Ta xác định tải trọng tác dụng lên từng đoạn dầm.
Tải trọng tác dụng lên dầm gồm :
- Trọng lượng bản thân của dầm .
- Tải trọng do sàn truyền vào dầm .
- Tải trọng do tường truyền lên dầm .
Khi xác định tải trọng tác dụng lên dầm, để đơn giản ta qui đổi các tải trọng phân bố dạng tam giác và hình thang về tải trọng phân bố đều.
35 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2192 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế, thi công trụ sở ngân hàng Sài Gòn Thương Tín, quận 1, TP Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG IV : Tính khung Trục c.
I/ Số liệu tính toán :
Dùng bêtông Mác 250, cốt thép dọc chịu lực nhóm AII và cốt thép đai nhóm AI với các số liệu đã trình bày ở phần tính dầm.
II/ Sơ đồ khung :
Sơ đồ khung được thể hiện ở hình vẽ sau :
III/ Sơ bộ chọn tiết diện khung:
Dầm và cột khung : Dựa vào kích thước kinh nghiệm, tải trọng, yêu cầu kiến trúc và việc định hình hóa ván khuôn ta chọn kích thước của dầm khung và cột khung được thể hiện ở hình vẽ trên.
IV/ Xác định tải trọng tác dụng lên khung :
Tải trọng tác dụng lên khung ở sàn tầng 1, sàn tầng 2, sàn tầng điển hình, sàn tầng mái khác nhau. Ta tiến hành xác định tải trọng tác dụng lên khung ở mỗi tầng.
IV.1- Tải trọng tác dụng lên khung ở sàn tầng 1 :
Sơ đồ truyền tải từ sàn tầng 1 vàc khung :
IV.1.1- Tải trọng phân bố :
a- Tĩnh tải :
* Đoạn dầm 5-6; 6-7; 7-8; 8-9 :
- Trọng lượng bản thân dầm :
g1= (0,3.0,7.2500 + 0,015.1800)1,1 = 607,2 (KG/m)
- Do sàn truyền vào dầm :
g2= 2. .372.= 837 (KG/m)
Tổng tĩnh tải: 1444,2 (KG/m)
* Đoạn dầm 9-10 :
- Trọng lượng bản thân dầm:
g1= (0,3.0,85.2500 + 0,015.1800).1,1 = 730,95 (KG/m)
- Do sàn truyền vào dầm :
g2= .372.= 558 (KG/m)
- Trọng lượng tường truyền vào dầm :
g3= 3,65.0,2.1800.1,1 = 1445,4 (KG/m)
Tổng tĩnh tải: 2734,35 (KG/m)
* Đoạn dầm 10-11 :
- Trọng lượng bản thân dầm:
g1= (0,3.0,85.2500 + 0,015.1800).1,1 = 730,95 (KG/m)
- Do sàn truyền vào dầm :
g2= .811.= 1064,44 (KG/m)
- Trọng lượng tường truyền vào dầm :
g3= 3,65.0,2.1800.1,1 = 1445,4 (KG/m)
Tổng tĩnh tải: 3240,79 (KG/m)
b- Hoạt tải :
* Đoạn dầm 5-6; 6-7; 7-8; 8-9 :
- Do sàn truyền vào dầm :
p = 2. .240.= 540 (KG/m)
Tổng hoạt tải: 540 (KG/m)
* Đoạn dầm 9-10 :
- Do sàn truyền vào dầm :
p = .240.= 360 (KG/m)
Tổng hoạt tải: 360 (KG/m)
* Đoạn dầm 10-11 :
- Do sàn truyền vào dầm :
p = .240.= 315 (KG/m)
Tổng hoạt tải: 315 (KG/m)
IV.1.2- Tải trọng tập trung :
a- Tĩnh tải :
* Nút 5 :
- Trọng lượng bản thân dầm phụ :
g1= (0,2.0,5.2500 + 0,015.1800)1,1 = 278,1 (KG/m)
