Xã hội ngày càng phát triển thì chất lượng cuộc sống của con người ngày càng nâng
cao ,các nền công nghệ thông tin tiến nhất điều được phát minh để phục vụ cho con người
vì vậy đời sống con người ngày càng ấm no, sung túcnhưng bên cạnh đó thì áp lực công
việc cùng với ô nhiễm môi trường đã làm cho con người trở nên căng thẳng và mệt mỏi
hơn.Thế nên sau một ngày làm việc mệt mỏi thì ngôi nhà chính là nơi dừng chân lý tưởng
nhất nó không chỉ là nơi để ở, nơi những người thântrong gia đình sum họp mà nó còn là
nơi để nghỉ ngơi, thư giãn,nơi lấy lại tinh thần sức lực sau những giờ làm việc mệt mỏi, nơi
những người thân trong gia đình quây quần hạnh phúcbên nhau.Vì thế được sống trong
một ngôi nhà không những đầy đủ tiện nghi mà còn gần gũi với thiên nhiên mang lại cảm
giác thư giãn thoải mái là niềm ao ước của mỗi người.
Công trình nhà ở biệt thự ra đời đã đáp ứng đầy đủ những điều kiện trên. Thiết kế nội
thất nhà ở biệt thự không phải là việc đơn giản, công việc đòi hỏi sự tinh tế khéo léo của
người thiết kế để mang lại sự thư giãn, thoải mái nhất cho chủ nhân ngôi nhà. Nhà đẹp phải
mang lại cảm giác ấm áp dễ chịu và nói lên được tính cách của gia chủ.
67 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 8798 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế trang trí nội thất nhà ở, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THIẾT KẾ TRA G TRÍ ỘI THẤT HÀ Ở
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 :LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ...................................................................................1
CHƯƠNG 2 : Ý TƯỞNG THIẾT KẾ....................................................................................2
CHƯƠNG 3 : PHẦN NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐÈ TÀI........................................3
3.1. Nghiên cứu không gian sống........................................................................................3
3.2. Giới thiệu về biệt thự: ................................................................................................15
3.3. Nghiên cứu các vấn đề liên quan đến công trình.........................................................27
CHƯƠNG 4 : HƯỚNG NGHIÊN CỨU CHÍNH VÀ CỤ THỂ............................................45
CHƯƠNG 5 : PHÂN TÍCH HỒ SƠ ĐỀ TÀI.......................................................................47
CHƯƠNG 6 : XÂY DỰNG NHIỆM VỤ THIẾT KẾ ..........................................................53
6.1.Giới hạn đề tài ............................................................................................................53
6.2.Không gian nghiên cứu chính và đặc trưng riêng của từng không gian ........................53
CHƯƠNG 7 : PHÂN TÍCH Ý TƯỞNG CHO TỪNG KHÔNG GIAN CỤ THỂ .................54
CHƯƠNG 8 : KẾT LUẬN..................................................................................................65
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................................65
Trang 1
CHƯƠNG 1
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Lý do chọn đề tài
Xã hội ngày càng phát triển thì chất lượng cuộc sống của con người ngày càng nâng
cao ,các nền công nghệ thông tin tiến nhất điều được phát minh để phục vụ cho con người
vì vậy đời sống con người ngày càng ấm no, sung túc nhưng bên cạnh đó thì áp lực công
việc cùng với ô nhiễm môi trường đã làm cho con người trở nên căng thẳng và mệt mỏi
hơn.Thế nên sau một ngày làm việc mệt mỏi thì ngôi nhà chính là nơi dừng chân lý tưởng
nhất nó không chỉ là nơi để ở, nơi những người thân trong gia đình sum họp mà nó còn là
nơi để nghỉ ngơi, thư giãn,nơi lấy lại tinh thần sức lực sau những giờ làm việc mệt mỏi, nơi
những người thân trong gia đình quây quần hạnh phúc bên nhau.Vì thế được sống trong
một ngôi nhà không những đầy đủ tiện nghi mà còn gần gũi với thiên nhiên mang lại cảm
giác thư giãn thoải mái là niềm ao ước của mỗi người.
