Công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước đang diễn ra theo sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật. Trước tình hình đó đã có khá nhiều yêu cầu cấp bách và cũng có những thách thức đặt ra cho giới trí thức .
Cơ điện tử là một lĩnh vực mới mà ở nước ta đang nghiên cứu và từng bước phát triển để ứng dụng vào quá trình sản xuất góp phần năng cao năng suất lao động .
Do vậy là sinh viên với chuyên ngành cơ điện tử cần phải nắm vững kiến thức và kĩ năng từ đơn giản đến phức tạp như : biết cách sử dụng thành thạo các loại cảm biến kết nối với hệ thống để thu nhận tín hiệu . rèn luyện kĩ năng lập trình trên các hệ thống sử dụng vi điều khiển và PLC trong các hệ thống công nghiệp và các ứng dụng trong sinh hoạt và sản xuất.
Sau thời gian học tập và nghiên cứu cùng với sự nỗ lực của nhóm chúng em đã hoàn thành nhiệm vụ thiết kế mô hình cổng tự động. Em xin chân thành cảm ơn thầy trong bộ môn cơ điện tử đã giúp đỡ tận tình, và đặc biệt cảm ơn thầy hướng dẫn đồ án VŨ THĂNG LONG. Mô hình không tránh khỏi những thiếu xót, chúng em mong được sự chỉ bảo của các thầy để sản phẩm hoàn thiện hơn và có thể ứng dụng vào thực tế .
44 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2153 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế và điều khiển cửa tự động bằng remote, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU
Công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước đang diễn ra theo sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật. Trước tình hình đó đã có khá nhiều yêu cầu cấp bách và cũng có những thách thức đặt ra cho giới trí thức .
Cơ điện tử là một lĩnh vực mới mà ở nước ta đang nghiên cứu và từng bước phát triển để ứng dụng vào quá trình sản xuất góp phần năng cao năng suất lao động .
Do vậy là sinh viên với chuyên ngành cơ điện tử cần phải nắm vững kiến thức và kĩ năng từ đơn giản đến phức tạp như : biết cách sử dụng thành thạo các loại cảm biến kết nối với hệ thống để thu nhận tín hiệu . rèn luyện kĩ năng lập trình trên các hệ thống sử dụng vi điều khiển và PLC trong các hệ thống công nghiệp và các ứng dụng trong sinh hoạt và sản xuất.
Sau thời gian học tập và nghiên cứu cùng với sự nỗ lực của nhóm chúng em đã hoàn thành nhiệm vụ thiết kế mô hình cổng tự động. Em xin chân thành cảm ơn thầy trong bộ môn cơ điện tử đã giúp đỡ tận tình, và đặc biệt cảm ơn thầy hướng dẫn đồ án VŨ THĂNG LONG. Mô hình không tránh khỏi những thiếu xót, chúng em mong được sự chỉ bảo của các thầy để sản phẩm hoàn thiện hơn và có thể ứng dụng vào thực tế .
Em xin chân thành cảm ơn !
Nha trang, ngày 18 tháng 5 năm 2010
Nhóm sinh viên thực hiện
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CỔNG TỰ ĐỘNG VÀ NHIỆM VỤ MÔN HỌC.
1.1 GIỚI THIỆU:
Hiện nay tự động hóa được ứng dụng vào rất nhiều lĩnh vực và ngành nghề, tại nhiều cơ quan và xí nghiệp vì lý do an ninh nên đã đầu tư tiền xây hang rào và cổng cơ quan. Vì độ an toàn nên những chiếc cổng này thường rất nặng nên việc vận hành thường mất rất nhiều sức lực của nhân viên bảo vệ và cũng mất khá nhiều thời gian. Cổng tự động có các ưu điểm sau:
Thay thế sức người bằng máy móc, tiết kiệm thời gian.
Người sử dụng dễ dàng vận hành, bảo trì.