- Do sàn truyền vào dầm phụ :
g2= 0,847.372.= 567,15 (KG/m)
- Trọng lượng tường truyền vào dầm phụ :
g3= 2,9.0,2.1800.1,1 = 1148,4 (KG/m)
Tải trọng do dầm phụ truyền vào nút 5 :
2.= 11961,9 (kG)
Tải trọng do cột truyền vào nút 5 :
0,5.0,5.2,7.2500.1,1 = 1856,25 (kG)
Tổng tĩnh tải tác dụng tại nút 5 :
11961,9 + 1856,25 = 13818,15 (kG)
* Nút 6 :
- Trọng lượng bản thân dầm phụ :
g1= (0,2.0,5.2500+ 0,015.1800)1,1 = 278,1 (KG/m)
- Do sàn truyền vào dầm phụ :
g2= 2.0,847.372.= 1134,3 (KG/m)
Tải trọng do dầm phụ truyền vào nút 6 :
2.= 8474,4 (kG)
Tổng tĩnh tải tác dụng tại nút 6 : 8474,4 (kG)
* Nút 7 :
- Trọng lượng bản thân dầm phụ :
g1= (0,2.0,5.2500 + 0,015.1800)1,1 = 278,1 (KG/m)
- Do sàn truyền vào dầm phụ :
g2= 2.0,847.372.= 1134,3 (KG/m)
Tải trọng do dầm phụ truyền vào nút 7 :
2.= 8474,4 (kG)
Tải trọng do cột truyền vào nút 7 :
0,5.0,5.2,7.2500.1,1 = 1856,25 (kG)
Tổng tĩnh tải tác dụng tại nút 7 :
8474,4 + 1856,25 = 10330,65 (kG)
* Nút 8 : Tương tự nút 6.
Tổng tĩnh tải tác dụng tại nút 8 : 8474,4 (kG)
* Nút 9 :
- Trọng lượng bản thân dầm phụ BC:
g1= (0,2.0,5.2500 + 0,015.1800)1,1 = 278,1 (KG/m)
- Do sàn truyền vào dầm phụ BC:
g2= 0,847.372. + 0,232.372. = 774,28 (KG/m)
- Trọng lượng bản thân dầm phụ CD :
g1= (2500.0,2.0,5 + 1800.0,015)1,1 = 278,1 (KG/m)
- Do sàn truyền vào dầm phụ CD :
g2= 0,847.372. = 567,15 (KG/m)
- Trọng lượng tường truyền vào dầm phụ CD:
g3= 2,9.0,2.1800.1,1 = 1148,4 (KG/m)
Tải trọng do dầm phụ truyền vào nút 9 :
= 9138,09 (kG)
Tải trọng do cột truyền vào nút 9 :
0,5.0,5.2,7.2500.1,1 = 1856,25 (kG)
Tổng tĩnh tải tác dụng tại nút 9 :
9138,09+ 1856,25 = 10994,34 (kG)
* Nút 10 :
- Trọng lượng bản thân dầm phụ :
g1= (0,2.0,5.2500 + 0,015.1800)1,1 = 278,1 (KG/m)
- Do sàn truyền vào dầm phụ :
g2= 0,232.372. + 0,363.372. = 409,71 (KG/m)
- Trọng lượng tường truyền vào dầm phụ :
g3= 2,9.0,2.1800.1,1 = 1148,4 (KG/m)
Tải trọng do dầm phụ truyền vào nút 10 :
= 5508,63 (kG)
Tổng tĩnh tải tác dụng tại nút 10 : 5508,63 (kG)
* Nút 11 :
- Trọng lượng bản thân dầm phụ :
g1= (2500.0,2.0,5 + 1800.0,015)1,1 = 278,1 (KG/m)
- Do sàn truyền vào dầm phụ :
g2= 0,363.372. = 283,58 (KG/m)
- Trọng lượng tường truyền vào dầm phụ :
g3= 2,9.0,2.1800.1,1 = 1148,4 (KG/m)
Tải trọng do dầm phụ truyền vào nút 11 :
= 5130,24 (kG)
Tải trọng do cột truyền vào nút 11 :
0,5.0,5.2,7.2500.1,1 = 1856,25 (kG)
Tổng tĩnh tải tác dụng tại nút 11 :
5130,24 + 1856,25 = 6986,49 (kG)
b- Hoạt tải :
Tải trọng tại nút do hoạt tải từ sàn truyền vào dầm phụ rồi từ dầm phụ truyền vào nút.