Công trình nhà ở biệt thự ra đời đã đáp ứng đầy đủ những điều kiện trên. Thiết kế nội
thất nhà ở biệt thự không phải là việc đơn giản, công việc đòi hỏi sự tinh tế khéo léo của
người thiết kế để mang lại sự thư giãn, thoải mái nhất cho chủ nhân ngôi nhà. Nhà đẹp phải
mang lại cảm giác ấm áp dễ chịu và nói lên được tính cách của gia chủ.
Vì những lí do trên Tác giả chọn trang trí nội thất nhà ở làm đề tài nghiên cứu và
thiết kế cho đồ án tốt nghiệp của mình.
Trang 2
CHƯƠNG 2
Ý TƯỞNG THIẾT KẾ
Ý tưởng thiết kế
Được lấy ý tưởng từ vẽ đẹp tự nhiên của hoa lá, gỗ, mây, gạch, đá…đặc biệt chất thô
sơ giản dị của gỗ từ đó đã tạo cho không gian noi thất nhà ở không những sang trọng mà
còn mộc mạc giản dị gần gủi với thiên nhiên. Cùng với những đường nét đơn giản không
cầu kì trông không gian nội thất càng tôn lên được sự giản dị, mộc mạc, nhẹ nhàng mang
lại sự gần gũi giữa con người với thiên nhiên và tôn vinh vẽ đẹp truyền thống nhưng không
kém phần hiện đại,tiện nghi cho không gian nội thất nhà ở biệt thự
Trong không gian chung các không gian nhỏ được thiết kế phù hợp với từng đối
tượng khác nhau trong gia đình và từng không gian riêng lẻ.
Trang 3
CHƯƠNG 3
PHẦN NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
3.1 Nghiên cứu không gian sống
Khái niệm nội thất và nội thất nhà ở
Nội thất là bên trong của một công trình. Nội thất nhà ở là bên trong của một nơi
để ở - không gian sống.
Phân tích chức năng và các mối liên hệ của các không gian biệt thự.
Chức năng nơi ở
Nghỉ ngơi, thư giãn, nấu ăn, ăn uống, ngủ, vui chơi-học tập, vệ sinh, làm việc, giặt
ủi, cất giữ.
Các không gian
Phòng khách:
Tiếp khách, trò chuyện
Phòng sinh hoạt chung
Trò chuyện giữa các thành viên trong gia đình
Xem tivi ,đọc sách báo
Nghe nhạc , thư giản
Phòng học tập, làm việc
Phòng ngủ
Phòng (chơi) trẻ em
Bếp
Phòng ăn
Sơ đồ mối quan hệ không gian sống
Trang 4
Sự thay đổi trong quan niệm thiết kế căn hộ ở
Sự biến động về kinh tế xã hội, kỹ thuật dẫn tới nhu cầu thay đổi không gian kiến
trúc căn hộ. Quy mô hộ gia đình có chiều hướng giảm sút vì những lý do như:
Các gia đình ba thế hệ ngày càng ít vì con cái lấy vợ lấy chồng thường ra ở riêng.
Nhận thức của người dân về vấn đề dân số ngày càng nâng cao nên các các hộ gia đình
thường ít con cái.
Nhiều hộ gia đình kiểu viên chức, tự phục vụ việc nhà, không có gia nhân như các nhà giàu
xưa.
Do giá đất đai ngày càng cao, quy mô các căn nhà có xu hứớng nhỏ lại.
Nhu cầu giải trí trong căn hộ tăng lên: xem tivi và các hình thức giải trí ngày càng tăng,
yêu cầu thời gian và không gian phải được đáp ứng.
Nhu cầu về công năng và mỹ quan đã lần lượt yêu cầu về kết cấu chịu lực. Nhà ở thời
trước bị ép giữa 2 bức tường chịu lực một cách cứng nhắc (đặc biệt là nhà lắp ghép kiểu
tấm), ngày nay người ta sẵn sàng áp dụng các biện pháp kỹ thuật về kết cấu xây dựng mặt
bằng căn hộ được tự do hơn.
