Đồ án Tìm hiểu hệ thống máy nâng ở giếng chính mỏ than Mông dương

Trong hệ thống điện gồm 8 phụ tải loại I , hệ số cos hoàn toàn giống nhau . Thời gian sử dụng phụ tải cực đại Tmax = 5500 h. Các phụ tải có yêu cầu điều chỉnh điện áp là thường và khác thường. Điện áp định mức của mạng điện thứ cấp là 22 kV. Phụ tải cực tiểu bằng 50% phụ tải cực đại : Pmin = 0,5PmaxMỏ than Mông Dương nằm trong vùng núi thấp đến trung bình, cao nhất là đỉnh +165m (Khu trung tâm); thấp nhất là lòng sông Mông Dương chịu ảnh hưởng trực tiếp của chế độ thuỷ triều. Mực nước thuỷ triều dao động từ 3.50  4.20m. Đây là yếu tố rất thuận tiện cho giao thông đường thuỷ và xây dựng các cảng than nội địa. Trong khu mỏ có hai suối lớn bắt nguồn từ Cọc Sáu, Quảng Lợi chảy qua và tập trung nước vào sông Mông Dương. Hai suối này thường có nước quanh năm, lưu lượng nước thay đổi từ: 10 đến 20 l/s (mùa khô) đến trên 150 l/s (mùa mưa). Chưa có số liệu thống kê lưu lượng khi đang có mưa lớn và lũ. Sông Mông Dương: Bắt nguồn từ Khe Chàm chảy ra biển, lòng sông rộng 40 ữ50m. Mức nước sông lên cao nhất +6.7m (năm1979, 1986 đã gây ngập lụt mỏ), thấp nhất là +0.4m (vào mùa khô). Khí hậu khu vực chia làm hai mùa rõ rệt. Mùa khô: từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, nhiệt độ trung bình 10 ữ17 0 C. Mùa mưa: từ tháng 5 đến tháng 9 nhiệt độ trung bình 27 ữ30 0 C, lượng mưa trung bình 144mm/ngày, lớn nhất 260.7mm/ngày.

pdf52 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 1932 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Tìm hiểu hệ thống máy nâng ở giếng chính mỏ than Mông dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên