1. Đặt vấn đề.
Cùng với sự phát triển của xã hội hiện nay, thì nhu cầu đi lại của người dân ngày càng tăng. Tình hình phát triển giao thông ở Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng còn nhiều vấn đề bất cập. Hà Nội là thủ đô của cả nước, là nơi tập trung nhiều cơ quan đầu não và nhiều trường đại học lớn. Vì thế tình trạng quá tải ách tắc giao thông thường xuyên xảy ra.
Để giải quyết vấn đề này thì cần có một biện pháp hữu hiệu và đó chính là giao thông công cộng, phù hợp với tình hình phát triển của thủ đô Hà Nội đó là xe buýt. Xe buýt với những ưu điểm của nó như là : an toàn, tiết kiệm chi phí đi lại, đảm bảo sức khoẻ đã và đang trở thành một phương tiện quan trọng trong các đô thị trên cả nước nói chung và thủ đô Hà Nội nói riêng và trong tương lai không xa , xa buýt sẽ là phương tiện đi lại chính của người dân trong đô thị.
Trong cơ cấu vận tải của thành phố Hà Nội hiện nay thì vận tải cá nhân đang chiếm ưu thế còn VTHKCC chỉ mới đáp ứng được 1 phần nào đó nhu cầu đi lại của người dân đô thị. Mặc dù trong thời gian gần đây VTHKCC đã có những bước phát triển đáng kể và nó đang dần đóng vai trò chủ chốt trong hệ thống vận tải ở Hà Nội. Phát triển VTHKCC nhằm làm giảm tai nạn giao thông, giảm ùn tắc và ô nhiễm môi trường, đây là việc hết sức cần thiết để giải quyết vấn đề giao thông vận tải ở thành phố Hà Nội hiện nay. Để hoàn thiện hệ thống VTHKCC nhằm nâng cao khả năng vận chuyển thì trước khi mở các tuyến VTHKCC bằng xe buýt thì cần phải quy hoạch tuyến một cách có hiệu quả.
Ở đây, đề tài nghiên cứu của cá nhân em muốn đưa ra là nghiên cứu thiết kế tuyến VTHKCC bằng xe buýt trên hướng tuyến Bến xe Nước Ngầm – Đức Giang. Trên hướng tuyến Bến xe Nước Ngầm - Đức Giang. hiện tại cũng đã có một vài tuyến hoạt động trên một vài đoạn. Trên hướng Bến xe Nước Ngầm - Đức Giang. hiện nay có cơ sở hạ tầng, kỹ thuật đủ khả năng đáp ứng hoạt động của VTHKCC bằng xe buýt một cách thuận tiện ( bề rộng mặt đường từ7 – 28m, chất lượng mặt đường khá tốt ). Điều này dự báo khả năng phát triển của tuyến buýt “Bến xe Nước Ngầm - Đức Giang có nhiều tiềm năng phát triển ở hiện tại và cả trong tương lai. Chính vì thế em đã lựa chọn và tiến hành nghiên cứu thiết kế tuyến VTHKCC bằng xe buýt “Bến xe Nước Ngầm - Đức Giang”.
Đối tượng nghiên cứu:
- Phân tích và đánh giá hiện trạng mạng lưới tuyến VTHKCC của tuyến Bến xe Nước Ngầm - Đức Giang. chỉ rõ sự thiếu hụt về khả năng vận chuyển của tuyến
- Dự báo nhu cầu đi lại của hành khách trên hành lang tới năm 2020.
Phạm vi nghiên cứu.
- Nghiên cứu về không gian : Địa bàn Hà Nội đặc biệt trên tuyến Bến xe Nước Ngầm - Đức Giang.
- Nghiên cứu về thời gian : Nghiên cứu và dự báo nhu cầu đi lại trên tuyến từ năm 2010 tới năm 2020 để lựa chọn phương tiện cho tuyến.
3. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
Mục đích nghiên cứu
- Giải quyết nhu cầu đi lại của người dân trên tuyến làm sao : Nhanh chóng, thuận tiện và an toàn.
- Đồng thời cũng giải quyết một phần giảm thiểu tình trạng tai nạn giao thông và ô nhiễm môi trường trong đô thị
- Tiết kiệm chi phái cho xã hội.
Tạo thói quen sử dụng phương tiện VTHKCC cho người dân ở khu vực ngoại ô thành phố.
Mục tiêu nghiên cứu
- Xác định hiện trạng hệ thống vận tải HKCC trong đô thị
- Thu thập các thông tin số liệu về nhu cầu đi lại của người dân trên tuyến.
- Dự báo nhu cầu đi lại của hành khách trên tuyến.
- Dựa vào dự báo luồng hành khách từ năm 2010 tới năm 2015 để xác định phương tiện vận tải cho từng giai đoạn.
4. Phương pháp nghiên cứu.
1.4.1. Thu thập dữ liệu sẵn có
Sách giáo khoa, quy trình kĩ thuật về quy hoạch và quản lý giao thông vận tải.
Các văn bản có liên quan đến quy hoạch giao thông đô thị.
Các nghiên cứu đã có về quy hoạch tuyến VTHKCC bằng xe buýt.
1.4.2. Thu thập dữ liệu tại hiện trường
- Điều tra nhu cầu đi lại của người dân ở các Phường ( xã) các con đường mà tuyến chạy qua
- Khảo sát hiện trạng mạng lưới đường mà tuyến chạy qua.
- Điều tra khảo sát các cơ quan, doanh nghiêp, trường học các diểm tập trung lượng hành khách lớn trên đường mà tuyến chạy qua.
1.4.3. Xử lý và phân tích dữ liệu
- Sử dụng autocad, máy ảnh để minh hoạ tuyến đường, các điểm đỗ dọc đường, hành trình của tuyến.
- Sử dụng phần mềm Microsoft Excel để xử lý các kết quả, các tính toán cơ bản.
- Sử dụng Microsoft Office 2007 để viết báo cáo nghiên cứu.
5. Nội dung báo cáo của đồ án.
Chương I: Cơ sở lý luận về quy hoạch tuyến VTHKCC trong thành phố.
Chương II: Hiện trạng VTHKCC bằng xe buýt ở Hà Nội và dự báo nhu cầu vận tải trên tuyến Bến xe Nước Ngầm - Đức Giang.
Chương III: Đề xuất phương án mở tuyến Bến xe Nước Ngầm - Đức Giang.
123 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2538 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế tuyến vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt tuyến 62 Bến xe Nước Ngầm - Đức Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
Mục lục I
Phụ lục IV
Danh mục các bảng biểu IV
Danh mục các hinh vẽ V
Danh mục các từ viết tắt VI
Mở đầu vii
Chương 1:Tổng Quan Về Tuyến Và Quy Hoạch Tuyến VTHKCC Bằng Xe Buýt 1
1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của VTHKCC bằng xe buýt 1
1.1.1. Khái niệm 1
1.1.2. Đặc điểm của VTHKCC bằng xe buýt 1
1.1.3. Vai trò của VTHKCC bằng xe buýt 2
1.2. Tổng quan về tuyến VTHKCC bằng xe buýt 2
1.2.1. Khái niệm tuyến VTHKCC bằng xe buýt 2
1.2.2. Phân loại tuyến VTHKCC bằng xe buýt 3
1.3. Tổng quan về quy hoạch tuyến VTHKCC bằng xe buýt 7
1.3.1. Khái quát chung về quy hoạch giao thông vận tải đô thị 7
1.3.2. Quy hoạch tuyến VTHKCC bằng xe buýt 9
1.3.3. Quy trình quy hoạch giao thông vận tải 12
1.4. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá tuyến VTHKCC bằng xe buýt 13
1.4.1. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lượng vận tải 13
1.4.2. Hệ thống chỉ tiêu trên tuyến VTHKCC bằng xe buýt 16
1.5. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá các phương án quy hoạch 19
Chương 2 : Hiện Trạng VTHKCC Bằng Xe Buýt ở Hà Nội 23
2.1. Hiện trạng TNKTXH và giao thông đô thị thành phố Hà Nội 23
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của Hà Nội. 23
2.1.2 Hiện trạng hệ thống giao thông vận tải ở Hà Nội. 25