Nhu cầu giao tiếp: Khách khứa thăm tăng lên với sự xuất hiện của kinh tế thị trường.
Quan niệm mới về phân khu chức năng trong nhà ở:
Khác với ngày xưa thường phân chia căn hộ thành 3 khu vực ( khu nghỉ ngơi, khu
sinh hoạt chung, khu phục vụ), ngày nay người ta có thể chia không gian ở thành 5 khu vực
chính đó là:
Khu vực sinh hoạt chung của nội bộ gia đình: Gồm phòng sinh hoạt chung gia đình, bếp –
phòng hay nơi ăn nhỏ.
Khu lễ tân: Gồm tiền phòng, phòng khách, phòng ăn chính.
Khu vực riêng tư gần các phòng ngủ hay làm việc riêng.
Khu phục vụ: garage, kho, và khu vệ sinh chung cho khách và các thành viên trong gia
đình.
Khu sân vườn ngoài trời.
Nhu cầu về công năng và mỹ quan, cũng như thị hiếu kiểu dáng giao tiếp có thay đổi
tăng lên, nhưng căn hộ vẫn phải chịu những hạn chế (ví dụ như diện tích ngày càng eo hẹp)
vì vậy việc tổ hợp không gian trong thời kì hiện nay là một mâu thuNn.
Khối sinh hoạt chung gia đình
Gồm phòng sinh hoạt chung gia đình, bếp và phòng ăn nhỏ.
Khu bếp
Trang 5
Sự thay đổi trong chức năng và vai trò của bếp:
Cuộc sống của chúng ta được duy trì do được đáp ứng một nhu cầu quan trọng nhất
là ăn, uống (Nm thực). Đặc biệt khi xã hội ngày càng phát triển kéo theo cuộc sống của con
người ngày càng nâng cao thì nhu cầu ăn không chỉ là“ Ăn để sống” mà còn là ăn để
thưởng thức,để cảm nhận. Chính vì thế Nm thực(ăn, uống) đã trở thành bộ phận của văn
hóa sinh hoạt gia đình và xã giao. Ở những vùng xa xôi, điều kiện giao thông kém cỏi (như
vùng đồng bằng sông Cửu Long) khi các phương tiện giao thông và các hình thức giải trí
còn hạn chế thì “Nm thực” là nhu cầu văn hóa hàng đầu.
Điều này được phản ánh trên các phim ảnh (phim truyện) khi phần lớn các sự kiện
gia đình được diễn tại bếp: đàm luận, tranh cãi giữa các nhân vật thường được diễn tả trong
trạng thái vừa ăn vừa nói. Bữa ăn ngày càng có giá trị thưởng thức hơn là thuần túy để duy
trì cuộc sống nên vai trò của hình thức sinh hoạt Nm thực trở nên là hình thức sinh hoạt đặc
trưng của văn hoá gia đình.
N gày nay với việc xuất hiện rộng rãi các trang thiết bị mới như bếp ga, lò viva,lò
nướng,may hút khói…..phục vụ cho nhu cầu, chức năng của bếp đã góp phần nâng cao
chức năng và tạo điều kiện kỹ thuật để thay đổi vai trò và tính thNm mỹ của bếp.
(hững thay đổi đáng kể trong quan điểm thiết kế bếp gồm có:
Bếp nên gắn liền hoặc chan hòa với phòng sinh hoạt chung gia đình. Việc gắn liền
này có thể:
+ Trực tiếp: trong đó hai không gian này gắn liền nhau.
+ Gián tiếp: Sử dụng sân trong (patio) làm trung gian.
Bếp phải có bàn ăn ngay tại chỗ, Phương Tây quan niệm đó là bàn ăn sáng. Trong khi
các hoạt động giao tiếp xã hội tăng lên thì sự đoàn tụ gia đình lại giảm xuống, bữa ăn ngày
càng không nhất thiết phải tề tựu đủ thành viên trong gia đình.
Vì vậy một chỗ ăn gọn lại trở nên thông dụng. Có hai cách bố trí chỗ ăn này:
+ Kiểu độc lập hay kiểu đảo (island).
