Thời gian qua chúng ta thƣờng hay nghe nhắc đến nền công nghiệp 4.0 còn
gọi là công nghiệp lần thứ tƣ. Đó là sự tiến bộ công nghệ tạo ra sự kết nối thế giới
thực, thế giới số và thế giới sinh vật hữu cơ tạo ra những công cụ sản xuất giữa thực
và ảo. Những thành phần điển hình của nền công nghiệp 4.0 bao gồm sự xuất hiện
của Internet vạn vật (IoT), thành phố thông minh, trí tuệ nhân tạo, xe tự lái, robot,
máy in 3D, vật liệu mới, công nghệ nano cùng đột phá về nhận thức trong quy trình
sinh học.
Nói về IoT hay còn có tên đầy đủ là “Internet of Things” dịch nôm na là “Vạn
vật kết nối Internet”. Nó là một hệ thống với mọi thiết bị liên quan đến nhau, mọi
vật đƣợc kết nối với nhau qua một giao thức chung đó là mạng truyền thông hay
Internet. Hiểu một cách đơn giản, bạn chỉ cần một thiết bị kết nối mạng là có thể
điều khiển đƣợc nó mà bất cứ bạn đang ở bất kì đâu. Điều khiển thiết bị từ xa với
IoT thật đơn giản khi bây giờ bạn chỉ cần kết nối internet cho thiết bị mình cần điều
khiển phải không nào?.
Dựa vào các ứng dụng thực tiễn của điều khiển từ xa ta có thể chia làm 2 dạng:
Điều khiển từ xa vô tuyến và điều khiển từ xa hữu tuyến.
75 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 756 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế xe điều khiển từ xa có live stream camera, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ii
TRƢỜNG ĐH SPKT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH
CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÖC
----o0o----
Tp. HCM, ngày 06 tháng 07 năm 2018
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ tên sinh viên: Nguyễn Văn Lập MSSV: 11141113
Hà Đăng Lộc MSSV: 11141123
Chuyên ngành: Kỹ thuật Điện - Điện tử Mã ngành: 01
Hệ đào tạo: Đại học chính quy Mã hệ: 1
Khóa: 2011 Lớp: 11141DT1A
I. TÊN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ XE ĐIỀU KHIỂN TỪ XA CÓ LIVE STREAM
CAMERA.
II. NHIỆM VỤ
1. Các số liệu ban đầu:
- Nguyễn Đình Phú, Giáo trình kỹ thuật số, Trƣờng ĐH Sƣ Phạm Kỹ Thuật, 2014
- Nguyễn Ngọc Hùng, Nguyễn Ngô Lâm, Nguyễn Văn Phúc, Giáo trình Kỹ thuật
truyền số liệu, Trƣờng ĐH Sƣ Phạm Kỹ Thuật, 2011
- Nguyễn Mạnh Tiến, Điều khiển robot công nghiệp, Trƣờng ĐH Bách Khoa
Hà Nội, 2007
- Võ Minh Huân, Phạm Quang Huy, Lập trình điều khiển với Rasberry, Nhà xuất
bản Thanh Niên
2. Nội dung thực hiện:
- Điều khiển xe robot chạy tiến ,lùi ,trái và phải
- Sử dụng camera để truyền hình ảnh trực tiếp
- Viết chƣơng trình điều khiển cho kit raspberry pi 3
- Thiết lập web server và thực hiện truyền dữ liệu
- Thi công mô hình xe robot
- Sản phẩm cuối cùng và chạy thực tế
III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 06/04/2018
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 06/07/2018
V. HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: TS. Nguyễn Thị Lƣỡng
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN BM. ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH
iii
TRƢỜNG ĐH SPKT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH
CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÖC
----o0o----
Tp. HCM, ngày 06 tháng 07 năm 2018
LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ tên sinh viên 1: Hà Đăng Lộc
Lớp: 11141DT1A MSSV: 11141123
Họ tên sinh viên 2: Nguyễn Văn Lập
Lớp: 11141DT1A MSSV: 11141113
Tên đề tài: THIẾT KẾ XE ĐIỀU KHIỂN TỪ XA CÓ LIVE STREAM CAMERA
Tuần/ngày Nội dung
Xác nhận
GVHD
TUẦN 1 Gặp GVHD nhận đề tài
TUẦN 2 Viết đề cƣơng chi tiết
TUẦN 3
Tìm hiểu các đề tài đã nghiên cứu lien quan đến
điều khiển tự động
TUẦN 4 Gặp GVHD để báo cáo về hƣớng thực hiện đề tài
TUẦN 5
Tìm hiểu về Rasberry, camera, động cơ servo,
module điều khiển động cơ
TUẦN 6
Lập trình giao tiếp Rasberry với camera và điều
khiển động cơ
TUẦN 7
Tìm hiểu về web server và các giao thức truyền
dữ liệu
TUẦN 8
Truyền hình ảnh trực tiếp từ camera lên web
server
TUẦN 9 Điều khiển xe tiến lùi trái phải từ web server
TUẦN 10 Hoàn thành mô hình, cân chỉnh hệ thống
TUẦN 11 Viết báo cáo đồ án
TUẦN 12 Chỉnh sửa và hoàn thiện báo cáo
GV HƢỚNG DẪN
(Ký và ghi rõ họ và tên)
iv
LỜI CAM ĐOAN
Đề tài này là do tôi tự thực hiện dựa vào một số tài liệu trƣớc đó và không sao chép từ tài
liệu hay công trình đã có trƣớc đó.