2.2. Hiện trạng VTHKCC bằng xe buýt ở Hà Nội. 35
2.2.1. Mạng lưới tuyến và cơ sở hạ tầng. 35
2.2.2. Quá trình phát triển VTHKCC bằng xe buýt . 40
2.2.3. Công tác quản lý và điều hành xe buýt. 42
2.3. Hiện trạng VTHKCC bằng xe buýt trên hướng tuyến 44
(Bến xe Nước Ngầm – Đức Giang ). 44
2.3.1. Hiện trạng cơ sở hạ tầng trên hướng tuyến. 44
2.3.2. Hiện trạng nhu cầu đi lại trên tuyến. 47
2.3.3. Xác định thiếu hụt và dự báo cho tương lai đến 2015 54
Chương 3: Đề Xuất Phương Án Mở Tuyến 62 : Bến Xe Nước Ngầm - Đức Giang 57
3.1 Căn cứ đề xuất phương án. 57
3.1.1 Quan điểm và định hướng phát triển VTHKCC bằng xe buýt ở Hà Nội. 57
3.1.2 Căn cứ pháp lý. 57
3.1.3 Căn cứ vào nhu cầu đi lại trên tuyến. 58
3.2 Phương án quy hoạch. 59
3.2.1 Xác định điểm đầu tuyến - cuối tuyến. 59
3.2.2 Xây dựng lộ trình tuyến . 61
3.2.2.1 Phương án 1: 61
3.2.2.2 Phương án 2: 62
3.2.2.3 Xác định điểm dừng đỗ trên tuyến. 62
3.2.2.4 Phân tích lựa chọn phương án lộ trình tuyến. 62
3.2.2.5 Thuyết minh lộ trình tuyến (phương án chọn) 63
3.2.3 Lựa chọn phương tiện. 68
3.2.3.1 Các phương tiện đang hoạt động trong mạng lưới VTHKCC bằng xe buýt . 73
3.2.3.2 Căn cứ lựa chọn phương tiện. 73
3.2.4 Tính toán các chỉ tiêu vận hành - khai thác. 76
3.3 Xác định nhu cầu đầu tư trên tuyến 81
3.3.1 Xác định chi phí đầu tư tài sản cố định 81
3.3.2 Chi phí vận hành phương án. 84
3.3.2.1 Xác định nhu cầu đầu tư nhân lực. 84
3.3.2.2 các loại Chi phí. 85
3.4 Doanh thu của phương án. 90
3.5 Đánh giá hiệu quả của phương án 92
3.5.1 Đánh giá hiệu quả KT của phương án 92
3.5.2 Đánh giá hiệu quả KT – XH của phương án 93
3.6 Kết luận và kiến nghị. 97
phụ lục
Phụ lục 1:Hệ thống các tuyến buýt ở Hà Nội 100
Phụ Lục 2: Các điểm dừng đỗ trên tuyến theo phương án 1 102
Phụ Lục 3: Số lượng điểm dừng đỗ trên tuyến theo phương án 2 104
Phụ lục 4: Danh sách các điểm dừng trên tuyến chiều 106
Bến xe Nước Ngầm – Đức Giang ( PA I ) 106
Phụ lục 5: Danh sách các điểm dừng trên tuyến chiều 107
Đức Giang - Bến xe Nước Ngầm ( PA I ) 107
Phụ lục 6: Danh sách các điểm dừng trên tuyến chiều 108
Bến xe Nước Ngầm – Đức Giang ( PA II ) 108
Phụ lục 7: Danh sách các điểm dừng trên tuyến chiều 109
Đức Giang - Bến xe Nước Ngầm ( PA II ) 109
Phụ lục 8: Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá chất lượng khai thác xe buýt 110
Phụ lục 9: thời gian biểu chạy xe 111
Phụ lục 10: chi tiết gời xuất bến của các xe. 112
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Chi phí đi lại của hành khách đối với vận tải cá nhân và VTHKCC 15
Bảng 1.2. Các chỉ tiêu đánh giá các phương án quy hoạch GTVT 20
Bảng 1.3. Mức điểm của các chỉ tiêu đánh giá phương án quy hoạch 20
Bảng 1.4. Tỷ lệ phần trăm điểm của các chỉ tiêu thành phần của chi tiêu lợi ích 21
Bảng 1.5. Tỷ lệ phần trăm điểm của các chỉ tiêu thành phần của chỉ tiêu khả năng áp dụng 21
Bảng 2.1 :Các điểm đầu cuối tại các bến xe hiện nay 36
Bảng 2.2. Tổng hợp kết quả thực hiện hạ tầng phục vụ mở mới tuyến XHH và điều chỉnh tuyến năm 2006 38