+ Kiểu bán đảo (peninsula) kiểu này được ưa thích hơn vì được gắn liền với bếp làm
cho việc dọn ăn dễ dàng và an toàn hơn.
Khối bếp và sinh hoạt chung thường được bố trí sao cho có thể tự kiểm soát ngôi nhà
từ bên ngoài và sân vườn.
N ếu kiểm soát được cả vườn trước lẫn vườn sau thì rất tốt, như vậy sẽ kiểm soát được
lối ra vào nhà. N hưng nếu tình hình an ninh bảo đảm thì việc quan tâm nhiều về phía sân
sau tạo sự riêng tư tốt hơn.
Trang 6
Chất lượng thNm mỹ của bếp ngày càng nâng cao .N ó không còn là nơi kín đáo với
các tủ đựng thức ăn, chén bát lỉnh kỉnh, mắm muối hôi hám mà trở nên là niềm tự hào của
căn hộ. Một căn nhà đẹp cần trình diễn ( chứ không cần phải che chắn) vẻ đẹp duyên dáng
của bếp cho người trong và người ngoài gia đình thưởng ngoạn. Từ chỗ là một bộ phận của
khối phục vụ, bếp trở nên là một thành phần của khối sinh hoạt chung. Vì vậy nó là thành
phần khó thiết kế nhất trong nhà.
Bếp cần có quan hệ phức tạp với nhiều thành phần khác:
+ N ơi ăn nhỏ, có thể gắn liền hay nằm trong bếp.
+ Phòng sinh hoạt chung gia đình.
+ Phòng ăn chính.
+ N ơi ăn ngoài sân (terrace).
+ Lối vào từ sân.
+ Garage xe hơi.
Bếp cần có quan hệ với các yếu tố thuộc mội trường thiên nhiên như:
+ Chiếu sáng.
+ Thông gió.
N gày nay với các trang thiết bị tốt về chiếu sáng, hút khói (quạt, máy hút khói…) đã
cho phép bếp không nhất thiết phải trực tiếp với thiên nhiên bên ngoài. N hưng khi điều
kiện cho phép thì vẫn nên tận dụng tối đa mối quan hệ trực tiếp với các yếu tố thiên nhiên,
không chỉ vì nhu cầu sinh lý, vật chất mà còn là vấn đề thNm mỹ, tâm lý. Tường và vật liệu
mặt bàn bếp cần phải là vật liệu đẹp và có độ trơn láng cao để dể dàng lau chùi, các thiết bị
cũng phải có tính thNm mỹ cao và sạch sẽ.
+ Bố cục không gian và thiết bị trong bếp.
+ Việc bố trí các quầy trong bếp phải được chú ý sao cho khoảng cách giữa các
quầy cũng như khoảng cách giữa các thiết bị là hợp lý. Để tiện khai thác cho người sử
dụng cũng như để các thiết bị không ảnh hưởng nhau (gồm có tủ lạnh, lò nấu, máy giặt, các
ngăn kéo tủ chia thức ăn và dụng cụ bát đĩa nồi niêu). Cách bố trí các quầy bếp có thể là
kiểu hai bàn song song hay chữ L hay chữ U hay chữ U hẹp, khoảng cách giữa 2 cạnh có
thể chỉ 0,9m để với sang hai bên cho tiện lợi.
+ Các không gian cao thấp phải được tận dụng làm tủ bếp dưới gầm bàn, tủ treo,
kho treo, … thậm chí để cả máy giặt để người làm bếp tiện vừa nấu ăn vừa giặt đồ.
- Tam giác và tứ giác làm việc trong bếp nên có các cạnh đều nhau.
Tam giác làm việc: Bếp gồm 3 thành phần chính là Chậu rửa – Tủ lạnh – Bếp lò. Chúng
Trang 7
hình thành một tam giác làm việc (work triangle) các cạnh tam giác này không nên quá
lớn, ở các phòng bếp sang trọng và lớn, chiều dài cạnh nói trên chỉ để khoảng 3000mm.
