Kho lạnh là nơi có thể duy trì nhiệt độ tương đối thấp và nhiệt độ
tương đối cao .Nên nó có cấu tạo và kiến trúc đặc biệt dung để bảo quản
các sản phẩm mà không thể bảo quản được lâu trong điều kiện bình thường
,ví dụ như thịt, cá, tôm .
Việt Nam có đặc điểm địa lý nằm trải dài theo bờ biển và có khí hậu nóng
ẩm nhiệt đới nên nước ta có điều kiện thuận lợi về phát triển kinh tế biển
và nông lâm nghiệp do đó nhu cầu xây dựng và phát triển các kho lạnh với
dung tích nhỏ,vừa,và cả những kho lạnh với dung tích lớn để phục vụ cho
việc bảo quản,và phân phối các sản phẩm ngày càng tăng .
Nhưng do kho lạnh có tính chất khác xa không khí ngoài trời nên kết cấu
xây dựng,cách nhiệt,cách ẩm của kho lạnh cần có những yêu cầu đặc biệt
nhằm bảo vệ sản phẩm bảo quản nên việc tính toán và thiết kế kho lạnh
phải đảm bảo một số yêu cầu cơ bản sau :
-Cần đáp ứng được yêu cầu khắt khe của sản phẩm xuất ,nhập khẩu.
-Cần tiêu chuẩn hóa được các dạng kho lạnh.
-Cần có khả năng cơ giới hóa cao trong các khâu bốc dỡ,sắp xếp hang
hóa.
-Sử dụng vốn đầu tư hợp lý.
Em được giao nhiệm vụ: " tính toán và thiết kế hệ thống kho lạnh
phân phối" . Và được sự hướng dẫn tận tình của các thầy cũng như sự nỗ
lực của bản thân em đã hoàn thành bản đồ án này .Tuy nhiên do chưa có
kinh nghiệm thực tế và khả năng còn hạn chế cho nên trong quá trình làm
đồ án không tránh khỏi những sai sót em mong được sự chỉ bảo và hướng
dẫn các thầy ở bộ môn .
70 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2994 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Tính toán thiết kế hệ thống kho lạnh phân phối, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU
Kho lạnh là nơi có thể duy trì nhiệt độ tương đối thấp và nhiệt độ
tương đối cao .Nên nó có cấu tạo và kiến trúc đặc biệt dung để bảo quản
các sản phẩm mà không thể bảo quản được lâu trong điều kiện bình thường
,ví dụ như thịt, cá, tôm ….
Việt Nam có đặc điểm địa lý nằm trải dài theo bờ biển và có khí hậu nóng
ẩm nhiệt đới nên nước ta có điều kiện thuận lợi về phát triển kinh tế biển
và nông lâm nghiệp do đó nhu cầu xây dựng và phát triển các kho lạnh với
dung tích nhỏ,vừa,và cả những kho lạnh với dung tích lớn để phục vụ cho
việc bảo quản,và phân phối các sản phẩm ngày càng tăng .
Nhưng do kho lạnh có tính chất khác xa không khí ngoài trời nên kết cấu
xây dựng,cách nhiệt,cách ẩm của kho lạnh cần có những yêu cầu đặc biệt
nhằm bảo vệ sản phẩm bảo quản nên việc tính toán và thiết kế kho lạnh
phải đảm bảo một số yêu cầu cơ bản sau :
-Cần đáp ứng được yêu cầu khắt khe của sản phẩm xuất ,nhập khẩu.
-Cần tiêu chuẩn hóa được các dạng kho lạnh.
-Cần có khả năng cơ giới hóa cao trong các khâu bốc dỡ,sắp xếp hang
hóa.
-Sử dụng vốn đầu tư hợp lý.
Em được giao nhiệm vụ: " tính toán và thiết kế hệ thống kho lạnh
phân phối" . Và được sự hướng dẫn tận tình của các thầy cũng như sự nỗ
lực của bản thân em đã hoàn thành bản đồ án này .Tuy nhiên do chưa có
kinh nghiệm thực tế và khả năng còn hạn chế cho nên trong quá trình làm
đồ án không tránh khỏi những sai sót em mong được sự chỉ bảo và hướng
dẫn các thầy ở bộ môn .
Em xin chân thành cảm ơn
Nội dung tính toán gồm có những phần sau:
* Phần 1:Tính kích thước và bố trí mặt bằng kho lạnh
* Phần 2:Tính cách nhiệt,cách ẩm cho kho lạnh
* Phần 3:Tính phụ tải
* Phần 4:Chọn máy nén
* Phần 5:Chọn bình ngưng
* Phần 6:Chọn dàn bay hơi
* Phần 7:Chọn các thiết bị phụ cho kho lạnh
* Phần 8: Sơ đồ nguyên lý của hệ thống lạnh
PHẦN I. TÍNH DUNG TÍCH VÀ BỐ TRÍ KHO LẠNH
1. Dung tích kho lạnh
- Là đại lượng cơ bản dùng để xách định số lượng và kích thước và thể tích của
kho lạnh
- Dung tích kho lạnh được xách định theo công thức :
E = V.gv ⇒V =
E
gv
E - dung tích kho lạnh [tấn]
V- thể tích kho lạnh[ m3 ]
gv – định mức của chất tải thể tích [tấn/m3] .Đối với sản phẩm thịt lợn ta
chon gv=0,45
+ Thể tích của kho bảo quản sản phẩm lạnh đông :
1000E
2222,22 [ m3]Vld = ld =
gv0,45
+ Thể tích của kho bảo quản sản phẩm làm lạnh :
E115
255,56 [ m3 ]Vll = LL
g v 0,45
2 .Diện tích kho lạnh
Vld
- Diện tích chất tải lạnh :F=
h
F - diện tích chất tải lạnh [m2]
h – chiều cao của chất tải [ m2]
- Trong đó chiều cao của chất tải là chiều cao của lô hàng thịt lợn chất trong
kho .