* Nút 5 :
0,847.240..6 = 2195,42 (KG)
* Nút 6; 7; 8 :
2.0,847.240..6 = 4390,85 (KG)
* Nút 9 :
(0,847.240.3,6 + 0,232.240.). = 2596,32 (KG)
* Nút 10 :
(0,232.240. + 0,363.240.). = 949,75 (KG)
* Nút 11 :
(0,363.240.). = 548,86 (KG)
IV.2- Tải trọng tác dụng lên khung ở sàn tầng 2 :
Sơ đồ truyền tải từ sàn tầng 2 vàc khung :
Xác định tải trọng tác dụng lên khung ở sàn tầng 2 tương tự như với sàn tầng 1, kết quả như sau :
IV.2.1- Tải trọng phân bố :
a- Tĩnh tải :
* Đoạn dầm 12-13 : 1573,54 (KG/m)
* Đoạn dầm 13-14 : 607,2 (KG/m)
* Đoạn dầm 14-15; 15-16 : 1444,2 (KG/m)
* Đoạn dầm 16-17 : 2298,75 (KG/m)
* Đoạn dầm 17-18 : 2805,19 (KG/m)
b- Hoạt tải :
* Đoạn dầm 12-13 : 533,33 (KG/m)
* Đoạn dầm 13-14 : 0 (KG/m)
* Đoạn dầm 14-15; 15-16 : 1080 (KG/m)
* Đoạn dầm 16-17 : 360 (KG/m)
* Đoạn dầm 17-18 : 315 (KG/m)
IV.2.2- Tải trọng tập trung :
a- Tĩnh tải :
* Nút 12 : 23972 (kG)
* Nút 13 : 23118,87 (kG)
* Nút 14 : 16333,78 (kG)
* Nút 15 : 8474,4 (kG)
* Nút 16 : 10994,34 (kG)
* Nút 17 : 5508,63 (kG)
* Nút 18 : 6986,49 (kG)
b- Hoạt tải :
* Nút 12 : 6441,5 (kG)
* Nút 13 : 8439,5 (kG)
* Nút 14 : 6528,82 (kG)
* Nút 15 : 9061,63 (kG)
* Nút 16 : 4791,75 (kG)
* Nút 17 : 949,75 (kG)
* Nút 18 : 548,86 (kG)
IV.3- Tải trọng tác dụng lên khung ở sàn tầng điển hình :
Sơ đồ truyền tải từ sàn tầng điển hình vàc khung :
Xác định tải trọng tác dụng lên khung ở sàn tầng điển hình tương tự như với sàn tầng 1, kết quả như sau :
IV.3.1- Tải trọng phân bố :
a- Tĩnh tải :
* Đoạn dầm 19-20 : 1572,32 (kG/m)
* Đoạn dầm 20-21 : 607,2 (kG/m)
* Đoạn dầm 21-22; 22-23 : 1444,2 (kG/m)
* Đoạn dầm 23-24 : 2298,75 (KG/m)
* Đoạn dầm 24-25 :2805,19 (KG/m)
b- Hoạt tải :
* Đoạn dầm 19-20 : 622,66 (kG/m)
* Đoạn dầm 20-21 :0 (KG/m)
* Đoạn dầm 21-22; 22-23 :540 (kG/m)
* Đoạn dầm 23-24 : 360 (KG/m)
* Đoạn dầm 24-25 :315 (KG/m)
IV.3.2- Tải trọng tập trung :
a- Tĩnh tải :
* Nút 19 : 24646,86 (kG)
* Nút 20 : 23793,74 (kG)
* Nút 21: 16333,78 (kG)
* Nút 22 : 8474,4 (kG)
* Nút 23 :10994,34 (kG)
* Nút 24 : 5508,63 (kG)
* Nút 25 : 6986,49 (kG)
b- Hoạt tải :
* Nút 19 : 4366 (kG)
* Nút 20 : 6364 (kG)
* Nút 21 : 4193,42 (kG)