Gía thành hợp lý.
Đảm bảo an toàn khi sử dụng, ít bị ảnh hưởng do thời tiết.
1.2 NHIỆM VỤ VÀ PHÂN TÍCH NHIỆM VỤ
Nhiệm vụ của đồ án môn học là thiết kế mô hình cổng tự động dùng ATmega32 để làm cổng tự động ta cần biết :
Biết cách đọc và dịch datasheet của các IC để biết nguyên lí hoạt động và chức năng của chúng .
Lập trình ứng dụng họ Vi điều khiển ATmega32.
Lập trình tự để làm 1 sản phẩm thực tế là :
Bước 1: Đi khảo sát thị trường, thăm dò nhu cầu của người sử dụng như muốn thiết kế cổng theo kiểu dáng nào, khối lượng cổng bao nhiêu, vận hành như thế nào
Bước 2: Nêu các yêu cầu với 1 cổng tự động mà thị trường đang cần và bắt đầu ý tưởng thiết kế mô hình sản phẩm .
Bước 3: Phân tích ưu nhược điểm của từng ý tưởng 1 để chọn ra mô hình cuối cùng .
Bước 4: Bắt tay vào làm sản phẩm thực và lập trình cho chạy thử .
Hiểu hơn về cấu tạo cũng như hoạt động các khối chức năng của vi điều khiển như điều khiển động cơ và tốc độ động cơ…..và các khối chức năng khác .
Rèn luyện tư duy lập trình cho vi điều khiển .
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ TỔNG QUÁT PHẦN CỨNG
2.1. Sơ đồ khối:
Hệ thống hoạt động theo chương trình đã nạp trên ROM, qua sự điều khiển của MCU Melga32. Mắt thu hồng ngoại đặt nơi có thể hứng được tia hồng ngoại của remote tivi truyền tới tốt nhất. Mắt thu hồng nhận tín hiệu từ Remote truyền tới rồi đưa vào vi điều khiển để giải mã rồi truyền tín hiệu ra các chân đìu khiển.
Dựa vào chương trình đã nap trong VĐK và tín hiệu mà nó nhận được, mà MCU cho các thiết bị ngoại vi hoạt động: điều khiển led hoạt đông theo chương trình định sẵn, điều khiển các thiết bị như quạt điện, đèn và các thiết bị khác.
2.2. Sơ lược chức năng của từng khối:
2.2.1. Vi điều khiển melga32 là phần tử thu nhập xử lý thông tin và đưa ra các tìn hiệu điều khiển thiêt bị.
2.2.2. Khối thu hồng ngoại là thu tín hiệu từ remote và tín hiệu ra của nó là thông tin được đưa vào VĐK .
2.2.3. Khối hiển thị là để giao tiếp vớ người sử dụng như hiển thị ra led tín hiệu điều khiển.
2.2.4. Khối công suất là dùng để đóng mở nguồn công suất.
2.3. Thiết kế chi tiết:
2.3.1. Khối thu hồng ngoại:
-Sơ đồ nguyên lý:
+ Khối này gồm mắt thu hồng ngoại U5 có võ bọc bằng kim loại để chống nhiểu.
Hình dạng bên ngoài như hinh bên
Cấu tạo bằng chất bán dẫn có 3 chân:
1.Chân đưa tín hiệu ra (OUT).
2.Chân nối mass (GND).
3.Chân nối nguồn +5V (VCC).
+ Điện trở R50 và tụ hóa C21 có tác dụng lọc nhiễu.
+ Chân tín hiệu OUT được nối với chân ngắt ngoài của vi điều khiển (Encoder).
- Nguyên lý hoạt động:
Khi Remote phát tín hiệu hồng ngoại thì mắt thu sẽ nhận được, tín hiệu thu được nhờ tụ C21 và trở R50 lọc nhiễu rồi đưa tín hiệu về chân ngắt ngoài INT0 của vi điều khiển.
