Đồ án Tìm hiểu quá trình tinh chế khí của nhà máy đạm Phú Mỹ

Dầu khí là một nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá. Các sản phẩm của dầu được ứng dụng trên tất cả các lĩnh vực từ cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu cho các ngành công nghiệp (công nghiệp hoá dầu, công nghiệp điện ) cho đến phục vụ các nhu cầu dân dụng. Đây là một nguồn năng lượng quan trọng, có thể đánh giá kinh tế của một quốc gia thông qua hoạt động của ngành công nghiệp năng lượng này. ở Việt Nam, dầu khí tuy còn là một ngành công nghiệp non trẻ nhưng đầy triển vọng và đã sớm khẳng định được vị trí quan trọng khi đóng góp một phần lớn vào GDP của đất nước. Đảng và nhà nước khẳng định:Công nghiệp dầu khí là nhành công nghiệp mũi nhọn, góp phần thúc đẩy nền kinh tế nước ta trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại ho á và hội nhập quốc tế.

pdf101 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2279 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Tìm hiểu quá trình tinh chế khí của nhà máy đạm Phú Mỹ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Thị Hương Trường Đại học Mỏ - Địa chất 1 ĐỒ ÁN Tìm hiểu quá trình tinh chế khí của nhà máy đạm Phú Mỹ Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Thị Hương Trường Đại học Mỏ - Địa chất 2 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Nhà máy Đạm Phú Mỹ đã tạo điều kiện cho tôi được thực tập tại Nhà máy. Tôi xin cảm ơn các kỹ sư công tác tại phòng Công Nghệ - Nghiên cứu và Phát triển, các cán bộ công nhân viên Xưởng amonia Phòng Phân tích, phòng tổ chức và kỹ sư Trần Hữu Việt đã trực tiếp hướng dẫn, cung cấp tài liệu và nhiệt tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập. Và với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới các thầy cô trường Đại học mỏ địa chất, các thầy cô trong bộ môn lọc hoá dấu khoa dầu khí đặc biệt là thầy Nguyễn Anh Dũng đã hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đồ án này. Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Thị Hương Trường Đại học Mỏ - Địa chất 3 LỜI MỞ ĐẦU Dầu khí là một nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá. Các sản phẩm của dầu được ứng dụng trên tất cả các lĩnh vực từ cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu cho các ngành công nghiệp (công nghiệp hoá dầu, công nghiệp điện …) cho đến phục vụ các nhu cầu dân dụng. Đây là một nguồn năng lượng quan trọng, có thể đánh giá kinh tế của một quốc gia thông qua hoạt động của ngành công nghiệp năng lượng này. ở Việt Nam, dầu khí tuy còn là một ngành công nghiệp non trẻ nhưng đầy triển vọng và đã sớm khẳng định được vị trí quan trọng khi đóng góp một phần lớn vào GDP của đất nước. Đảng và nhà nước khẳng định:Công nghiệp dầu khí là nhành công nghiệp mũi nhọn, góp phần thúc đẩy nền kinh tế nước ta trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế. Tiềm năng dầu khí của nước ta đã được khẳng định, tuy nhiên việc khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên này chưa được hợp lí. Trong gần 10 năm khai thác dầu, ta buộc phải đốt bỏ 92% lượng khí đồng hành, không chỉ làm lãng phí một lượng lớn tài nguyên của đất nước mà còn gây ô nhiễm môi trường. Năm 2004 nhà máy đạm Phú Mỹ được đưa vào hoạt động đã đánh dấu một giai đoạn mới trong việc tận dụng nguồn tài nguyên này. Nhà máy đạm Phú Mỹ sử dụng cộng nghệ hiện đại của Haldor Topsoe A/S , Đa Mạch và Snamaprogetti S.p.A, Italy, sản phẩm thu được là NH3 thương phẩm, urê và điện. quá trình tinh chế khí là không thể bỏ qua và cần được thực hiện một cách nghiêm ngặt bởi nguồn nguyên liệu đầu vào của nhà máy chứa nhiều các hợp chất dị nguyên tố độc hại ảnh hưởng rất lón đến qua trình Ure tuy la nguồn sản phẩm chính của nhà máy nhưng NH3 cũng không thể thiếu trong nhà máy bởi nó không chỉ la nguồn nguyên liệu Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Thị Hương Trường Đại học Mỏ - Địa chất 4 chính để sản suất Ure mà nó còn đóng góp một phần không nhỏ về kinh tế cho nhà máy. Để đảm bảo nguồn NH 3 cung cấp đủ năng suất và chất lượng thì quá trình tinh chế là không thể bỏ qua bởi các tạp chất bị lẫn trong khí sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của sản phẩm, thậm chí làm cho qua trình tổng hợp không thể thực hiện được do đó ta cần tìm cách loại bỏ hoặc hạn chế những ảnh hưởng xấu đó của chúng. Xuất phát từ thực tế đó tôi đã chọn đề tài: Tìm hiểu quá trình tinh chế khí của nhà máy đạm Phú Mỹ bao gồm các công đoạn : Quá trình hydro hoá và loại các hợp chất lưu huỳnh. Quá trình reforming Quá trình chuyển hoá CO Qúa trình hấp thụ CO 2 bằng MDEA Qúa trình mêtan hoá. cho đồ án tốt nghiệp của mình Tuy nhiên do thời gian và trình độ còn hạn chế cho nên trong đồ án không tránh khỏi những sai sót, kính mong thầy cô giáo, các anh chi và các bạn góp ý kiến để đồ án được hoàn thiện hơn. Em xin cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng…năm 2006 Khí tự nhiên Khử Lýu Lò Reformin CO2 đi tổng hợp Urê ( 1600 Không khí (để Tháp chuyển Tháp tách Tháp Mêtan Vòng tổng hợp Amôniắc thành phẩm Hõi nýớc SÕ ĐỒ 2: QUY TRÌNH SẢN XUẤT AMÔNIẮC Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Thị Hương Trường Đại học Mỏ - Địa chất 5 Sinh viên thực hiện. Nguyễn Thị Hương CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ KHÍ 1.1 Nguồn gốc hình thành dầu và khí Hiện nay chúng ta chưa biết chính xác nguồn gốc dầu mỏ và khí tự nhiên mà chỉ có thể giải thích bằng các thuyết khác nhau.Trong đó thuyết nguồn gốc hữu cơ là được nhiều người chấp nhận nhất . Theo thuyết này có lẽ xác thực vật, động vật, mà chủ yếu là các loại tảo phù du sống trong biển đã lắng đọng, tích tụ cùng với các lớp đất đá trầm tích vô cơ xuống đáy biển từ hàng triệu năm về trước đã biến thành dầu mỏ, sau đó thành khí tự nhiên. Có thể quá trình lâu dài đó xảy ra theo ba giai đoạn: biến đổi sinh học bởi vi khuẩn, biến đổi hoá học dưới tác dụng của các điều kiện địa hoá thích hợp và sự di chuyển tích tụ các sản phẩm trong vỏ trái đất . a. Giai đoạn biến đổi sinh học : Xác động thực vật bị phân huỷ bởi các vi khuẩn ưa khí,sau đó bởi các vi khuẩn kị khí trong quá trình trầm lắng dần trong nước biển. Các albumin bị phân huỷ nhanh nhất, các hydrocacbon bị phân huỷ chậm hơn. Các khí tạo ra như H 2 S, NH 3 , N 2 , CO, CH 4 ...hoà tan trong nước rồi thoát ra ngoài, phần chất hữu cơ còn lại bị chôn vùi ngày càng sâu trong lớp đất đá trầm tích. Không gian ở đó xảy ra quá trình phân huỷ sinh học đó gọi là vùng vi khuẩn . Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Thị Hương Trường Đại học Mỏ - Địa chất 6 Dầu mỏ đang được tạo thành ở dạng hỗn hợp lỏng có thể Giai đoạn biến đổi hoá học : b.Giai đoạn biến đổi hóa học: Ơ giai đoạn này, vật liệu hữu cơ còn lại, chủ yếu là các chất lipit, nhựa, terpen, axit béo, axit humic tham gia các phản ứng hoá học dưới tác dụng xúc tác của các chất vô cơ trong đất đá ở điều kiện lớn hàng trăm, thậm chí hàng nghìn atmotphe, ở một vài trăm độ bách phân. Các chất vô cơ khác nhau, đặc biệt là các aluminóilicat, có thể đóng vai tò xúc tác. Quá trình biến đổi hoá học xảy ra vô cùng chậm. Càng xuống sâu, thời gian càng lớn, sự biến đổi đó càng xảy ra sâu xa theo chiều hướng: Hợp chất phức tạp sinh vật  hợp chất hữu cơ đơn giản Hợp chất thơm phức tạp  hợp chất thơm đơn giản  naphten  parafin HC phân tử lượng lớn  HC phân tử lượng bé Phản ứng chủ yếu xảy ra trong giai đoạn hoá học là phản ứng cracking, trong đó mạch cacbon của phân tử chất hữu cơ bị đứt gãy dần. Kết quả là các chất hữu cơ đơn giản hơn, chủ yếu là các hydrocacbon, sinh ra ngày càng nhiều. Đồng thời với việc xảy ra các phản ứng cracking phân huỷ đó là quá trình ngưng tụ, kết hợp một số chất hữu cơ tương đối đơn giản vừa tạo thành để tạo ra các chts hữu cơ phức tạp hơn:các chất nhựa, asphlten. Các chất nhựa, asphalten tan kém, nặng hơn nen phần lớn bị kết tủa, sa lắng, phần ít còn lại lơ lửng phân tán trong khối chất lỏng hydrocacbon sinh ra bởi quá trình cracking. Tập hợp các phản ứng địa hoá đó đã biến dần các vật liệu hữu cơ thành dầu mỏ và khí tự nhiên. Như vậy có thể coi khí tự nhiên là sản phẩm của quá trình phân huỷ hoá học của dầu mỏ. Dầu mỏ càng Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Thị Hương Trường Đại học Mỏ - Địa chất 7 già càng nhẹ đi, càng chứa it chất phức tạp, càng biến nhiều thành khí . c.Giai đoạn di chyển tích tụ tao thành mỏ : Bị di cư từ chỗ này sang chỗ khác dưới tác dụng vận động của vỏ trái đất. Chúng thẩm thấu, chui qua các lớp đá xốp, chúng chảy theo các khe nứt và có thể bị tập chung, bị giữ trng những tầng đá đặc khít, tạo ra các túi dầu mà ta thường gọi là các mỏ dầu. Trong các mỏ dầu các quá trình hoá học vẫn tiếp tục xảy ra, dầu vẫn liên tục biến thành khí, tạo ra các mỏ khí. Quá trình hình thành dầu à khí xảy ra rất chậm, kéo dài hàng chục, thậm chí hàng trăm triệu năm rồi và vẫn đang xảy ra, do đó tuổi của dầu mỏ, của khí tự nhiên là rất lớn. 1.2.Phân loại khí: a. Phân loại theo nguồn gốc