* Nút 22 : 4530,82 (kG)
* Nút 23 : 2596,33 (kG)
* Nút 24 : 949,75 (kG)
* Nút 25 : 548,86 (kG)
IV.4- Tải trọng tác dụng lên khung ở sàn tầng mái :
Cấu tạo sàn mái :
- Hai lớp gạch lá nem, d = 40 : 0,04.1200.1,2 = 57,6 (kG/m2)
- Lớp vữa xi măng lót Mác 75, d = 20 : 0,02.1800.1,2 = 43,2 (kG/m2)
- Lớp bê tông cách nhiệt, d = 40 : 0,04.2500.1,1 = 110 (kG/m2)
- Lớp bê tông chống thấm, d = 40 : 0,04.2500.1,1 = 110 (kG/m2)
- Lớp xỉ than tạo dốc, d = 80 : 0,08.1300.1,2 = 124,8 (kG/m2)
- Sàn bê tông cốt thép Mác 250, d = 80 : 0,08.2500.1,1 = 220 (kG/m2)
- Lớp vữa xi măng trát, d = 15 : 0,015.1800.1,2 = 32,4 (kG/m2)
Tĩnh tải sàn mái : 698 (kG/m2).
Hoạt tải sàn mái : 75.1,3 = 97,5 (kG/m2).
Sơ đồ truyền tải từ sàn tầng mái vàc khung :
Xác định tải trọng tác dụng lên khung ở sàn tầng mái tương tự như với sàn tầng 1, kết quả như sau :
IV.4.1- Tải trọng phân bố :
a- Tĩnh tải :
* Đoạn dầm 61-62; 62-63; 63-64; 64-65 : 2177,7 (KG/m)
* Đoạn dầm 65-66 : 2052,95 (KG/m)
* Đoạn dầm 66-67 : 1922,075 (KG/m)
b- Hoạt tải :
* Đoạn dầm 61-62; 62-63; 63-64; 64-65 : 219,38 (KG/m)
* Đoạn dầm 65-66 : 164,25 (KG/m)
* Đoạn dầm 66-67 : 127,97 (KG/m)
IV.4.2- Tải trọng tập trung :
a- Tĩnh tải :
* Nút 61 : 9703,6 (kG)
* Nút 62; 63; 64 : 14438,65(kG)
* Nút 65 : 10044,57 (kG)
* Nút 66 : 3596,51 (kG)
* Nút 67 : 3255,56 (kG)
b- Hoạt tải :
* Nút 61 : 891,89 (KG)
* Nút 62; 63; 64 : 1783,78 (KG)
* Nút 65 : 1054,76 (KG)
* Nút 66 : 385,84 (KG)
* Nút 67 : 222,97 (KG)
IV-5. Tải trọng gió:
Tải trọng tác dụng lên 1m2 bề mặt thẳng đứng của công trình được xác định theo công thức : W = n.W0.k.C;
Trong đó : n = 1,2 : hệ số vượt tải
W0 = 95 (KG/m2) : áp lực gió tiêu chuẩn ở độ cao 10m so với cốt chuẩn của mặt đất đối với công trình xây dựng ở thành phố Hồ Chí Minh thuộc khu vực II-A.
- k : Hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió theo chiều cao và dạng địa hình( tra bảng).
- C : Hệ số khi khởi động:
+ Phía gió đẩy : C = + 0,8
+ Phía gió hút : C = - 0,6
Ap lực gió lên tường dọc sẽ truyền vào cột của khung ngang thành tải trọng phân bố trên suốt chiều dài đoạn cột với cường độ :
p = W.a với a là bước khung.