2.3.2. Khối MCU:
- Khối nguồn cho VĐK:
Nguồn nuôi của vi điều khiển là nguồn DC 5V, sau khi qua biến áp 12V, điện áp xoay chiều 220V sẽ còn 12V và được đưa qua chỉnh lưu thành dòng 1 chiều, sau khi qua IC ổn áp 7805,điện áp ra còn 5V và được đưa vào vi điều khiển.
Để cho điện áp sau chỉnh lưu trở nên tương đối ổn định,ta dùng các tụ lọc.
- Mạch nguyên lý của Atmelga32:
Atmega 32 là vi điều khiển họ AVR, có 40 chân, trong đó có 4 PORT:A, B, C, D. Mỗi PORT có 8 chân, có thể khai báo là đầu vào hoặc đầu ra tùy người sử dụng. Các chân còn lại là chân nguồn, đất, reset(như hình), và có chân gắn thạch anh để tạo tần số dao động cho nó.
PORTC chỉ là các chân vào ra bình thường.
PORTA là kênh vào ADC, dùng để đọc tín hiệu điện áp, biến từ tín hiệu tương tự thành tín hiệu số.
PORTB là nơi để kết nối LCD hiển thị ra bên ngoài.
PORTD có 3 kênh PWM (2,3,4), 2 chân(Mas_RXD, Mas_TXD)kết nối giao tiếp với máy tính qua RS232.
+ PORTD.2 là chân ngắt ngoài được nối với đầu ra của mắt thu hồng ngoại.
+ PORTC.0, PORTC.1, PORTC.2, các chân để kích rơle điều khiển thiết bị bên ngoài.
+ PORTA điều khiển động cơ
Để biết rõ hơn về vi điều khiển melga32 ta tìm hiểu thêm trong Datasheet của nó.
2.3.3. Khối hiển thị:
- Gồm 8 led đơn mắt theo sơ đồ như hình bên:
Cực dương của 8 led dược nối thông qua 8 con điện trở rồi nối dến nguồn 5V. Các chân âm của led được gắn vào một PORT của VĐK.
2.3.4. Khối công suất:
- Sơ đồ nguyên lý:
-Nguyên lý hoạt động: Tín hiệu điều khiển từ vi điều khiển (PORTC.0) đưa vào chân B đẻ kích transitor làm đóng ngắt Rowle. Khi Rơle đóng thì sẽ có điện áp AC 220V đi qua tải.
- Tính toán và thiết kế:
+ Chọn Rơle có điện áp kích cuộn dây là 5VDC, điện trở 100Ω, điện áp chịu đựng của tiếp điểm là 220VAC.
+ Chọn Q13 là Transitor C1815 có dòng IC khoảng 400mA chọn dòng điện qua led là 10mA.
+ Tính R57:
Vậy chọn trở ở đây là R57= 220Ω.
+ Dòng qua Rơle: I rơle=
+ Tổng dòng IC = 50mA +10mA =60mA.
+ Điêù kiện để Transitor bảo hòa : IB >=
Chọn β =60.
+ Tính R58 :
Để bảo hòa sâu ta chọn R58=1KΩ
Vậy các thông số của mạch là:
Q13 là C1815 có dòng IC khoảng 400mA.
R57=220Ω, R58=1KΩ
CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT LIÊN QUAN
3.1. Điều khiển từ xa dùng tia hồng ngoại
Khái niệm về tia hồng ngoại:
Ánh sáng hồng ngoại (tia hông ngoại) là ánh sáng không thể nhìn thấy bằng mắt thường, có bước sóng khoảng 0.8 µm đến 0.9 µm, tia hồng ngoại có vận tốc truyền bằng vận tốc ánh sáng.