- Cần giành ưu tiên cho đỉnh tam giác nơi có chậu rửa ở vị trì tường ngoài có cửa
sổ nhìn ra, còn 2 đỉnh kia (tủ lạnh, bếp) có thể có tường trong.
Khi dùng bếp kiểu hòn đảo (island) hay xuất hiện trong các bếp hiện đại sẽ hình thành tứ
giác làm việc thay cho tam giác.
- Bố trí các thiết bị chính: Chậu rửa là vị trí quan trọng nhất ở bếp, được sử dụng
trước khi nấu, trong khi nấu, khi ăn cũng như dọn bàn sau khi ăn. Đó là nơi người nội trợ
dùng nhiều nhất trong bếp.
Vì vậy vị trí người đứng trước chậu rửa là vị trí phải quan sát được các không gian có
quan hệ nhất là bàn ăn (chú ý không được để các tủ treo che khuất) và không gian bên
ngoài theo một trong hai phương thức:
+ Trực tiếp.
+ Gián tiếp.
Mặt khác nó cần có quan hệ với các bộ phận liên quan bên trong như tủ chén bát, giỏ
rác, bếp nấu. Cần chú ý để cánh của các bộ phận này không va vào nhau.
Giỏ rác không chỉ có một, có thể phải dùng nhiều giỏ rác để phân chia rác ướt, rác
khô và loại rác còn có thể tái sinh (bán để tăng thu nhập).
N gày nay ở các nhà có diện tích rộng rãi, người ta có thể bố trí riêng chậu rửa cho bộ
phận soạn ăn (Salad sink).
Tủ lạnh: Được một số tác giả coi là có tầm quan trọng thứ hai. Khi bố trí một tủ lạnh,
cần cân nhắc không gian cần thiết để tiếp cận tủ đồng thời khi mở cánh cửa tủ không bị
vướn mắc. Tủ lạnh được dùng tới nhiều, trong khi nấu, soạn ăn, khi ăn, sau khi ăn cũng
như dùng tới trong những lúc giải trí, nghỉ ngơi khác. Vì vậy việc bố trí tủ lạnh cần được
coi trọng.
Không gian bên ngoài còn rất cần thiết khi cần gia công thức ăn (rửa rau, làm thức
ăn) ở sân ướt phía sau.
Bếp lò: Ở nước ta bếp lò đã được cải thiện rất nhiều từ khi gas đốt được bán rộng rãi
tại Việt N am. Bếp gas và lò viba ngày càng ưa dùng tại vì tính thiện lợi và sạch sẽ. Bếp
phải bố trí phía có tường đặc kín gió (không có cửa sổ) cũng như cần tránh các luồng gió
thổi bạc làm tắt các lửa bếp.
- Bàn ăn gia đình: Ở các căn hộ nhỏ, đó chỉ là cái bàn (có khi chỉ là bàn xếp) bố trí
trong bếp.N hưng ở các căn hộ lớn hơn, nên bố trí thành chỗ ăn đàng hoàng nhưng vẫn liên
hệ trực tiếp với bếp mà không bị cản trở.
Trang 8
- Có 3 giải pháp chính: Kiểu bán đảo đưa ra từ bếp , kiểu đảo (độc lập) và kiểu bố
trí ở một ngách riêng. Cần chú ý đến mối giao tiếp giữa bếp và bàn ăn nội bộ để người
đang nấu bếp và người đang ăn có thể nói chuyện với nhau. Các thiết kế của phương Tây
gần đây ưa dùng loại bàn ăn hay quầy kiểu bán đảo tạo sự liên hệ gần gũi giữa người nấu
và người ăn. Không nên ngăn cản tầm nhìn từ bếp sang bàn ăn nội bộ.
- Mối liên hệ giao tiếp giữa bếp và không gian bên ngoài:
Bếp cần có cửa ra sân để phục vụ các bữa ăn ngoài trời mà không phải đi qua khu
bàn ăn bên trong, đó là bàn ăn ngoài sân. Ở Việt N am do thức ăn tươi sống còn chiếm tỷ lệ
cao, việc liên hệ với sân trước là cần thiết để làm nơi gia công thô.