Bảng 2.3 :Sản lượng VTHKCC bằng xe buýt ở Hà Nội trong một số năm gần đây 40
Bảng 2.4. Kết quả hoạt động VTHKCC bằng xe buýt năm 2007 43
Bảng2.5 tập hợp các điểm phát sinh thu hút của tuyến 62 (PAI) 46
Bảng2.6 tập hợp các điểm phát sinh thu hút của tuyến 62 (PAII) 47
Bảng2.7 mối liên hệ giữa tuyến với mạng lưới 48
Bảng2.8 kết quả đi ều tra nhu cầu đi lại trên hư ớng tuyến 49
Bảng2.9 Công suất luồng hành khách trên hướng tuyến theo PAI 51
Bảng2.10 Công suất luồng hành khách trên hướng tuyến theo PAII 51
Bảng 2.11: Dự báo Sản lượng hành khách trên tuyến nghiên cứu trong các năm tương lai 54
Bảng 3.1. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cơ bản của VTHKCC bằng xe buýt trong giai đoạn 55
Bảng 3.2 :Số lượng các điểm thu hút phát sinh trên tuyến (pa chọn) 61
Bảng 3.3 :Công suất định mức của một số loại xe buýt 66
Bảng 3.4 :Bảng tổng hợp các phương tiện trong mạng lưới VTHKCC 68
Bảng 3.5 :Các kích thước hình học cơ bản của xe buýt chuẩn ở Hà Nội 69
Bảng 3.6 :Mác xe lựa chọn 70
Bảng 3.7 . Sức chứa của xe buýt phụ thuộc vào công suất luồng hành khách trong 1 giờ 71
Bảng 3.8 :Bảng các chỉ tiêu khai thác trên tuyến 76
Bảng 3.9 :Nhu cầu đầu tư cơ sở hạ tầng 79
Bảng 3. 10:Nhu cầu lao động 81
Bảng 3.11: Hệ số lương lái phụ xe 81
Bảng 3.12. Chi phí nhiên liệu đối với loại xe buýt trung bình 83
bảng 3.13 tổng hợp các loại chi phí trong một tháng 85
Bảng 3.14: Nhu cầu đi lại trên tuyến AB 89
Bảng 3.15: Lợi ích tiết kiệm chi phí đầu tư mua sắm phương tiện 89
Bảng 3.16 :Lợi ích tiết kiệm diện tích mặt đường, chống ùn tắc GTĐT 89
Bảng 3.17. Định mức về xả khí 90
Bảng 3.18. Mức khí thải khi đốt hết 1 lít xăng/dầu 90
Bảng.3.19 mức khí thải trong một tháng của xe buýt và xe máy 91
Bảng 3.20. Lợi ích giảm chi phí xử lý khí xả/ngày 91
Bảng 3.21. Mức ồn cho phép 92
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình vẽ 1.1. Hình dạng tuyến VTHKCC bằng xe buýt 4
Hình 1.2. Mô hình quy trình quy hoạch giao thông vận tải 13
Hình vẽ 1.3.Mô hình chuyến đi của hành khách bằng phương tiện VTHKCC 14
Hình 2.1. :Mô hình công tác quản lý 3 cấp. 43
Hình 2.2 : Bến Nước Ngầm 45
Hình 2.3 : Điểm Đỗ Đức Giang 46
Hình 2.4:Hiện trạng điểm dừng trên hướng tuyến 47
Hình 2.5 :Các điểm phát sinh,điểm thu hút chính trên tuyến: 49
Hình 2.6. Phân bổ chuyến đi trong ngày ở Hà Nội 53
Hình 3.1:Sơ đồ điểm đầu bến xe nước ngầm 61
Hình 3.2 Sơ đồ điểm cuối đức giang 62
Hình 3.3 :Chi tiết các điểm thu hút phát sinh nhu cầu trên tuyến 66
Hình 3.4 :Sơ đồ phân phối vé 92
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ATGT : An toàn giao thông.
BGTVT : Bộ Giao thông vận tải.
CHXHCNVN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
GTCC : Giao thông công chính
GTNT : Giao thông nông thôn.
GTVT : Giao thông vận tải.
GTVTĐT : Giao thông vận tải đô thị.
NHTG : Ngân hàng thế giới.
QH&QLGTVT : Quy hoạch và quản lý giao thông vận tải.
QLDA : Quản lý dự án.
KTTC : Kỹ thuật thi công.
KCHT : Kết cấu hạ tầng.
Tp : Thành phố.