- Phía gió đẩy : pđ = 1,2.95.ki.(+0,8).6 = 547,2 ki
- Phía gió hút : ph = 1,2.95.ki.(- 0,6).6 = -410,4 ki
Với quy ước áp lực gió được phân bố đều ở mỗi tầng ta được :
- Tầng 1 : Cao 5,5m (tính từ mật đất) : k1 = 0,588
qđ = 321,75 (KG/m) ; qh = - 241,32 (KG/m)
- Tầng 2 : Cao 8,9m : k2 = 0,6336
qđ = 346,71 (KG/m) ; qh = - 260,03 (KG/m)
- Tầng 3 : Cao 12,3m : k3 = 0,6968
qđ = 381,29 (KG/m) ; qh = - 285,97 (KG/m)
- Tầng 4 : Cao 15,7m : k4 = 0,7484
qđ = 409,53 (KG/m) ; qh = - 307,14 (KG/m)
- Tầng 5 : Cao 19,1m : k5 = 0,7964
qđ = 435,79 (KG/m) ; qh = - 326,84 (KG/m)
- Tầng 6 : Cao 22,5m : k6 = 0,8225
qđ = 450,07 (KG/m) ; qh = - 337,55 (KG/m)
- Tầng 7 : Cao 25,9m : k7 = 0,8531
qđ = 466,82 (KG/m) ; qh = - 350,11 (KG/m)
- Tầng 8 : Cao 29,3m : k2 = 0,8837
qđ = 483,56 (KG/m) ; qh = - 362,67 (KG/m)
Sơ đồ chịu tải của khung được thể hiện trên các hình vẽ sau :
IV/ Xác định nội lực của khung :
Sau khi có sơ đồ truyền tải vào khung của các trường hợp tải trọng, ta dùng chương trình SAP2000 để xác định nội lực của khung. Sơ đồ nội lực khung của từng trường hợp tải được thể hiện ở các hình vẽ sau :
SƠ ĐỒ MÔ MEN DO TĨNH TẢI GÂY RA TRONG KHUNG TRỤC C.
SƠ ĐỒ LỰC CẮT DO TĨNH TẢI GÂY RA TRONG KHUNG TRỤC C.
SƠ ĐỒ LỰC DỌC DO TĨNH TẢI GÂY RA TRONG KHUNG TRỤC C.
SƠ ĐỒ MÔ MEN DO HOẠT TẢI 1 GÂY RA TRONG KHUNG TRỤC C.
SƠ ĐỒ LỰC CẮT DO HOẠT TẢI 1 GÂY RA TRONG KHUNG TRỤC C.
SƠ ĐỒ LỰC DỌC DO HOẠT TẢI 1 GÂY RA TRONG KHUNG TRỤC C.
SƠ ĐỒ MÔ MEN DO HOẠT TẢI 2 GÂY RA TRONG KHUNG TRỤC C
SƠ ĐỒ LỰC CẮT DO HOẠT TẢI 2 GÂY RA TRONG KHUNG TRỤC C
SƠ ĐỒ LỰC DỌC DO HOẠT TẢI 2 GÂY RA TRONG KHUNG TRỤC C
SƠ ĐỒ MÔ MEN DO GIÓ TRÁI GÂY RA TRONG KHUNG TRỤC C.
SƠ ĐỒ LỰC CẮT DO GIÓ TRÁI GÂY RA TRONG KHUNG TRỤC C.
SƠ ĐỒ LỰC DỌC DO GIÓ TRÁI GÂY RA TRONG KHUNG TRỤC C.
SƠ ĐỒ MÔ MEN DO GIÓ PHẢI GÂY RA TRONG KHUNG TRỤC C.
SƠ ĐỒ LỰC CẮT DO GIÓ PHẢI GÂY RA TRONG KHUNG TRỤC C.