Tia hồng ngoại có thể truyền đi được nhiều kênh tín hiệu. Nó ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp.Lượng thông tin có thể đạt được 3 Mbít/s…Trong kỹ thuật truyền tin bằng sợi quang dẫn không cần các trạm khuếch đại giữa chừng, người ta có thể truyền một lúc 15000 điện thoại hay 12 kênh truyền hình qua một sợi tơ quang với đường kính 0.13 mm với khoảng cách 10 km hay 20 km. Lượng thông tin được truyền đi bởi ánh sáng hồng ngoại lớn gấp nhiều lần so với sóng điện từ mà người ta vẫn dùng.
Tia hồng ngoại dễ bị hấp thụ, khả năng xuyên thấu kém. Trong điều khiển từ xa, chùm tia hồng ngoại phát tia đi hẹp, có hướng do đó khi thu phải đúng hướng.
3.1.1. Sơ đồ khối hệ thống điều khiển từ xa dùng tia hồng ngoại
Máy phát:
Giải thích sơ đồ khối máy phát
Máy phát có nhiệm vụ tạo ra lệnh điều khiển, mã hóa và tín hiệu đến máy thu, lệnh truyền đi đã được điều chế
Khối phát lệnh điều khiển:
Khối này có nhiệm vụ tạo ra lệnh điều khiển từ nút nhấn (phím điều khiển). Khi một phím được ấn tức là một lệnh đã được tạo ra. Các nút ấn này có thể là một nút (ở mạch điều khiển đơn giản), hay một ma trận nút (mạch điều khiển chức năng). Ma trận phím được bố trí theo cột và hàng. Lệnh điều khiển được đưa đến bộ mã hóa dưới dạng các bít nhị phân tương ứng với từng phím điều khiển
Khối mã hóa:
Để truyền các tín hiệu khác nhau đến máy thu mà chúng không lẫn lộn nhau, ta phải tiến hành mã hóa các tín hiệu. Khối mã hóa này có nhiệm vụ biến đổi các lệnh điều khiển thành các bit nhị phân, hiện tượng biến đổi này gọi là mã hóa. Có nhiều phương pháp mã hóa khác nhau.
Điều chế biên độ xung
Điều chế vị trí xung
Điều chế độ rộng xung
Điều chế mã xung
Trong kỷ thuật điều khiển từ xa tia hồng ngoại, phương pháp điều chế mã xung thường được sử dụng nhiều hơn cả, vì phương pháp này tương đối đơn giản, dễ thực hiện
Khối dao động tạo sóng mang
Khối này có nhiệm vụ tạo sóng mang tần số ổn định, sóng mang này sẽ mang tìn hiệu điều khiển khi truyền ra môi trường
Khối điều chế:
Khối này có nhiệm vụ kết hợp tín hiệu điều khiển đã mã hóa sóng mang để đưa đến khối khuếch đại
Khối khuếch đai:
Khuếch đại tín hiệu đủ lớn để LED phát hồng ngoại tín hiệu ra môi trường
Máy thu:
Giải thích sơ đồ khối máy thu
Chức năng của máy thu là thu được tín hiệu điều khiển từ máy phát, loại bỏ sóng mang, giải mã tín hiệu điều khiển thành các lệnh riêng biệt, từ đó mỗi lệnh sẽ đưa đến khối chấp hành cụ thể
LED thu
Thu tín hiệu hồng ngoại do máy phát truyền tới và biến đổi thành tín hiệu điều khiển
Khối khuếch đại
Có nhiệm vụ khuếch đại tín hiệu điều khiển lớn lên từ từ, LED thu hồng ngoại để quá trình xữ lí tín hiệu được dễ dàng
Khối tách sóng mang
Khối này có chức năng triệt tiêu sóng mang, chỉ giữ lại tín hiệu điều khiển như tín hiệu gửi đi từ máy phát
Khối giải mã
Nhiệm vụ của khối này là giải mã tín hiệu điều khiển thành các lệnh điều khiển dưới dạng các bit nhị phân hay các dạng khác để đưa đến khối chấp hành cụ thể
Khối chốt
Có nhiệm vụ giữ nguyên trạng thái tác động khi tín hiệu điều khiển không còn, điều này có nghĩa là khi phát lệnh điều khiển ta chỉ tác động vào phím ấn một lần, trạng thái mạch chỉ thay đổi khi ta chỉ tác động vào nút khác thực hiện điều khiển lệnh khác.