hình thành khí Theo nguồn gốc khí khai thác, người ta chia thành khi tự nhiên ( còn gọi là khí không đồng hành) và khí đồng hành. Có thể có những khí phi hydrocacbon như CO2, H2S, N2, He, Ar… với lượng nhỏ và được xem là tạp chất . * Bảng 1.1 trình bày khí không khí không đồng hành là khí khai thác từ mỏ khí, thường giàu metan, etan còn các khí khác như propan, butan, pentan …có hàm lượng ít hơn. * Khí đòng hành là khí khai thác cùng với dầu. Khi ở dưới mỏ, các khí nhẹ như metan, etan, propan…tan hầu hết trong dầu. Nhưng khi khai thác lên được tách thành pha khí, khí này còn gọi là khí đồng hành. Trong khí đồng hành và khí không đồng hành, ngoài các hydrocacbon còn đồng hành, bảng 1.2 trình bày thành phần khí đồng hành của một số mỏ ở Nga và Việt Nam Bảng 1.1:Thành phần (%V)một số mỏ khí không đồng hành Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Thị Hương Trường Đại học Mỏ - Địa chất 8 Cấu tử Mỏ Xibêri (Nga) Urengôi (Nga) Lan Tây (Việt Nam) Lan Đỏ (Việt Nam) Rồng đôi (Việt Nam) C1 99,0 97,9 88,5 93,3 81,41 C2 0,05 0,2 4,3 2,3 5,25 C3 0,01 0,1 2,4 0,5 3,06 C4 0,003 0 0,6 0,1 1,47 C5+ 0,001 0 1,4 0,2 0,55 N2 0,40 1,5 0,3 1,6 0,08 CO2 0,50 0,3 1,9 1,2 5,64 H2S 0 0 1,0 0 0 Bảng 1.2:Thành phần (%V) của khí đồng hành một số mỏ Cấu tử Mỏ Quibisep MỏVolgagrad MỏBạch Hổ Mỏ Rồng Mỏ Ruby C1 39 39,91 76,25 76,82 76,54 78,02 C2 25,23 8,13 11,87 6,89 10,67 C3 17,72 8,96 5,98 8,25 6,70 C4 5,78 3,54 1,04 0,78 1,74 C5+ 1,1 3,33 0,32 0,05 0,38 N2 11,13 1,25 0,50 - 0,60 CO2 0,46 0,83 1,00 - 0,07 H2S 0,35 0 0 - - Nói chung, về thành phần định tính, khí tự nhiên và khí đồng hành không có gì khác biệt nhau nhiều nhưng về định lượng thì khí không đồng hành giàu mêtan hơn, còn khí đồng hành chứa hàm lượng etan ít hơn nhưng các khí nặng như etan, propan, butan lại có hàm lượng lớn hơn.Tuy vậy, thành phần trình bày ở bảng 1.1 và 1.2 có thể thay đổi theo thời gian khai thác và tuỳ thuộc từng mỏ và nguồn gốc hình thành Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Thị Hương Trường Đại học Mỏ - Địa chất 9 mỏ. b.Phân loại theo hàm lượng hydrocacbon Theo cách phân loại này, người ta thường phân biệt khí béo và khí gầy (hay khí giàu, khí nghèo).  Khí béo(khí giàu) là khí có hàm lượng C3+ 50g/m3 khí ở điều kiện 150C và 101,3Kpa.  Khí gầy( khí nghèo) là khí có hàm lượng C3+  50g/m3 khí ở điều kiện 150C và 101,3Kpa. Nếu khí thuộc loại khí béo, người ta chọn công nghệ thích hợp để tách C3+ thành các sản phẩm lỏng(LPG,condensate ). Ngược lại, nếu khí thuộc loại khí gầy thì sau khi loaị bỏ các tạp chất (như nước,CO2,H2S, N2…) người ta dùng khí làm nhiên liệu cho nhà máy điện hoặc đun nấu. c. Phân loại theo hàm lượng khí axit. Theo cách phân loại này, người ta phân biệt khí chua và khí ngọt.  Khí chua là khí tự nhiên (hoặc khí đồng hành) chưá hàm lượng H2S >5,8g/m3 khí ở điều kiện 15C và 101,3Kpa hay chứa hàm lượng CO2>2%V  Trong đó: khí ngọt khí có hàm lượng H2S hay CO2 nhỏ hơn quy định trên. Nếu khí thuộc loại chua, trong dây chuyền công nghệ xử lý khí phải có phân xưởng loại bỏ khí axit H2S và CO2 (gọi là phân xuởng làm ngọt khí). Nếu khí thuộc loại ngọt thì không cần phân xưởng này. 1.3. Tính chất hoá lý của hydrocacbon.  .Các hydrocacbon trong khí là hydrocacbon no, nên tính chất của khí là tính chất của hydrocacbon no. Ơ điều kiện thường các hydrocacbon no rất bền vững do cấu trúc có liên kết C-C và C-H không phân cực hoặc ít phân cực, do đó cúng không phản ứng với Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Thị Hương Trường Đại học Mỏ - Địa chất 10 axit hoặc bazơ mạnh và với nhiều hoá chất khác. Các khí hydrocacbon no có một số tính chất hoá học sau đây:  Phản ứng halogen hoá : R-H + HNO3  R-H + HX  Phản ứng nitro hoá: R-H + HNO 3   CO 045 R-NO 2 + H 2 O  Phản ứng hydro hoá cắt mạch: R-H + H-O- SO 3 -H  R-SO 3 -H + H 2 O  Phản ứng nhiệt phân: R-CH 2 - CH 2 -R '   TXT , R-CH = CH 2 + R ' -H  Phản ứng cháy: R-H + O 2  OT CO 2 + H 2 O + Q  .Các hydrocacbon có những tính chất vật lý chung :  Khí hydrocacbon không màu, không mùi không vị. Vì vậy để kiểm tra độ rò rỉ của khí người ta thêm vào chất tạo mùi, tuỳ theo yêu cầu mức độ an toàn. Chất tạo mùi thường sử dụng trong các quy trình kiểm tra độ rò rỉ của khí mecâptan.  Tính tan của chúng không giống nhau, không trộn lẫn với nước và để dàng hoà tan trong các dung môi hữu cơ.  Điểm sôi của các hydrocacbon no mạch thẳnh tăng dần theo số nguyên tử cacbon trong mạch.  .Khối lượng riêng, tỷ khối. Khối lương riêng của khí là khối lương của một đơn vị thể tích khí ở điều kiện nhiệt độ và áp suất xác định. Người ta thường xác định ở 150C và101,3kpa (hay 1atm). Khối lượng riêng của khí thường kí hiệu là  và đơn vị đo thường là kg/m3. Tỷ số giữa khối lượng riêng của a đối với khí b đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất gọi là tỷ khối của A so với B. Người ta thường chon B là không khí, khi đó tỷ khối của khí A so với không Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Thị Hương Trường Đại học Mỏ - Địa chất 11 khí là: d kkA / = kk A   = kk A M M (1.1) Ma-Khối lượng phân tử trung bình của khí A Mkk- Khối lượng phân tử trung bình của không khí  Áp suất hơi bão hoà, nhiệt độ sôi. Mối quan hệ giữa nhiệt độ sôi và áp suất hơi bão hoà của một chất lỏng được biểu diễn bằng phương trìnhclâpỷon-claucíu. dT Pd ln = 2 0 RT bh (1.2) Trong đó: P – Ap suất hơi bão hoà củachất lỏng ở nhiệt độ t(ok) R – hằng số khí obhH - ẩn nhiệt hoá hơi của chất lỏng Vì obhH > 0 và T > 0 nên áp suất hơi bão hoà tăng khi nhiệt độ tăng và ngược lại. 1.4.Các thông số tới hạn. Nhiệt độ và áp suất tới hạn là nhiệt độ và áp suất mà tại đó không còn sự khác biệt giữa tính chất pha lỏng và pha khí (độ nhớt, khối lượng riêng và các tính chất lý hoá khác đều đồng nhất giữa hai pha) Trên bảng 1.3 trình bày các thông số vật lý quan trọng của một số chất Bảng 1.3: Các thông sốvật lý quan trọng của một số chất Cấu tử Nhiệt độ sôi Nhiệt độ tới hạn Ap suất tới hạn Thể tích tới hạn Hệ số