SƠ ĐỒ LỰC DỌC DO GIÓ PHẢI GÂY RA TRONG KHUNG TRỤC C.
IV/ tổ hợp nội lực khung :
Sau khi tính khung bằng chương trình SAP2000 ta có kết quả nội lực khung trong các tiết diện do từng loại tải trọng gây ra. Từ đó ta tiến hành tổ hợp nội lực để tìm ra nội lực nguy hiểm nhất có thể xuất hiện trong từng tiết diện của mỗi cột và dầm.
IV.1- Tổ hợp nội lực trong cột :
Tổ hợp nội lực trong cột có hai trường hợp cơ bản sau :
TỔ HỢP CƠ BẢN 1 = TT + 1 HT NGUY HIỂM NHẤT
TỔ HỢP CƠ BẢN 2 = TT + 0,9* CÁC HT CÙNG DẤU
IV.2- Tổ hợp nội lực trong dầm :
Tổ hợp nội lực trong dầm khung theo cách sau :
Mmax = MTT + Max( Max(HT1, HT1 + HT2), 0,9*CÁC HOẠT TẢI > 0)
Mmin = MTT + Min( Min(HT1, HT1 + HT2), 0,9*CÁC HOẠT TẢI < 0)
Qmax=Max(,
)
Kết quả nội lực và tổ hợp nội lực trong cột và dầm được trình bày ở hai bảng tổ hợp sau.
IV/ tính toán cốt thép khung :
IV.1- Tính toán cốt thép cột :
Tính theo cấu kiện chịu nén lệch tâm có tiết diện chữ nhật, trường hợp đặt thép đối xứng.
Cột có tiết diện bxh = 500 x 500.
Chiều đài tính toán của cột là l0 = 0,7.l.
Do bố trí đối xứng nên a = a’.
Dùng cốt thép nhóm AI, AII nên Ra = Ra’.
- Độ lệch tâm : e0 = e01 + eng
Trong đó :
e01 = M/N
eng : độ lệch tâm ngẫu nhiên lấy theo thực tế
- Ảnh hưởng của uốn dọc : Theo kết quả về tính toán ổn định ta có :
h = ; với Nth = (
Trong đó :
S : hệ số kể đến ảnh hưởng của độ lệch tâm e0.
kdh : hệ số kể đến tính chất dài hạn của tải trọng :
kdh =
Mdh; Ndh : phần nội lực do tải trọng dài hạn gây ra.
Nếu Mdh ngược chiều với M thì Mdh mang dấu âm, khi tính ra kdh < 0 thì lấy kdh = 1.
Ea, Eb : module đàn hồi của cốt thép và bê tông.
Ja = Fa(0,5h - a)2 : moment quán tính của phần cốt thép.
Jb = b.h3/12 : moment quán tính của phần bê tông.
Do chưa có Fa nên giả thiết trước hàm lượng thép là mgt(1% 2%)
Fa = mgtb.h0 .
Khi l0/h 8 thì cho phép bỏ qua ảnh hưởng của uốn dọc(có nghĩa h = 1).
- Tính e = h.e0 + 0,5.h - a.
- Tính chiều cao vùng nén : x =
Nếu x a0.h0 : trường hợp lệch tâm lớn.
Nếu x > a0.h0 : trường hợp lệch tâm bé.
* Trường hợp lệch tâm lớn :
Nếu x < 2a thì tính Fa = F’a =
Nếu x 2a thì tính Fa = F’a =
* Trường hợp lệch tâm bé :
Tính lại x :
Khi h.e0 0,2.h0 thì x = .h.e0
Khi h.e0 > 0,2.h0 thì x = 1,8(e0gh - h.e0) + a0.h0
= 1,8 + a0.h0
Tính : Fa = F’a =
* Cấu tạo cốt thép :
- Hàm lượng thép m = 100% = 100% mmin
Khi l0/b 5 mmin = 0,05%
Khi 5 < l0/b 10 mmin = 0,1%
Khi10 < l0/b 24 mmin = 0,2%
Khi24 < l0/b 31 mmin = 0,25%
Khi l0/b > 31 Cột quá mảnh Mất ổn định.
mt = 2.m 3,5%
- Cốt dọc chịu lực có F từ 12 đến 40, khi cạnh tiết diện > 20cm nên dùng cốt có F 16.