Ngƣời thực hiện đề tài
SVTH1: NGUYỄN VĂN LẬP
SVTH2: HÀ ĐĂNG LỘC
iviv
LỜI CẢM ƠN
Sau khi hoàn thành luận văn, nhóm em xin chân thành cảm ơn đến:
Cô Nguyễn Thị Lƣỡng, ngƣời đã tận tình giúp đỡ và luôn quan tâm chúng em
trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Cô luôn tạo mọi điều kiện và thể hiện sự quan
tâm đến nhóm chúng em. Một lần nữa chúng em xin chân thành cảm ơn cô.
Chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến tất cả quý thầy cô trong khoa Điện -
Điện tử, những ngƣời đã truyền đạt cho chúng em những kiến thức vô cùng quý báu làm
hành trang vững chắc cho chúng em bƣớc vào đời. Và cũng cảm ơn trƣờng đã tạo cho
chúng em một môi trƣờng học tập thật tốt trong suốt thời gian qua.
Cuối cùng chúng em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè đã động viên và
giúp đỡ chúng em trong thời gian thực hiên luận văn này.
Do hạn chế về thời gian và kinh nghiệm nên chắc chắn rằng luận văn này không
tránh khỏi những sai sót nhất định. Em rất mong đƣợc sự góp ý và hƣớng dẫn thêm từ
quý thầy cô.
Một lần nữa chúng em xin chân thành cảm ơn !
Tp. Hồ Chí Minh,ngày 3 tháng 7 năm 2018 .
Sinh viên Sinh viên
Nguyễn Văn Lập Hà Đăng Lộc
vi
MỤC LỤC
Trang bìa ....i
Nhiệm vụ đồ ánii
Lịch trình ..iii
Cam đoan ..iv
Lời cảm ơn ...v
Mục lục ..vi
Liệt kê hình vẽ......viii
Liệt kê bảng vẽ ....x
Tóm tắt ..xi
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN...1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ.1
1.2. MỤC TIÊU..2
1.4. GIỚI HẠN.......2
1.5. BỐ CỤC..........4
CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT...4
2.1. TỔNG QUAN VỀ XE ĐIỀU KHIỂN LIVE STREAM CAMERA...4
2.1.1. Giới thiệu sơ lƣợc về điều khiển từ xa..4
2.1.2. Giới thiệu và stream video lên trang web.4
2.1.3. Định nghĩa.5
2.1.4. Ƣu điểm ....5
2.2. GIỚI THIỆU PHẦN CỨNG...6
2.2.1. Giới thiệu Raspberry Pi ....6
2.2.2. Module camera ...10
2.2.3. Module điều khiển động cơ L298........11
2.2.4. Động cơ servo SG90....11
2.2.5. Usb Tp-Link Tl-Wn725n.....12
2.2.6. Động cơ giảm tốc DC......13
CHƢƠNG 3. TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ..15
3.1. GIỚI THIỆU ..15
3.2. TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG ..15
3.2.1. Thiết kế sơ đồ khối hệ thống .15
3.2.2. Tính toán và thiết kế mạch...16
3.2.3. Sơ đồ nguyên lý của toàn mạch...19
CHƢƠNG 4. THI CÔNG HỆ THỐNG.20
4.1. GIỚI THIỆU..20
4.2. THI CÔNG HỆ THỐNG...20
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH vi
4.2.1. Tìm hiểu kỹ thuật video streaming theo mô hình server-client...20
4.2.2. Kỹ thuật streaming video..........20
a. Giao thức RTSP.........22
b. Giao thức RTP...........25
c. Giao thức RTMP - Real Time Messaging Protocol...27
d. FFMPEG - Phầm mềm xử lý audio, video hiệu quả .....29
4.2.3. Thiết lập web server và thực hiện truyền dữ liệu..31
4.2.4. Thi công phần cứng của xe robot.32
4.2.5. Giao diện web server nhúng hình ảnh camera...33
4.3. LẬP TRÌNH HỆ THỐNG....34
4.3.1. Lƣu đồ giải thật điều khiển động cơ servo....34
4.3.2. Lƣu đồ giải thật điều khiển động cơ DC....35
4.4. HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG, THAO TÁC......37
4.4.1 Các bƣớc để tạo một web server cho phép streaming dùng Pi-Camera..35
4.4.2 Cài đặt và điều khiển trên mạng Wan.....40
a. Kết nối với Website trung gian ..40
b.Cài đặt phần mềm cho Raspberry Pi....41
c.Cách kết nối Raspberry với remot3.it......42
CHƢƠNG 5. KẾT QUẢ_NHẬN XÉT_ĐÁNH GIÁ.......46
5.1. KẾT QUẢ.....46
5.2. NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ...46
5.2.1 Khoảng cách........46
5.2.2 Tốc độ mạng.......49
5.2.3 Frame per second....52
