rút có ưu điểm lớn. - Các ô sàn có kích thước khác nhau, cạnh ngắn nhất là 1 m, cạnh dài nhất là 3,9 m. Do vậy không thể dùng một loại dầm rút được, ở đây ta dùng hai loại dầm rút: + Loại 1: Dầm rút gồm 3 dầm ( 1 dầm trong, 1 dầm ngoài) dùng cho các nhịp 5,9 m. + Loại 2: Dầm rút gồm 2 dầm (1 dầm trong, 1 dầm ngoài) dùng cho các nhịp nhỏ hơn 3,9 m. Bố trí dầm rút: Xà gồ kê lên các gối tựa là các dầm rút cách nhau £ 1,2m. Đối với ô sàn số8 có (3,9 x 4,2) có nhịp xà gồ là 3,7 m ta bố trí 4 dầm rút. 110 200 200 110 110 3700 Các ô sàn còn lại bố trí tương tự. Từ những yêu cầu trên ta cấu tạo hệ dầm rút như sau: CẤU TẠO DẦM RÚT 6 MÉT. 125 500 500 500 500 125 125 500 500 500 500 125 675 5800 1550 675 CẤU TẠO DẦM RÚT 3,9 MÉT. 125 500 500 500 500 125 3700 1575 675 Để có thể sử dụng cho cả 2 loại dầm, ta tính toán dầm cho trường hợp nguy hiểm nhất. Dầm rút làm việc nguy hiểm nhất khi nó làm việc với chiều dài tối đa của nó, nên khi tính toán ta tính cho trường hợp làm việc với chiều dài tối đa của nó. Tính toán dầm rút: 4.1. Xác định tải trọng tác dụng lên dầm rút: Tải trong tác dụng lên ván sàn, chọn xà gồ cách nhau 1m. Các xà gồ kê lên các gối là dầm rút cách nhau £ 1,2m. Kích thước tiết diện xà gồ đã chọn là thép [N06,5. a. Đối với dầm dài 3,9m ô sàn số 4: - Dầm rút đỡ dầm: chịu tải trọng dầm và ván khuôn dầm, hoạt tải thi công xem như phân bố đều trên dầm rút. Giả thiết dầm 20x30 cm. + Trọng lượng bê tông cốt thép dầm: 2500.1,1.0,2.0,3 = 165 kg/m. + Trọng lượng ván khuôn dầm: (0,2 + 2x0,2)0,03x600x1,1 = 11,88 kg/m. + Hoạt tải thi công: 250x0,2x1,4 = 70 kg/m. Tổng cộng: qttd = 165 + 11,88 + 70 = 246,88 kg/m. - Dầm rút đỡ sàn: chịu tải trọng từ sàn truyền lên xà gồ và xà gồ truyền vào dầm rút thành các lực tập trung cách đều nhau. Để đơn giản tính toán ta xem như các lực này phân bố đều trên dầm rút. + Tải trọng bê tông cốt thép sàn: 2500x0,1x1,55x1,1 = 426,3 kg/m. + Tải trọng ván khuôn sàn: 600x1,55x0,03x1,1 = 30,7 kg/m. + Tải trọng xà gồ: 6,49.1,55 = 10,1 kg/m. + Hoạt tải thi công: 250x1,4 = 350 kg/m. Tổng cộng: qtts = 426,3 + 30,7 + 10,1 + 350 = 817,1 kg/m. b. Đối với dầm rút 6m ô sàn 22: - Dầm rút đỡ dầm: chịu tải trọng dầm và ván khuôn dầm, hoạt tải thi công xem như phân bố đều trên dầm rút. Giả thiết dầm có kích thước tiết diện 20x40 cm. + Trọng lượng bê tông cốt thép dầm: 2500.1,1.0,2.0,4 = 220 kg/m. + Trọng lượng ván khuôn dầm: (0,2 + 2x0,3)0,03x600x1,1 = 15,84 kg/m. + Hoạt tải thi công: 250x0,2x1,4 = 70 kg/m. Tổng cộng: qttd = 220 + 15,84 + 70 = 305,84 kg/m. - Dầm rút đỡ sàn: chịu tải trọng từ sàn truyền lên xà gồ và xà gồ truyền vào dầm rút thành các lực tập trung cách đều nhau. Để đơn giản tính toán ta xem như tải trọng phân bố đều trên dầm rút. + Tải trọng bê tông cốt thép sàn: 2500x0,1x1,4x1,1 = 385 kg/m. + Tải trọng ván khuôn sàn: 600x1,4x0,03x1,1 = 27,7 kg/m. + Tải trọng xà gồ: 6,49.1,4 = 9,1 kg/m. + Hoạt