Khối khuếch đại:
Khuếch đại tín hiệu điều khiển đủ lớn để tác động được vào mạch chấp hành
Khối chấp hành
Có thể là role hay một linh kiên điều khiển nài đó, đây là khối cuối cùng tác động trực tiếp vào thiết bị thực hiện nhiệm vụ điều khiển mong muốn
3.2 Ngắt trong timer 0
Bộ ngắt timer0, 8 bít nếu được thiết lập thì nó sẽ hoạt động với 5 tần số chia của thạch anh ngoài đưa vào vi điều khiển. Khi bắt đầu hoạt động thì ta có thể thiết lập 2 chế độ ngắt là ngắt tràn và ngắt so sánh .
Ngắt tràn là ngắt mà khi timer hoạt động nó sẽ đếm số xung cấp vào khi nào được 255 xung thì sẽ dừng chương trình chính và đi thực hiện chương trình phục vụ ngắt. Số lần ngắt trong 1s sẽ bằng số xung cấp vào chia cho 255.
Ngắt so sánh là ngắt mà khi timer hoạt động nó sẽ đếm số xung cấp vào khi nào đến giá trị mà ta so sánh thì sẽ dừng chương trình chính và đi thực hiện chương trình phục vụ ngắt .
3.3. Ngắt ngoài
Ngắt ngoài là chương trình con phục vụ ngắt ngoài sẽ được thực hiện khi có các sự kiện sau xảy ra:
Khi phát hiện sườn lên của xung .
Khi phát hiện sườn xuống của xung .
Khi có bất kì sự thay đổi nào .
Ở mức thấp (low level) .
3.4Mô hình cửa tự động bằng solidwoks.
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH
4.1. Giải thuật chương trình chính
4.2 Chương trình
CodeVisionAVR C Compiler V1.24.6 Standard
;(C) Copyright 1998-2005 Pavel Haiduc, HP InfoTech s.r.l.
;
;e-mail:office@hpinfotech.com
;Chip type : ATmega32
;Program type : Application
;Clock frequency : 8,000000 MHz
;Memory model : Small
;Optimize for : Size
;(s)printf features : int, width
;(s)scanf features : int, width
;External SRAM size : 0
;Data Stack size : 512 byte(s)
;Heap size : 0 byte(s)
;Promote char to int : No
;char is unsigned : Yes
;8 bit enums : Yes
;Word align FLASH struct: No
;Enhanced core instructions : On
;Automatic register allocation : On
.EQU UDRE=0x5
.EQU RXC=0x7
.EQU USR=0xB
.EQU UDR=0xC
.EQU SPSR=0xE