nén tới hạn 0C 0K 0C 0K Mpa Cm 3 /g C 1 -161,49 111,66 -82,6 190,85 4,61 6,1985 0,288 Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Thị Hương Trường Đại học Mỏ - Địa chất 12 C 2 -88,67 184,52 32,28 305,43 4,88 4,9126 0,285 C 3 -42,07 231,08 96,67 369,82 4,25 4,568 0,281 nC 4 -0,5 272,65 125,01 425,16 3,80 4,3945 0,274 i C 4 -11,73 261,42 134,98 408,13 3,65 4,5256 0,283 nC 5 36,74 309,07 196,5 169,65 3,37 4,3071 0,262 iC 5 27,872 301,00 187,24 460,39 3,38 4,2759 0,270 C 6 68,74 341,89 234,2 507,35 3,01 4,2559 0,264 C 7 98,43 371,58 267,0 540,15 2,74 4,2572 0,263 C 8 125,67 308,82 295,61 568,76 2,49 4,2372 0,259 C 9 150,79 324,95 321,41 594,56 2,29 4,2010 0,254 C 10 174,12 447,27 344,4 617,5 2,10 4,1885 0,275 N 2 -159,8 77,36 -149,9 126,26 3,40 3,2147 0,292 H 2 S -78,48 194,67 100,4 373,6 9,01 - 0,283 1.5.Giới hạn cháy nổ. Hỗn hợp của một khí nhiên liệu với không khí hoặc oxy nguyên chất với một tỷ lệ nhất đinh có thể cháy khi gặp nguồn lửa.  Giới hạn cháy nổ dưới là nồng độ nhỏ nhất (tính theo %v hay % mol) của khí nhiên liệu với không khí (hoặc oxy) có thể cháy khi gặp nguồn lửa.  Giới hạn cháy nổ trên là nồng độ lớn nhất (tính theo %v hay % mol)của nhiên liệu với không khí (hoặc oxy) có thể cháy khi gặp nguồn lửa. Khoảng nồng độ bao hàm giữa giới hạn cháy nổ dưới và giới hạn cháy nổ trên là vùng cháy nổ. Khi nồng độ nhiên liệu nhỏ hơn giới hạn cháy nổ dưới, khí không thể cháy vì quá loãng. Ngược lại khi nồng độ nhiện liệu lớn hơn giới hạn cháy nổ trên thì khí không thể cháy được do thiếu oxy. Bảng 1.3: Giới hạn cháy nổ của một số nhiên liệu ở 1atm Nhiên liệu Hỗn hợp với không khí Hỗn hợp với oxy Giới hạn dưới Giới hạn trên Giới hạn dưới Giới hạn trên C 1 5,3 14,0 5,4 61,0 Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Thị Hương Trường Đại học Mỏ - Địa chất 13 C 2 3,0 12,5 6,0 66,0 C 3 2,2 9,5 2,3 55,0 nC 4 1,9 8,5 1,8 49,0 i C 4 1,8 8,4 1,8 49,0 nC 5 1,5 8,3 - - iC 5 1,4 8.3 - - nC 6 1,2 7,7 - - H 2 S 4,3 45,5 - - Etylen 3,1 32,0 3,0 80,0 Propylen 2,4 10,3 2,1 53,0 Benzen 1,4 7,1 2,6 30,0 Trong thực tế, ta thường phải làm việc với hỗn hợp khí, do đó phải tính giới hạn cháy nổ dựa theo công thức (1.3) dưới đây: Y = k k N n N n N n  ... 100 2 2 1 1 (1.3) Trong đó :n 1 n 2 …n k là trị số % thể tích hay %mol của các khí có trong hỗn hợp. N 1 N 2 …N k là giới hạn cháy nổ. Y là giới hạn cháy nổ của hỗn hợp 1.6. Nhiệt cháy (còn gọi là nhiệt trị hay năng suất toả nhiệt). Khi nhiên liệu phản ứng phát ra ánh sáng và toả nhiều nhiệt. Lượng nhiệt do một lượng nhiên liệu (1kg hay 1m 3 khi ở điều kiện tiêu chuẩn) cháy hoàn toàn giải phóng ra gọi là nhiệt cháy (hay nhiệt trị). Người ta thường phân biệt nhiệt trị cao hay nhiệt trị thấp (hoặc nhiệt trị trên và nhiệt trị dưới).  Nếu nước do phản ứng cháy tạo ra tồn tại ở thể lỏng, nhiệt tảo ra được gọi là nhiệt trị cao. Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Thị Hương Trường Đại học Mỏ - Địa chất 14  Nếu nước do phản ứng cháy tạo ra tồn tại hoàn toàn ở thể hơi, nhiệt toả ra được gọi là nhiệt trị thấp.  