VTHK : Vận tải hành khách.
VTHKCC : Vận tải hành khách công cộng.
Mở đầu
1. Đặt vấn đề.
Cùng với sự phát triển của xã hội hiện nay, thì nhu cầu đi lại của người dân ngày càng tăng. Tình hình phát triển giao thông ở Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng còn nhiều vấn đề bất cập. Hà Nội là thủ đô của cả nước, là nơi tập trung nhiều cơ quan đầu não và nhiều trường đại học lớn. Vì thế tình trạng quá tải ách tắc giao thông thường xuyên xảy ra.
Để giải quyết vấn đề này thì cần có một biện pháp hữu hiệu và đó chính là giao thông công cộng, phù hợp với tình hình phát triển của thủ đô Hà Nội đó là xe buýt. Xe buýt với những ưu điểm của nó như là : an toàn, tiết kiệm chi phí đi lại, đảm bảo sức khoẻ… đã và đang trở thành một phương tiện quan trọng trong các đô thị trên cả nước nói chung và thủ đô Hà Nội nói riêng và trong tương lai không xa , xa buýt sẽ là phương tiện đi lại chính của người dân trong đô thị.
Trong cơ cấu vận tải của thành phố Hà Nội hiện nay thì vận tải cá nhân đang chiếm ưu thế còn VTHKCC chỉ mới đáp ứng được 1 phần nào đó nhu cầu đi lại của người dân đô thị. Mặc dù trong thời gian gần đây VTHKCC đã có những bước phát triển đáng kể và nó đang dần đóng vai trò chủ chốt trong hệ thống vận tải ở Hà Nội. Phát triển VTHKCC nhằm làm giảm tai nạn giao thông, giảm ùn tắc và ô nhiễm môi trường, đây là việc hết sức cần thiết để giải quyết vấn đề giao thông vận tải ở thành phố Hà Nội hiện nay. Để hoàn thiện hệ thống VTHKCC nhằm nâng cao khả năng vận chuyển thì trước khi mở các tuyến VTHKCC bằng xe buýt thì cần phải quy hoạch tuyến một cách có hiệu quả.
Ở đây, đề tài nghiên cứu của cá nhân em muốn đưa ra là nghiên cứu thiết kế tuyến VTHKCC bằng xe buýt trên hướng tuyến Bến xe Nước Ngầm – Đức Giang. Trên hướng tuyến Bến xe Nước Ngầm - Đức Giang. hiện tại cũng đã có một vài tuyến hoạt động trên một vài đoạn. Trên hướng Bến xe Nước Ngầm - Đức Giang. hiện nay có cơ sở hạ tầng, kỹ thuật đủ khả năng đáp ứng hoạt động của VTHKCC bằng xe buýt một cách thuận tiện ( bề rộng mặt đường từ7 – 28m, chất lượng mặt đường khá tốt…). Điều này dự báo khả năng phát triển của tuyến buýt “Bến xe Nước Ngầm - Đức Giang có nhiều tiềm năng phát triển ở hiện tại và cả trong tương lai. Chính vì thế em đã lựa chọn và tiến hành nghiên cứu thiết kế tuyến VTHKCC bằng xe buýt “Bến xe Nước Ngầm - Đức Giang”.
Đối tượng nghiên cứu:
- Phân tích và đánh giá hiện trạng mạng lưới tuyến VTHKCC của tuyến Bến xe Nước Ngầm - Đức Giang. chỉ rõ sự thiếu hụt về khả năng vận chuyển của tuyến
- Dự báo nhu cầu đi lại của hành khách trên hành lang tới năm 2020.
Phạm vi nghiên cứu.
- Nghiên cứu về không gian : Địa bàn Hà Nội đặc biệt trên tuyến Bến xe Nước Ngầm - Đức Giang.
- Nghiên cứu về thời gian : Nghiên cứu và dự báo nhu cầu đi lại trên tuyến từ năm 2010 tới năm 2020 để lựa chọn phương tiện cho tuyến.
3. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
Mục đích nghiên cứu
- Giải quyết nhu cầu đi lại của người dân trên tuyến làm sao : Nhanh chóng, thuận tiện và an toàn.
- Đồng thời cũng giải quyết một phần giảm thiểu tình trạng tai nạn giao thông và ô nhiễm môi trường trong đô thị
- Tiết kiệm chi phái cho xã hội.