Phòng sinh hoạt chung gia đình
Phòng sinh hoạt chung gia đình được biết tới từ lâu, nhưng vì điều kiện kinh tế eo
hẹp, phần lớn các căn hộ trung bình đều bố trí phòng này chung với phòng khách.Vì vậy
việc nghiên cứu lý luận thiết kế phòng này còn quá ít ỏi. Là nơi các thành viên trong gia
đình tụ họp trong trạng thái thư giãn sau một ngày làm việc căng thẳng.Phòng sinh hoạt
chung ngày nay với sự xuất hiện của nhiều máy móc giải trí với giá bình dân có vẻ hoá dần
thành phòng giải trí đa phương tiện. Vì vậy cần bố trí sao cho có một bức vách “đa phương
tiện” có một tủ hay giá(kệ) bố trí các trang thiết bị nghe nhìn tại nhà như TV, Video, VCD,
dàn nhạc, loa…
- N hiều phòng sinh hoạt chung hình thành khu riêng kiểu rạp hát ở nhà, ngày nay các
thiết bị nghe nhìn ngày càng rẻ hơn và phổ biến ở các gia đình hơn.
- Phòng sinh hoạt chung còn nên gắn liền với phòng ngủ để dễ dàng ,tiện lợi cho việc
tiếp xúc,giải trí của các thành viên trong gia đình.
- Một số nhà phương Tây muốn giữ truyền thống cũ vẫn bố trí một nơi đốt lửa sưởi
mặc dù ngày nay không mấy ai đốt củi ở Việt N am, trừ các nhà vùng núi lạnh lẽo có lẽ nên
duy trì truyền thống này.
- Phòng sinh hoạt chung, khi có điều kiện cũng nên tạo mối liên hệ với nơi giải trí
ngoài sân và tạo mối tiếp xúc với thiên nhiên qua các cửa sổ, cửa trời với nhiều cây cối hoa
lá, kể cả các chậu cây đặt hay treo.
Các không gian nhỏ
Bổ sung và xen kẻ vào 3 không gian sinh hoạt chung bên trong nhà là các ngách làm
cho không gian sinh hoạt chung thêm phong phú về hình thức cũng như công năng. Các
ngách nhỏ này chứa đựng các hoạt động cá nhân riêng rẽ như máy tính, bàn đọc sách, bàn
thiết kế, nơi các thành viên trong gia đình vừa làm việc riêng vừa vẫn nghe và tham gia các
hoạt động chung của gia đình.
Trang 9
Quan hệ giữa bếp, nơi ăn nhỏ và phòng sinh hoạt chung nên theo hình tam giác, củng
cố tam giác này sẽ góp phần tăng cường và củng cố mối giao tiếp trong nhà.
N hận xét: 3 bộ phận chính thuộc khu sinh hoạt chung gia đình cần có quan hệ không
gian tiếp xúc với nhau mà thường hình thành dưới dạng tam giác. Sự thay đổi vai trò của
bếp từ một bộ phận của khu phục vụ trở thành một phần của khối sinh hoạt chung khiến
việc thiết kế không gian cũng như trang trí cho nó có sự đầu tư thích đáng.
Khối lễ tân: giao tiếp đối ngoại
Một số tài liệu gọi khối giao tiếp đối ngoại dưới cái tên: Khối lễ tân để ám chỉ đó là
nơi dành cho các hoạt động đặc biệt như họp mặt gia đình, lễ, tiệc, giỗ, sinh nhật, tiếp đãi
bạn bè,.. Khối lễ tân không được dùng thường xuyên nhưng khi dùng đến thì lại đóng vai
trò rất quan trọng và đầy vẻ sang trọng.
Khối lễ tân thường quay mặt về phía trước vì về mặt lí trí, đa số người mua nhà
thích khối sinh hoạt chung gia đình quay về phía sân sau, còn khối lễ tân quay về phía sân
trước.
Khối lễ tân bao gồm 3 bộ phận chính: Lối vào và tiền phòng, phòng khách, phòng ăn
chung.