CHƢƠNG 6. KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN.....56
6.1 KẾT LUẬN ..56
6.2 HƢỚNG PHÁT TRIỂN....56
TÀI LIỆU THAM KHẢO..
PHU LỤC..........................................................................................................................
viii
LIỆT KÊ HÌNH VẼ
Hình Trang
Hình 2.1. Hình ảnh điều khiển từ xa xe robot live stream camera. ................................ 5
Hình 2.2. Raspberry Pi Mode B ...................................................................................... 6
Hình 2.3. Cấu tạo của Raspberry Pi ................................................................................ 8
Hình 2.4. Module Camera ............................................................................................. 10
Hình 2.5. Module mạch cầu H L298 ............................................................................. 10
Hình 2.6. Động cơ SG90 ............................................................................................... 11
Hình 2.7. Usb tp-link tl-wn725n ................................................................................... 12
Hình 2.8. Động cơ giảm tốc DC ................................................................................. 13
Hình 3.1. Sơ khối của hệ thống ..................................................................................... 14
Hình 3.2. Camera kết nối Rasberry qua cáp ribbon ...................................................... 15
Hình 3.3. Khối điều khiển kết nối với động cơ ............................................................. 16
Hình 3.4. Động cơ servo SG90 ..................................................................................... 16
Hình 3.5. Động cơ giảm tốc DC ................................................................................... 17
Hình 3.6. Khối xử lý trung tâm ..................................................................................... 17
Hình 3.7. Web server giao tiếp với kit qua Usb Wifi ................................................... 18
Hình 3.8. Sạc dự phòng cấp nguồn cho kit raspberry pi 3 ............................................ 18
Hình 3.9. Nguồn cấp cho khối điều khiển module L298N ........................................... 19
Hình 3.10. Sơ đồ nguyên lý toàn mạch ......................................................................... 19
Hình 4.1. Streaming Video ........................................................................................... 21
Hình 4.2. OPTIONS Request ........................................................................................ 22
Hình 4.3. DESCRIBE Request ..................................................................................... 23
Hình 4.4. SETUP Request ............................................................................................. 24
Hình 4.5. PLAY Request .............................................................................................. 24
Hình 4.6. PAUSE Request ............................................................................................ 25
Hình 4.7. TEARDOWN Request .................................................................................. 25
Hình 4.8. Header của RTP Packet ................................................................................. 26
Hình 4.9. Giao thức RTMP - Real Time Messaging Protocol ...................................... 28
Hình 4.10. Tổng hợp các máy chủ trên thế giới ............................................................ 31