tải thi công: 250x1,4 = 350 kg/m. Tổng cộng: qtts = 385 + 27,7 + 9,1 + 350 = 771,8 kg/m. 4.2. Xác định nội lực trong dầm rút: a. Xác định sơ đồ tính dầm rút: 1475 675 1550 3700 817,1 kg/m Sơ đồ tính dầm rút là dầm tổ hợp được kê lên 2 gối tựa là 2 cột chống.ta xem dầm rút làm việc như một dầm đơn giản chịu tải trọng phân bố đều. Đoạn nối giữa dầm trong và dầm ngoài ta xem như 2 dầm được tựa vào nhau tại 2 điểm. Sơ đồ tính như hình vẽ: - Sơ đồ tính dầm 3,9 m: 1250 675 1550 5800 675 1550 771,8 kg/m - Sơ đồ tính dầm 6 m: b. Xác định phản lực tại gối: Dầm rút nhịp 3,9m: VA = VB = = 1511,64 kg. 817,1 kg/m 817,1 kg/m VC = 2025,75 kg VA = 1511,64 kg VD = 2250,44 kg VB = 1511,64 kg 771,8 kg/m VB= 2199,63 kg VC VD 771,8 kg/m VC VD= 3937,97 kg VC VD 771,8 kg/m VA= 2199,63 kg VC= 4420,34 kg VD Dầm rút nhịp 6 m: VA= VB = == 2199,63 kg 817,1 kg/m VD = 2250,44 kg VB = 1511,64 kg VC = 2025,75 kg c. Nội lực dầm trong: Dầm trong nhịp 3,9 m: Mmax= 1367,37 kg.m Qmax= 2025,75 kg Q = 1511,64 kg 771,8 kg/m VC VD= 3937,97 kg VC = 4420,34 kg VD Mmax= 3134,48 kg.m M = 3983,73kg.m Qmax = 4420,35kg Q = 482,38 kg Dầm trong nhịp 6 m. Chọn tiết diện cho dầm trong. Đối với dầm nhịp 3,9 m. Mmax = 1367,37 kg.m Qmax = 2025,75 kg. Wyc = 65,1 cm. Nếu chọn thép hình I 14 thì ta có đặt tính hình học sau: Wx= 81,7 cm3, Jx= 572 cm4, h = 140 mm, b = 73 mm, trọng lượng bản thân: 13,7 kg/m, d = 4,9 mm, Sx= 46,8 cm3. Kiểm tra ứng suất cắt: t = 338,25 kg/cm2 < 1300 kg/cm2. Đối với dầm nhịp 6 m. Mmax = 3134,48 kg.m Qmax = 4420,35 kg. Wyc = 149,3 cm. Nếu chọn thép hình I 18a thì ta có đặt tính hình học sau: Wx= 159 cm3, Jx= 1430 cm4, h = 180 mm, b = 100 mm, trọng lượng bản thân: 19,9 kg/m, d = 5,1 mm, Sx = 89,8 cm3. Kiểm tra ứng suất cắt: t = 544,3 kg/cm2 < 1300 kg/cm2. 4.3. Tính dầm ngoài và cột chống: Dầm ngoài là dàn, để tính toán ta đưa tải trọng phân bố trên dàn về tải trọng tập trung tại các mắt dàn, dùng biểu đồ Cremona để xác định nội lực trong các thanh dàn. 306,41 P P P 1511,64 2025.75 2250.44 306,41 b e c d f 4 a 3 2 1 5 6 Đối với dầm nhịp 3,9 m. 6 5 4 1 2 3 d e a c b f P = 0,5.817,1 = 408,55 kg. - Thanh cánh trên: Nb - 1 = -753,27 kg. Nc - 3 = -2013,44 kg. Nd - 5 = -2753,34 kg. Ne - 6 = -3008,69 kg. - Thanh cánh dưới: Na - 2 = 1514,91 kg. Na - 4 = 2510,76 kg. - Thanh bụng: Na - 1 = 1425,72 kg. N1 - 2 =

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docthuyet minh thi cong12.doc
  • dwgdamcauthang1.dwg
  • dwgmat bang mong.dwg
  • dwgmatbangsan1.dwg
  • dwgtc01.dwg
  • dwgTC02.DWG
  • dwgtc056.dwg
  • xlssua roi.xls
  • xlsvinh thong ke khoi luong cong tac.xls
  • xlsvinh.xls
  • doctuan thi cong cong.doc
  • docthuyet minh ket cau.doc
  • docTHUYET MINH KIEN TRUC.doc
  • docthuyet minh thi cong.doc
  • docthuyet minh thi cong1.doc
  • docthuyet minh thi cong2.doc
  • docthuyet minh thi congxo.doc
  • docthuyet minh thi congxong.doc