Trong 3 khối trên, tất nhiên phòng khách và phòng ăn chung có vẻ quan trọng hơn,
nhưng chính lối vào lại mang nhiều kịch tính hơn cả.
*Lối vào và tiền phòng:
N ói lối vào mang nhiều kịch tính vì chính là ở đó gây ngay cảm giác ban đầu cho
người khách về ngôi nhà hay chủ nhà. Có vẻ thân mật, mời mọc, hay lạnh lẽo, xua đuổi.
Lối vào được bố trí ngay trọng tâm mặt tiền.
*Khoảng không gian nơi lối vào:
Cũng là nơi gây ấn tượng cuối cùng cho người khách mà thường đóng vai trò níu kéo
(holding area) người khách dừng chân trao đổi vài câu, biết đâu câu kết luận hay quyết
định lại bật ra vào lúc đó.
*Thành phần của lối vào gồm có:
+ Cửa ra vào: Cần chú ý các điều sau:
- Chú ý vị trí mở cánh cửa, không nên để vướng chỗ đứng của khách.
- N ên tạo điều kiện để chủ nhà quan sát thấy khách đến (để chuNn bị tinh thần hay lí
do an ninh). Vì vậy các ô kính trên cánh cửa hay việc dùng gạch kín xây hai khuôn cửa là
rất có ích.
Tiền phòng:Tiền phòng không chỉ là không gian đệm giữa trong và ngoài nhà mà còn
là nút giao thông dẫn đến các phòng lễ tân cũng như vào phía trong nhà, lên gác.Vì vậy
Trang 10
tiền phòng cũng là nơi mà khách, chủ cần có tầm nhìn ngang, lên trên tốt. Tuy nhiên những
nơi lộn xộn (kho, garage) hay có tính nội bộ như bếp, sinh hoạt chung gia đình) không nên
để thấy từ tiền phòng, không những thế một bộ phận gắn liền với tiền phòng là tủ treo áo
và phòng vệ sinh cho khách cũng cần một vị trí tế nhị.
+ Phòng vệ sinh cho khách:
- Phòng vệ sinh cho khách còn là phòng trang điểm trước khi ra đường.
- Ở các căn hộ nhỏ, chỉ có 1-2 khu vệ sinh thì khách, chủ phải sử dụng chung.
Trong trường hợp đó, khu vệ sinh không nên bố trí quá sâu vào phía trong, khiến cho
khách khi cần dùng phải đi sâu vào khu sinh hoạt nội bộ.
- Với các căn hộ lớn (nhà liên kế, biệt thự) cần có phòng vệ sinh ngay ở tiền phòng.
N hư trên đã nói, khu này nên ở vị trí tế nhị vì không ai thích thấy mình vào phòng vệ sinh.
- Phòng vệ sinh này còn là nơi khách chỉnh trang y phục, trang điểm lại nên còn gọi
là phòng đánh phấn trang điểm. Kích thước tuy nhỏ nhưng cần đẹp và gọn gàng.
+ Phòng khách:
- Là phòng giao tiếp chính thức của chủ nhân đối với khách khứa cũng có thể là nơi
tổ chức tiệc trà.
- Và với cuộc sống phát triển ngày nay thì không gian này ngày càng ít dùng tới,
ngay cả khách không thân mật cũng vào khu bếp để trò chuyện với chủ nhà.N hưng phòng
vẫn được tồn tại bởi lý do hết sức đơn giãn đó là cần có một nơi để tổ chức các nghi lễ
giao tiếp sang trọng: tiếp khách, lễ tiệc … vì vậy nó vẫn được ưa chuộng dưới dạng phong
cách cổ điển truyền thống.
Tuy nhiên ngày nay đã có những xu hướng mới về quan niệm về phòng này:
- Tạo một không gian mở, tự do, có thể chứa đựng các hoạt động lễ tân, thậm chí
gắn liền với sân vườn, nơi chiêu đãi tiệc ngoài sân. Điều này lại trùng hợp với quan niệm
truyền thống của Việt N am
- Tạo khôn