Tạo thói quen sử dụng phương tiện VTHKCC cho người dân ở khu vực ngoại ô thành phố.
Mục tiêu nghiên cứu
- Xác định hiện trạng hệ thống vận tải HKCC trong đô thị
- Thu thập các thông tin số liệu về nhu cầu đi lại của người dân trên tuyến.
- Dự báo nhu cầu đi lại của hành khách trên tuyến.
- Dựa vào dự báo luồng hành khách từ năm 2010 tới năm 2015 để xác định phương tiện vận tải cho từng giai đoạn.
4. Phương pháp nghiên cứu.
1.4.1. Thu thập dữ liệu sẵn có
Sách giáo khoa, quy trình kĩ thuật về quy hoạch và quản lý giao thông vận tải.
Các văn bản có liên quan đến quy hoạch giao thông đô thị.
Các nghiên cứu đã có về quy hoạch tuyến VTHKCC bằng xe buýt.
1.4.2. Thu thập dữ liệu tại hiện trường
- Điều tra nhu cầu đi lại của người dân ở các Phường ( xã) các con đường mà tuyến chạy qua
- Khảo sát hiện trạng mạng lưới đường mà tuyến chạy qua.
- Điều tra khảo sát các cơ quan, doanh nghiêp, trường học các diểm tập trung lượng hành khách lớn… trên đường mà tuyến chạy qua.
1.4.3. Xử lý và phân tích dữ liệu
- Sử dụng autocad, máy ảnh để minh hoạ tuyến đường, các điểm đỗ dọc đường, hành trình của tuyến.
- Sử dụng phần mềm Microsoft Excel để xử lý các kết quả, các tính toán cơ bản.
- Sử dụng Microsoft Office 2007 để viết báo cáo nghiên cứu.
5. Nội dung báo cáo của đồ án.
Chương I: Cơ sở lý luận về quy hoạch tuyến VTHKCC trong thành phố.
Chương II: Hiện trạng VTHKCC bằng xe buýt ở Hà Nội và dự báo nhu cầu vận tải trên tuyến Bến xe Nước Ngầm - Đức Giang.
Chương III: Đề xuất phương án mở tuyến Bến xe Nước Ngầm - Đức Giang.
Chương 1:TỔNG QUAN VỀ TUYẾNVÀ QUY HOẠCH TUYẾN VTHKCC BẰNG XE BUÝT
1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của VTHKCC bằng xe buýt
1.1.1. Khái niệm
Phương tiện vận tải công cộng đường bộ bao gồm xe buýt và xe buýt điện được gọi chung là xe buýt. Đây là những phương tiện bánh hơi, với sự đa dạng về đặc tính khai thác kỹ thuật, vận hành hầu hết trên các tuyến giao thông hỗn hợp trong nội đô. Hầu hết các loại xe buýt có 2 trục với 6 lốp cao su, nhưng cũng có một vài loại xe buýt có 3 trục và số bánh có thể lên tới 10.
Công suất của xe buýt từ 15 ( minibus ) đến 125 - 175 ( xe buýt có khớp nối ) hành khách, tuy nhiên thông thường là 70 hành khách.
( Nguồn:CNKTPTVTĐT Nguyễn Văn Thụ.2005 )
1.1.2. Đặc điểm của VTHKCC bằng xe buýt
* Ưu điểm nổi bật của VTHKCC bằng xe buýt :
- Có tính cơ động cao, vận chuyển được khối lượng hành khách tương đối lớn, không cản trở và dễ hoà nhập với các phương thức vận tải hành khách khác. Hiện nay ở Hà Nội cũng có 1 số làn đường dành riêng cho xe buýt : Nguyễn Trãi,Yên Phụ….
- Khai thác và điều hành dễ dàng chạy theo lịch trình cụ thể, nếu có thay đổi về lịch trình chạy xe điều chạy xe điều chỉnh dễ dàng và có thể thay đổi nếu bị hỏng giữa đường trong 1 thời gian ngắn mà không ảnh hưởng đến lộ trình của tuyến.
- Có thể thông qua luồng hành khách biến động về thời gian và không gian để có biểu đồ chạy xe hợp lý và loại xe phù hợp với dòng vận chuyển của hành khách.
- Vận tải xe buýt cho phép phân chia nhu cầu đi lại trong các tuyến phố khác nhau chạy theo lịch trình phù hợp cũng như cơ cấu tính chất của từng loại đường để điều tiết mật độ một cách hợp lý nhất.