Hình 4.11. Giao diện tạo nút nhấn điều khiển .............................................................. 32
Hình 4.12. Kết quả phần cứng xe .................................................................................. 32
Hình 4.13. Kết quả streaming video và điều khiển qua Web ....................................... 33
Hình 4.14. Sơ đồ giải thuật điều khiển servo ................................................................ 34
Hình 4.15. Lƣu đồ giải thuật điều khiển động cơ DC ................................................... 35
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH viii
Hình 4.16. Giao diện sau khi đăng nhập remot3.it ....................................................... 41
Hình 4.17. Tạo kênh cho phần mềm để kết nối ............................................................ 41
Hình 4.18. Giao diện Putty.............................................................................................. 42
Hình 4.19. Địa chỉ hostname và port thông qua SSH ................................................... 43
Hình 4.20. Hostname và port khi kết nối VNC ............................................................. 43
Hình 4.21. Giao diện phần mềm TightVNC ................................................................. 44
Hình 4.22. Giao diện nhập mật khẩu kết nối ................................................................ 44
Hình 4.23. Giao diện Raspberry sau khi đã kết nối ...................................................... 45
Hình 5.1. Ảnh hƣởng khoảng cách đến quá trình stream video .................................... 47
Hình 5.2. Ảnh hƣởng tốc độ mạng đến quá trình stream video .................................... 50
Hình 5.3 Ảnh hƣởng Frame per second đến quá trình stream video ........................... 53
x
LIỆT KÊ BẢNG
Bảng Trang
Bảng 2.1: Tổng quan về thông số của Raspberry Pi .............................................................8
Bảng 2.2: Trạng thái của Led khi kit hoạt động . .....9
Bảng 2.3: Thông số kĩ thuật usb tp-link tl-725n .......12
Bảng 4.1: So sánh giữa hai giao thức HTTP với RTMP .......29
Bảng 5.1 Ảnh hƣởng khoảng cách đến quá trình stream video ....48
Bảng 5.2 Ảnh hƣởng khoảng cách đến quá trình điều khiển robot ..48
Bảng 5.3 Ảnh hƣởng tốc độ mạng đến quá trình stream video .........51
Bảng 5.4 Ảnh hƣởng tốc độ mạng đến quá trình điều khiển robot .......51
Bảng 5.5 Ảnh hƣởng fps đến quá trình stream video ................ ..54
Bảng 5.6 Ảnh hƣởng fps đến quá trình điều khiển robot .................54
xi
TÓM TẮT
Với sự cách mạng của nền công nghiệp 4.0, thế giới đã gần nhƣ
không còn khoảng cách. Chỉ cần một nút nhấn, mọi thiết bị có thể đƣợc
điều khiển ở bất cứ đâu. Để bắt kịp xu hƣớng đó, nhóm sinh viên quyết
định thực hiện đề tài “Điều khiển xe từ xa có live stream camera”.
Đề tài trình bày về lý thuyết của Raspberry Pi và một ứng dụng rất
phổ biến trong cộng đồng từ Raspberry Pi. Một ứng dụng có thể thay thế
con ngƣời vào đƣợc những nơi nguy hiểm đến tính mạng.
Nguyên lý hoạt động cụ thể:
Raspberry Pi sẽ nhận lệnh từ ngƣời điều khiển thông qua
webserver để thực hiện lệnh rồi truyền lệnh để điều
khiển động cơ.
Camera sẽ nhận lệnh stream và phản hồi lại Raspberry
Pi rồi truyền lên webserver để cho ngƣời điều khiển biết
thông tin hoạt động.
Kết quả mong muốn của nhóm sinh viên sẽ thiết kế đƣợc mô
hình xe hoàn chỉnh, điều khiển tiến, lùi, trái, phải ổn đinh và mƣợt mà,
đồng thời, chất lƣợng hình ảnh truyền từ xe lên trình duyệt web rõ nét và có
độ trễ thấp. Qua đó, nhóm sẽ phát triển đề tài và đƣa sản phẩm vào thực
tiễn nhằm phục vụ đời sống nâng cao của con ngƣời.