.EQU SPDR=0xF
.EQU EERE=0x0
.EQU EEWE=0x1
.EQU EEMWE=0x2
.EQU EECR=0x1C
.EQU EEDR=0x1D
.EQU EEARL=0x1E
.EQU EEARH=0x1F
.EQU WDTCR=0x21
.EQU MCUCR=0x35
.EQU GICR=0x3B
.EQU SPL=0x3D
.EQU SPH=0x3E
.EQU SREG=0x3F
.DEF R0X0=R0
.DEF R0X1=R1
.DEF R0X2=R2
.DEF R0X3=R3
.DEF R0X4=R4
.DEF R0X5=R5
.DEF R0X6=R6
.DEF R0X7=R7
.DEF R0X8=R8
.DEF R0X9=R9
.DEF R0XA=R10
.DEF R0XB=R11
.DEF R0XC=R12
.DEF R0XD=R13
.DEF R0XE=R14
.DEF R0XF=R15
.DEF R0X10=R16
.DEF R0X11=R17
.DEF R0X12=R18
.DEF R0X13=R19
.DEF R0X14=R20
.DEF R0X15=R21
.DEF R0X16=R22
.DEF R0X17=R23
.DEF R0X18=R24
.DEF R0X19=R25
.DEF R0X1A=R26
.DEF R0X1B=R27
.DEF R0X1C=R28
.DEF R0X1D=R29
.DEF R0X1E=R30
.DEF R0X1F=R31
.EQU __se_bit=0x80
.EQU __sm_mask=0x70
.EQU __sm_adc_noise_red=0x10
.EQU __sm_powerdown=0x20
.EQU __sm_powersave=0x30
.EQU __sm_standby=0x60
.EQU __sm_ext_standby=0x70
.MACRO __CPD1N
CPI R30,LOW(@0)
LDI R26,HIGH(@0)
CPC R31,R26
LDI R26,BYTE3(@0)
CPC R22,R26
LDI R26,BYTE4(@0)
CPC R23,R26
.ENDM
.MACRO __CPD2N
CPI R26,LOW(@0)
LDI R30,HIGH(@0)
CPC R27,R30
LDI R30,BYTE3(@0)
CPC R24,R30
LDI R30,BYTE4(@0)
CPC R25,R30
.ENDM
.MACRO __CPWRR
CP R@0,R@2
CPC R@1,R@3
.ENDM
.MACRO __CPWRN
CPI R@0,LOW(@2)
LDI R30,HIGH(@2)
CPC R@1,R30
.ENDM
.MACRO __ADDD1N
SUBI R30,LOW(-@0)
SBCI R31,HIGH(-@0)
SBCI R22,BYTE3(-@0)
SBCI R23,BYTE4(-@0)
.ENDM
.MACRO __ADDD2N
SUBI R26,LOW(-@0)
SBCI R27,HIGH(-@0)
SBCI R24,BYTE3(-@0)
SBCI R25,BYTE4(-@0)
.ENDM
.MACRO __SUBD1N
SUBI R30,LOW(@0)
SBCI R31,HIGH(@0)
SBCI R22,BYTE3(@0)
SBCI R23,BYTE4(@0)
.ENDM
.MACRO __SUBD2N
SUBI R26,LOW(@0)
SBCI R27,HIGH(@0)
SBCI R24,BYTE3(@0)
SBCI R25,BYTE4(@0)
.ENDM
.MACRO __ANDD1N
ANDI R30,LOW(@0)
ANDI R31,HIGH(@0)
ANDI R22,BYTE3(@0)
ANDI R23,BYTE4(@0)
.ENDM
.MACRO __ORD1N
ORI R30,LOW(@0)
ORI R31,HIGH(@0)
ORI R22,BYTE3(@0)
ORI R23,BYTE4(@0)
.ENDM
.MACRO __DELAY_USB
LDI R24,LOW(@0)
__DELAY_USB_LOOP:
DEC R24
BRNE __DELAY_USB_LOOP
.ENDM
.MACRO __DELAY_USW
LDI R24,LOW(@0)
LDI R25,HIGH(@0)
__DELAY_USW_LOOP:
SBIW R24,1
BRNE __DELAY_USW_LOOP
.ENDM
.MACRO __CLRD1S
LDI R30,0
STD Y+@0,R30
STD Y+@0+1,R30
STD Y+@0+2,R30
STD Y+@0+3,R30
.ENDM
.MACRO __GETD1S
LDD R30,Y+@0
LDD R31,Y+@0+1
LDD R22,Y+@0+2
LDD R23,Y+@0+3
.ENDM
.MACRO __PUTD1S
STD Y+@0,R30
STD Y+@0+1,R31
STD Y+@0+2,R22
STD Y+@0+3,R23
.ENDM
.MACRO __POINTB1MN
LDI R30,LOW(@0+@1)
.ENDM
.MACRO __POINTW1MN
LDI R30,LOW(@0+@1)
LDI R31,HIGH(@0+@1)
.ENDM
.MACRO __POINTW1FN
LDI R30,LOW(2*@0+@1)
LDI R31,HIGH(2*@0+@1)
.ENDM
.MACRO __POINTB2MN
LDI R26,LOW(@0+@1)
.ENDM
.MACRO __POINTW2MN
LDI R26,LOW(@0+@1)
LDI R27,HIGH(@0+@1)
.ENDM
.MACRO __POINTBRM
LDI R@0,LOW(@1)
.ENDM
.MACRO __POINTWRM
LDI R@0,LOW(@2)
LDI R@1,HIGH(@2)
.ENDM
.MACRO __POINTBRMN
LDI R@0,LOW(@1+@2)
.ENDM
.MACRO __POINTWRMN
LDI R@0,LOW(@2+@3)
LDI R@1,HIGH(@2+@3)
.ENDM
.MACRO __GETD1N
LDI R30,LOW(@0)
LDI R31,HIGH(@0)
LDI R22,BYTE3(@0)
LDI R23,BYTE4(@0)
.ENDM
.MACRO __GETD2N
LDI R26,LOW(@0)
LDI R27,HIGH(@0)
LDI R24,BYTE3(@0)
LDI R25,BYTE4(@0)
.ENDM
.MACRO __GETD2S
LDD R26,Y+@0
LDD R27,Y+@0+1
LDD R24,Y+@0+2
LDD R25,Y+@0+3
.ENDM
.MACRO __GETB1MN
LDS R30,@0+@1
.ENDM
.MACRO __GETW1MN
LDS R30,@0+@1
LDS R31,@0+@1+1
.ENDM
.MACRO __GETD1MN
LDS R30,@0+@1
LDS R31,@0+@1+1
LDS R22,@0+@1+2
LDS R23,@0+@1+3
.ENDM
.MACRO __GETBRMN
LDS R@0,@1+@2
.ENDM
.MACRO __GETWRMN
LDS R@0,@2+@3
LDS R@1,@2+@3+1
.ENDM
.MACRO __GETWRZ
LDD R@0,Z+@2
LDD R@1,Z+@2+1
.ENDM
.MACRO __GETD2Z
LDD R26,Z+@0
LDD R27,Z+@0+1
LDD R24,Z+@0+2
LDD R25,Z+@0+3
.ENDM
.MACRO __GETB2MN
LDS R26,@0+@1
.ENDM
.MACRO __GETW2MN
LDS R26,@0+@1
LDS R27,@0+@1+1
.ENDM
.MACRO __GETD2MN
LDS R26,@0+@1
LDS R27,@0+@1+1
LDS R24,@0+@1+2
LDS R25,@0+@1+3
.ENDM
.MACRO __PUTB1MN
STS @0+@1,R30
.ENDM
.MACRO __PUTW1MN
STS @0+@1,R30
STS @0+@1+1,R31
.ENDM
.MACRO __PUTD1MN
STS @0+@1,R30
STS @0+@1+1,R31
STS @0+@1+2,R22
STS @0+@1+3,R23
.ENDM
.MACRO __PUTDZ2
STD Z+@0,R26
STD Z+@0+1,R27
STD Z+@0+2,R24
STD Z+@0+3,R25
.ENDM
.MACRO __PUTBMRN
STS @0+@1,R@2
.ENDM