- Có chi phí đầu tư là vừa phải và thấp hơn chi phí cho vận tải đường sắt là khá nhiều vì có thể sử dụng luôn bằng đường bộ. Trong khi đó nhà nước đã có nhiều chính sách đầu tư ưu đãi cho VTHKCC bằng xe buýt cũng như giá thành vận chuyển của hành khách là tương đối thấp và phù hợp với thu nhập của đại đa số người dân.
* Nhược điểm của VTHKCC bằng xe buýt
- Năng suất vận chuyển, tốc độ khai thác còn thấp.
- Khả năng thông qua vào giờ cao điểm còn hạn chế.
- Hệ thống thông tin ở các bến bãi còn hạn chế.
- Xe buýt sử dụng nhiều nhiên liệu là xăng và dầu diezen nên không mang lại hiệu quả kinh tế cao.
- VTHKCC bằng xe buýt còn hạn chế về tiếng ồn và chấn động.
Tuy nhiên, vận tải xe buýt vẫn là loại hình vận tải thông dụng nhất trong hệ thống VTHKCC. Nó đóng vai trò chủ yếu trong vận chuyển hành khách ở những vùng đang phát triển của thành phố, những khu vực trung tâm và đặc biệt là những khu phố cũ, Phố cổ…
1.1.3. Vai trò của VTHKCC bằng xe buýt
Cùng với sự phát triển không ngừng của đô thị hoá và sự mở rộng của các đô thị thì vai trò của hệ thống VTHKCC ngày càng trở nên quan trọng. Hệ thống VTHKCC phát triển sẽ thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của các đô thị đó. Ngược lại khi hệ thống VTHKCC không được đầu tư phát triển thì sẽ làm giảm 1 cách đáng kể sự phát triển của đô thị đó.
VTHKCC bằng xe buýt là 1 loại hình vận chuyển hành khách có vốn đầu tư vừa phải so với vận tải đường sắt và hàng không thì chi phí còn nhỏ hơn nhiều. Phần lớn hành khách đi lại là học sinh, sinh viên mà giá thành đi lại là khá rẻ nên cũng đang thu hút được nhiều lượng hành khách đi lại đặc biệt ở 1 vài năm trở lại đây.
Trong các thành phố có quy mô vừa và nhỏ thì việc xây dựng làn đường dành riêng cho xe buýt sẽ góp phần tạo thói quen đi lại cho người dân thành phố, tạo tiền đề cho sự phát triển VTHKCC có sức chứa lớn trong tương lai.
Sử dụng xe buýt góp phần tiết kiệm chi phí đi lại chung cho toàn xã hội và tác động tích cực đến mọi mặt của đời sống xã hội.
VTHKCC bằng xe buýt đem lại lợi ích cộng đồng rất lớn so với các phương thức vận tải cá nhân ( Tổng chuyến đi cho 1 chuyến đi xe buýt nhỏ hơn của xe máy là gấp 3,5 lần, của ô tô con là 25 lần ).
Ngoài chức năng vận chuyển với khối lượng hành khách lớn thì VTHKCC bằng xe buýt còn phối hợp rất nhịp nhàng với các phương thức vận tải khác là cầu nối liên thông trong cả hệ thống VTHKCC.
1.2. Tổng quan về tuyến VTHKCC bằng xe buýt
1.2.1. Khái niệm tuyến VTHKCC bằng xe buýt
Tuyến VTHKCC bằng xe buýt là đường đi của xe buýt để thực hiện chức năng vận chuyển xác định. Tuyến VTHKCC bằng xe buýt là 1 phần của mạng lưới giao thông thành phố được trang bị cơ sở vật chất chuyên dụng như : Nhà chờ, biển báo… để tổ chức các hành trình vận chuyển bằng xe buýt thực hiện chức năng vận chuyển hành khách trong thành phố, đến các vùng ngoại vi và các trung tâm đô thị vệ tinh nằm trong quy hoạch tổng thể của thành phố.
Nhìn chung tuyến VTHKCC bằng xe buýt mang tính cố định cao vì nó gắn liền với cơ sở hạ tầng kĩ thuật của đô thị còn hành trình chạy xe có thể thay đổi một cách linh hoạt cho phù hợp với sự biến động của nhu cầu đi lại trong thành phố cả theo thời gian và không gian vận tải. Mỗi tuyến VTHKCC bằng xe buýt thường cố định về điểm đầu , điểm cuối và các điểm dừng đỗ, trung chuyển chính trên tuyến.