- Cốt đai đặt theo cấu tạo :
Đường kính cốt đai 5 và 0,25 d1 (d1 : đường kính lớn nhất của cốt dọc).
Khoảng cách cốt đai phải 15d2 (d2 : đường kính nhỏ nhất của cốt dọc).
Trong đoạn nối buộc cốt thép dọc, khoảng cách cốt đai phải 10d2.
IV.2- Tính toán cốt thép dầm :
IV.2.1- Tính cốt thép dọc :
Tính theo cấu kiện chị uốn : lớp cốt thép trên chịu moment âm, lớp cốt thép dưới chịu moment dương.
Ở đây ta xem dầm có tiết diện chữ nhật với bề rộng b và chiều cao h (nếu tiết diện chữ T có M Mc thì trục trung hoà qua cánh nên cũng xem là tiết diện chữ nhật có b = bc)
Xác định A = Trong đó h0 = h - a.
Kiểm tra :
Nếu A > 0,5 Tăng kích thước tiết diện, hoặc tăng Mác bê tông.
Nếu 0,5 A > A0 Tăng kích thước tiết diện, hoặc tăng Mác bê tông, hoặc tính cốt kép.
Nếu A A0 Tính g =
Tính Fa = Tính m = 100% mmin = 0,05%.
- Tính lớp thép dưới : dùng Mmax, nếu Mmax 0 Đặt thép theo cấu tạo.
- Tính lớp thép trên : dùng Mmin, nếu Mmin 0 Đặt thép theo cấu tạo.
IV.2.2- Tính cốt thép ngang :
Ở đây ta tính cốt đai chịu lực cắt khi không đặt cốt xiên.
Tiết diện chữ T tính như tiết diện chữ nhật b x h.
Trong dầm tổ hợp nội lực sử dụng để tính cốt ngang đó là tổ hợp max.
- Khi bê tông đã đủ khả năng chịu cắt thể hiện bằng điều kiện :
Q k1.Rk.b.h0 (k1 = 0,6 đối với dầm)
Không cần tính toán mà chỉ đặt cốt đai theo cấu tạo.
- Để đảm bảo bê tông không bị phá hoại trên tiết diện nghiêng theo ứng suất nén chính cần thoả mãn điều kiện :
Q k0.Rn.b.h0 (k0 = 0,35 đối với bê tông Mác 400 trở xuống)
Nếu không thoả mãn tăng kích thước tiết diện hoặc tăng Mác bê tông.
- Khoảng cách tính toán của cốt đai (đảm bảo cường độ trên tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất)
utt =
- Khoảng cách cực đại của cốt đai (tránh trường hợp phá hoại theo tiết diện nghiêng nằm giữa hai cốt đai)
umax =
- Khoảng cách cấu tạo của cốt đai : Cốt đai có thể đặt với khoảng cách đều trên toàn dầm, để tiết kiệm ở vùng giữa dầm (lực cắt bé) có thể dặt thưa hơn.
+ Trên đoạn dầm gần gối tựa (= 1/4 nhịp dầm)
uct = min(h/2, 150mm) khi chiều cao dầm h 450mm.
uct = min(h/3, 300mm) khi chiều cao dầm h > 450mm.
+ Trên đoạn còn lại giữa dầm :
uct = min(3/4.h, 500mm) khi chiều cao dầm h > 300mm.
- Khoảng cách thiết kế của cốt đai : u = min(utt, umax, uct). Đồng thời khoảng cách cốt đai cũng cần lấy chẵn đến đơn vị cm cho dễ thi công.
Kết quả tính toán cốt thép của cột và dầm khung trục C thể hiện ở bảng sau.