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Thời gian qua chúng ta thƣờng hay nghe nhắc đến nền công nghiệp 4.0 còn
gọi là công nghiệp lần thứ tƣ. Đó là sự tiến bộ công nghệ tạo ra sự kết nối thế giới
thực, thế giới số và thế giới sinh vật hữu cơ tạo ra những công cụ sản xuất giữa thực
và ảo. Những thành phần điển hình của nền công nghiệp 4.0 bao gồm sự xuất hiện
của Internet vạn vật (IoT), thành phố thông minh, trí tuệ nhân tạo, xe tự lái, robot,
máy in 3D, vật liệu mới, công nghệ nano cùng đột phá về nhận thức trong quy trình
sinh học.
Nói về IoT hay còn có tên đầy đủ là “Internet of Things” dịch nôm na là “Vạn
vật kết nối Internet”. Nó là một hệ thống với mọi thiết bị liên quan đến nhau, mọi
vật đƣợc kết nối với nhau qua một giao thức chung đó là mạng truyền thông hay
Internet. Hiểu một cách đơn giản, bạn chỉ cần một thiết bị kết nối mạng là có thể
điều khiển đƣợc nó mà bất cứ bạn đang ở bất kì đâu. Điều khiển thiết bị từ xa với
IoT thật đơn giản khi bây giờ bạn chỉ cần kết nối internet cho thiết bị mình cần điều
khiển phải không nào?.
Dựa vào các ứng dụng thực tiễn của điều khiển từ xa ta có thể chia làm 2 dạng:
Điều khiển từ xa vô tuyến và điều khiển từ xa hữu tuyến.
Điều khiển từ xa vô tuyến:
Có thể điều khiển từ xa bằng tia sáng hồng ngoại hay sóng siêu âm. Môi trƣờng
truyền là không khí. Với tia hồng ngoại ta chỉ có thể điều khiển các thiết bị ở
khoảng cách gần. Vì vậy nó đƣợc ứng dụng nhiều cho các thiết bị dân dụng.
Điều khiển từ xa hữu tuyến:
Với dạng điều khiển này ta lợi dụng vào đƣờng truyền của internet để điều khiển các
thiết bị từ xa.
Đối với hệ thống điều khiển xa bằng mạng không dây thì giới hạn về khoảng
cách là yếu điểm của kỹ thuật này, ngƣợc lại với mạng internet đã đƣợc mở rộng với
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH 2
quy mô toàn thế giới thì giới hạn xa không phụ thuộc vào khoảng cách đã mở ra
một lối thoát mới trong lĩnh vực tự động điều khiển.
Hiện nay, do nhu cầu trao đổi thông tin của ngƣời dân ngày càng tăng đồng
thời việc gắn các thiết bị internet ngày càng phổ biến rộng rãi, do đó việc sử dụng
mạng internet để truyền tín hiệu điều khiển là phƣơng thức thuận tiện nhất, tiết
kiệm nhiều thời gian cho công việc, vừa đảm bảo các tính năng an toàn cho các
thiết bị điện gia dụng vừa tiết kiệm đƣợc chi phí sử dụng và đảm bảo an toàn cho
tính mạng và tài sản của mỗi ngƣời dân.
1.2. MỤC TIÊU
Đề tài có những mục tiêu chính nhƣ sau :
- Thiết kế sản phẩm hoàn chỉnh gồm xe điều khiển từ xa, gắn camera live stream qua
web server sử dụng Raspberry Pi, dùng Wifi.
- Viết chƣơng trình điều khiển cho kit Raspberry Pi, thiết lập web server và thực
hiện truyền dữ liệu
1.3. NỘi DUNG NGHIÊN CỨU
NỘI DUNG 1: Thu thập dữ liệu quy trình thiết kế một hệ thống điều khiển xe có
live stream camera.
NỘI DUNG 2: Các giải pháp thiết kế hệ thống, mô hình điều khiển xe với chức
năng live stream.
NỘI DUNG 3: Lựa chọn các thiết bị trong việc thiết kế mô hình điều khiển xe live
stream camera.
NỘI DUNG 4: Viết chƣơng trình và thiết kế hệ thống điều khiển.
NỘI DUNG 5: Thiết kế mô hình.
NỘI DUNG 6: Đánh giá kết quả thực hiện.