Mạng lưới tuyến VTHKCC bằng xe buýt là tập hợp các tuyến buýt được quy hoạch và thiết kế sao cho đảm bảo tính thống nhất, liên thông giữa các tuyến nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu đi lại của thị dân và phù hợp với mạnh lưới giao thông thành phố.
( Nguồn: QHGTVTĐT Vũ Hồng Trường . 2000 ).
1.2.2. Phân loại tuyến VTHKCC bằng xe buýt
Vấn đề phân loại tuyến rất phức tạp và nó được phân theo nhiều tiêu thức khác nhau, phục vụ cho các mục đích khác nhau, tuy nhiên về cơ bản có thể phân theo thành các tiêu thức sau :
* Theo tính ổn định của tuyến xe buýt được phân thành 2 loại :
- Tuyến buýt cố định
- Tuyến buýt tự do
* Theo giới hạn phục vụ ( Phạm vi hoạt động ):
Theo tiêu thức này tuyến được phân ra thành các loại sau ( Căn cứ vào vị trí điểm đỗ đầu và vị trí điểm đỗ cuối của tuyến ):
- Tuyến nội thành: Là tuyến xe buýt chỉ chạy trong phạm vi thành phố, phục vụ luồng hành khách nội thành.
- Tuyến ven nội thành: Là tuyến bắt đầu từ ngoại thành và kết thúc tại vành đai thành phố. Tuyến này phục vụ luồng hành khách từ ngoại thành vào thành phố và ngược lại.
- Tuyến chuyển tải: Là tuyến có bến đầu cuối tại các bến xe liên tỉnh và các đầu mối trung chuyển. Với mục đích là trung chuyển hành khách từ bến này sang bến kia qua thành phố.
* Theo hình dạng tuyến :
Nếu chỉ xét đến hình dạng theo hướng đi một cách khái quát mà không xét đến sự biến dạng trên từng đoạn, tuyến xe buýt được phân thành các loại sau :
- Tuyến đơn độc lập ( Không trùng điểm đỗ, không tự cắt ): Loại này gồm nhiều dạng khác nhau: Đường thẳng, gấp khúc, hình cung.
- Tuyến đường vòng khép kín ( Điểm đầu và điểm cuối trùng nhau ): Loại này có các dạng: Đa giác, các cung, gấp khúc kết hợp với cung. thực chất các tuyến loại này là được tạo nên bởi các tuyến đơn ghép lại với nhau.
- Tuyến khép kín 1 phần: Thực chất là tạo bởi tuyến đường vòng khép kín và tuyến đơn độc lập.
- Tuyến khép kín số 8: Thực chất được tạo bởi 2 tuyến đường vòng khép kín.
Hình dạng tuyến được thể hiên như hình vẽ:
Đường thẳng Đường cong
Tuyến đường vòng khép kín
Tuyến khép kín 1 phần Tuyến khép kín số 8
Hình vẽ 1.1. Hình dạng tuyến VTHKCC bằng xe buýt
Tuỳ theo việc phân bố các vùng thu hút, hệ thống giao thông yêu cầu mà người ta lựa chọn dạng tuyến này hay tuyến khác với mục tiêu đảm bảo cự ly ngắn nhất, số lần chuyển tải ngắn nhất.
Các loại tuyến đơn độc thường được sử dụng để thực hiện phục vụ dọc tuyến với 1 hướng xác định. Các tuyến này sử dụng khi lưu lượng hành khách lớn theo 1 hướng xác định, trong đó chủ yếu là tuyến đơn dạng cung, được sử dụng vận chuyển hành khách thông qua trung tâm và tạo sự liên kết giữa các tuyến khác với nhau. Tuyến gấp khúc được sử dụng để vận chuyển hành khách ở các vùng thu hút không nằm dọc hai bên tuyến giao thông.
Các loại tuyến đường vòng khép kín được sử dụng để vận chuyển hành khách quanh 1 khu vực lớn. Hành trình kéo dài nên loại tuyến này ít được sử dụng vì khó khăn trong việc thực hiện chính xác thời gian biểu chạy xe.
Các loại tuyến khép kín 1 phần thường được sử dụng để vận chuyển hành khách đi ở khu vực