Đơn vị đo của nhiệt trị có thể là btu/lb, kj/k, kcal/kg hay kj/m 3 , kcal/m 3 … Bảng 1.5: Nhiệt trị của một số chát ở 15o C, 1atm C 1 C 2 C 3 iC 4 nC 4 iC 5 nC 5 MJ /kg lỏng MJ/kg khí lý tưởng MJ/m 3 khí lý tưởng MJ/m 3 lỏng - 55,563 37,694 - 51,586 51,920 66,032 18458 50,008 50,387 93,972 25394 49,044 49,396 121,43 27621 49,158 49,540 121,78 27621 48,579 48,931 149,61 30333 48,667 49,041 149,66 30,709 1.7.Khả năng đánh lửa. Để gây ra một đám cháy, cần thiêt phải có 3 điều kiện, đó là vật liệu cháy, tác nhân cháy (ở đây là oxy) và nguồn nhiệt. Trong không khí, sẽ không có những rủi ro về đánh lửa nếu nhiệt độ hơi hydrocacbon nhỏ hơn nhiệt độ đánh lửa. Tuy nhiên, nếu nhiệt độ hơi hydrocacbon sẽ tự bắt chảy trong không khí mà không cần có mồi lửa hoặc tia lửa. Hiện tượng này gọi là hiện tương tự đánh lửa. Bảng 1.6 :nhiệt độ tự đánh lửa của một số khí Cấu tử Nhiệt độ tự đánh lửa ( o C) CH 4 C 2 H 6 C 3 H 8 C 4 H 10 C 5 H 12 C 6 H 14 516 466 430 309 217 256 1.8.Các ảnh hưởng của hydrocacbon đến sức khoẻ con người.  Các hydrocacbon nói chung trừ mêtan:dưới dạng hơi Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Thị Hương Trường Đại học Mỏ - Địa chất 15 thường nặng hơn không khí, nên bay là là trên mặt đất, nếu hít phải hơi hydrocacbon ở nồng độ 0,1% khoảng 5 phút sẽ gây choáng váng. Nếu nồng độ này tăng lên 0,5% thì hít phải trong vòng 4 phút sẽ có triệu trứng như người say rượu. Nồng độ của các hydrocacbon tối đa cho phép, để không gây độc hại cho con người là 0,1%, không kể đến H 2 S.  Đối với propane và butane: khi propane và butane cháy trong điều kiện thiếu không khí, chúng tạo thành cacbônmnoxyt do hiện tượng cháy không hoàn toàn, có thể gây ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.  anh hưởng của condensate: hơi condensate rất độc ,khi con người bắt đầu nhiễm hơi xăng thì đầu tiên mắt bị kích thích và sau đó thì bị các triệu chứng thần kinh như chóng mặt, tiếp theo là cac bộ phận như cơ, da Sù bị ảnh hưởng nếu trường hợp tiếp xúc nhiều với condensate. Các hợp chất thơm (nếu có) trong condensate có thể gây bệnh ung thư. Nếu uống phải condensate có thể gây triệu chứng buồn nôn, kích thích tuyến nhờn niêm mạc ống tiêu hoá, sau đó có một vài rối loạn hoặc nếu uống nhiều thì có thể gây mất ý thức. Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Thị Hương Trường Đại học Mỏ - Địa chất 16 CHƯƠNG II:GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ NHÀ MÁY Vai trò phân bón đối với ngành nông nghiệp là hết sức quan trọng và hiện nay Việt Nam có nhu cầu rất lớn về phân bón, đặc biệt là đạm cho sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên cho đến thời điểm trước năm 2003, sản xuất trong nước mới chỉ đáp ứng được 7% nhu cầu phân đạm, chủ yếu là từ nhà máy đạm Hà Bắc sử dụng nguyên liệu than đá. Lượng còn lại hàng năm nhà nước phải nhập khẩu. 1.0 1.3 1.5 1.6 1.875 2.025 1.737 0.0 0.5 1.0 1.5
Luận văn liên quan