.MACRO __PUTWMRN
STS @0+@1,R@2
STS @0+@1+1,R@3
.ENDM
.MACRO __PUTBZR
STD Z+@1,R@0
.ENDM
.MACRO __PUTWZR
STD Z+@2,R@0
STD Z+@2+1,R@1
.ENDM
.MACRO __GETW1R
MOV R30,R@0
MOV R31,R@1
.ENDM
.MACRO __GETW2R
MOV R26,R@0
MOV R27,R@1
.ENDM
.MACRO __GETWRN
LDI R@0,LOW(@2)
LDI R@1,HIGH(@2)
.ENDM
.MACRO __PUTW1R
MOV R@0,R30
MOV R@1,R31
.ENDM
.MACRO __PUTW2R
MOV R@0,R26
MOV R@1,R27
.ENDM
.MACRO __ADDWRN
SUBI R@0,LOW(-@2)
SBCI R@1,HIGH(-@2)
.ENDM
.MACRO __ADDWRR
ADD R@0,R@2
ADC R@1,R@3
.ENDM
.MACRO __SUBWRN
SUBI R@0,LOW(@2)
SBCI R@1,HIGH(@2)
.ENDM
.MACRO __SUBWRR
SUB R@0,R@2
SBC R@1,R@3
.ENDM
.MACRO __ANDWRN
ANDI R@0,LOW(@2)
ANDI R@1,HIGH(@2)
.ENDM
.MACRO __ANDWRR
AND R@0,R@2
AND R@1,R@3
.ENDM
.MACRO __ORWRN
ORI R@0,LOW(@2)
ORI R@1,HIGH(@2)
.ENDM
.MACRO __ORWRR
OR R@0,R@2
OR R@1,R@3
.ENDM
.MACRO __EORWRR
EOR R@0,R@2
EOR R@1,R@3
.ENDM
.MACRO __GETWRS
LDD R@0,Y+@2
LDD R@1,Y+@2+1
.ENDM
.MACRO __PUTWSR
STD Y+@2,R@0
STD Y+@2+1,R@1
.ENDM
.MACRO __MOVEWRR
MOV R@0,R@2
MOV R@1,R@3
.ENDM
.MACRO __INWR
IN R@0,@2
IN R@1,@2+1
.ENDM
.MACRO __OUTWR
OUT @2+1,R@1
OUT @2,R@0
.ENDM
.MACRO __CALL1MN
LDS R30,@0+@1
LDS R31,@0+@1+1
ICALL
.ENDM
.MACRO __CALL1FN
LDI R30,LOW(2*@0+@1)
LDI R31,HIGH(2*@0+@1)
CALL __GETW1PF
ICALL
.ENDM
.MACRO __CALL2EN
LDI R26,LOW(@0+@1)
LDI R27,HIGH(@0+@1)
CALL __EEPROMRDW
ICALL
.ENDM
.MACRO __GETW1STACK
IN R26,SPL
IN R27,SPH
ADIW R26,@0+1
LD R30,X+
LD R31,X
.ENDM
.MACRO __NBST
BST R@0,@1
IN R30,SREG
LDI R31,0x40
EOR R30,R31
OUT SREG,R30
.ENDM
.MACRO __PUTB1SN
LDD R26,Y+@0
LDD R27,Y+@0+1
SUBI R26,LOW(-@1)
SBCI R27,HIGH(-@1)
ST X,R30
.ENDM
.MACRO __PUTW1SN
LDD R26,Y+@0
LDD R27,Y+@0+1
SUBI R26,LOW(-@1)
SBCI R27,HIGH(-@1)
ST X+,R30
ST X,R31
.ENDM
.MACRO __PUTD1SN
LDD R26,Y+@0
LDD R27,Y+@0+1
SUBI R26,LOW(-@1)
SBCI R27,HIGH(-@1)
CALL __PUTDP1
.ENDM
.MACRO __PUTB1SNS
LDD R26,Y+@0
LDD R27,Y+@0+1
ADIW R26,@1
ST X,R30
.ENDM
.MACRO __PUTW1SNS
LDD R26,Y+@0
LDD R27,Y+@0+1
ADIW R26,@1
ST X+,R30
ST X,R31
.ENDM