1.4. GIỚI HẠN
Xe kết nối qua wifi nên khoảng cách điều khiển còn hạn chế.
Bị lỗi khi mạng bất ổn định (<3Mbp/s).
Thời gian hoạt động liên tục của xe tƣơng đối ngắn.
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH 3
Chất lƣợng video live stream chỉ nhìn rõ trong môi trƣờng ánh sáng đầy đủ.
Tính bảo mật chƣa cao (Các thành viên truy cập cùng một mạng đều điều khiển
đƣợc khi biết IP của Raspberry Pi).
1.5. BỐ CỤC
Nội dung đề tài gồm các phần sau:
Chƣơng 1: Tổng quan
Đặt vấn đề
Mục tiêu của đề tài
Nhiệm vụ của đề tài
Giới hạn
Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết
Giới thiệu hệ điều hành Raspberry Pi
Giới thiệu Board mạch Raspberry Pi
Giới thiệu mạch công suất L298N
Giới thiệu về module camera
Chƣơng 3: Tính toán và thiết kế
Giới thiệu phần mềm lập trình
Viết chƣơng trình giao tiếp
Kết quả lập trình
Chƣơng 4: Thi công hệ thống
Thiết kế phần cứng
Giới thiệu linh kiện sử dụng trong thiết kế
Mô hình xe robot
Giao tiếp các thiết bị và điều khiển mô hình
Chƣơng 5: Kết luận
Những mục tiêu đạt đƣợc
Hạn chế của đề tài
Hƣớng phát triển đề tài
CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH 4
Chƣơng 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 TỔNG QUAN VỀ XE ĐIỀU KHIỂN LIVE STREAM CAMERA
2.1.1 Giới thiệu sơ lƣợc về điều khiển từ xa
Dựa vào các ứng dụng thực tiễn của điều khiển từ xa, ta có thể chia làm 2
dạng: Điều khiển từ xa vô tuyến và điều khiển từ xa hữu tuyến.
Điều khiển từ xa hữu tuyến:
Có thể điều khiển từ xa bằng tia sáng hồng ngoại hay sóng siêu âm. Môi
trƣờng truyền là không khí. Với tia hồng ngoại ta chỉ có thể điều khiển các thiết bị ở
khoảng cách gần. Vì vậy, nó đƣợc ứng dụng nhiều cho các thiết bị dân dụng.
Điều khiển từ xa hữu tuyến:
Đối với hệ thống điều khiển xa bằng mạng không dây thì giới hạn về khoảng
cách là yếu điểm của kỹ thuật này, ngƣợc lại với mạng internet đã đƣợc mở rộng
với quy mô toàn thế giới thì giới hạn xa không phụ thuộc vào khoảng cách đã mở ra
một lối thoát mới trong lĩnh vực tự động điều khiển.
Hiện nay, do nhu cầu trao đổi thông tin của ngƣời dân ngày càng tang, đồng
thời việc gắn các thiết bị internet ngày càng phổ biến rộng rãi, do đó việc sử dụng
mạng internet để truyền tín hiệu điều khiển là phƣơng thức thuận tiện nhất, tiết kiệm
nhiều thời gian cho công việc, vừa đảm bảo các tính năng an toàn cho các thiết bị
điện gia dụng vừa tiết kiệm đƣợc chi phí sử dụng và đảm bảo an toàn cho tính mạng
và tài sản của mỗi ngƣời dân.
2.1.2 Giới thiệu và stream video lên trang web
Streaming video là một kỹ thuật đƣợc sử dụng khá phổ biến trong các ứng
dụng mạng. Rất nhiều các địa chỉ ứng dụng rộng rãi trong thực tế nhƣ: các phần
mềm (media player, web browser, ...) trên các máy khách truy cập và xem video từ
các máy chủ theo mô hình server/client; các ứng dụng hội họp trực tuyến, đào tạo từ
xa; giám sát, điều khiển từ xa qua hình ảnh thời gian thực, v.v... Trong đó có nhiều
ứng dụng sử dụng hệ thống nhúng triển khai kỹ thuật này.
Streaming video sử dụng cách thức phát lại các đoạn video đƣợc lƣu trữ trên
các máy tính trên mạng tới ngƣời dùng đầu cuối muốn xem đoạn video mà không
cần t