Chiều cao h được tính bằng chiều cao buồng lạnh trừ đi phần lắp đặt dàn
lạnh treo trần và khoảng không gian cần thiết kế để chất hàng và dỡ hàng
Chọn kho lạnh một tầng , kho lạnh cao 5m với 4m là chiều cao chất tải lạnh
và 1m còn lại để bố trí dàn lạnh
-Diện tích kho bảo quản sản phẩm lạnh đông :
V2222,22
555,56 [ m2]Fld = ld
4h
- Diện tích kho bảo quản sản phẩm làm lạnh :
V255,56
Fll = ll 63,89 [ m2]
h4
3. Phụ tải cho phép trên 1m2 diện tích sàn
gF ≥gv .h
gF –định mức chất tải theo diện tích [ t/m2]
gF = 0,45 4 1,8 [t/m2] < 4 [ t/m2]
⇒Phụ tải nhỏ hơn phụ tải cho phép .Giá trị ta chọn thỏa mải yêu cầu bài toán
4. Diện tích xây dựng của từng buồng lạnh
Fxdld =
F
Diện tích buồng lanh[m2]
Đến 20
Từ 20 đến 100
Từ 100 đến 400
Fxd –diện tích lạnh cần xây dựng [m2]
F – hệ số sử dụng diện tích các buồng chứa
F
O,50 ÷ 0,60
O,50 ÷ 0,6
0,75 ÷ 0,8
F
Fld = 572 [m2] ⇒F = 0.8
Fll = 66 [m2] ⇒F = 0.7
-Diện tích thực tế của buồng bảo quản sản phẩm lạnh đông cần xây dựng là :
F555,56
694,45 [m2]Fxdld = ld
0.8F
⇒chọn Fxdld =695 [m2]
-Diện tích thực tế của buồng bảo quản sản phẩm làm lạnh cần xây dựng là :
F63,89
Fxdll = ll 91,27 [m2]
F0.7
⇒chọn Fxdll = 91 [m2]
5. Xác định số lượng kho lạnh cần xây dựng
F
Z=
f
Z – số lượng buồng lạnh
f – diện tích buồng lạnh quy chuẩn [m2]
- Chọn kho lanh một tầng với diện tích mỗi buồng là : 12.6 = 72 [m2] .Chiều
cao của kho lạnh tính đến mặt dưới của trần là 6m
Bố trí mạng lưới cột sao cho cứ cách 6m lại có một chiếc cột với kích thước
0,2 0.2
- Số buồng bảo quản sản phẩm lạnh đông la :
F695
Z = ld 9,64 ⇒Z 10 buồng
f72
- Số buồng bảo quản sản phẩm lam lạnh la :
Hơn 4000,80 ÷ 0,85
⇒Từ bảng thông số trên ta xách định được hệ số sử dụng
Z=
Fll 91
1.26 ⇒Z 2 buồng
f72
6. Xách định dung tích thực tế của buồng
-Dung tích thực tế của buồng bảo quản sản phẩm lạnh đông là :
Eld = E
Ell = E
Fl =
Z ld10
1000 1037 [tấn]
9,64Z
-Dung tích thực tế của buồng bảo quản sản phẩm làm lạnh là :
Z ll2
115 182 [tấn]
1,26Z
M T
k
g l 24
7. Diện tích buồng kết đông
M – công suất các buồng gia lạnh và buồng kết đông [t/24h]
T – thời gian hoàn thành một mẻ sản phẩm [h] : 24h
k - hệ số tiêu chuẩn : k = 1,2
gl – tiêu chuẩn của chất tải lạnh : gv = 0,25 [t/m3]
Fl =
n=
12 2421,2 57,6 [m ]
0,25 24
Fi 57,6
0,8 buồng
f72
-Số lượng buồng kết đông
⇒chọn n = 1 buồng
PHẦN II: TÍNH CÁCH NHIỆT VÀ CÁCH ẨM CHO KHO LẠNH
1. Ý nghĩa của việc cách nhiệt và cách ẩm cho kho lạnh
Kho lạnh nơi luôn có nhiệt độ nhỏ và có độ ẩm tương đối cao hơn môi
trường xung quanh .Do có sự chênh lệch nhiệt độ nên luôn có một dòng nhiệt và
một dòng ẩm từ ngoài môi trường vào kho lạnh .Dòng nhiệt xâm nhập vào sẽ
gây tổn thất giảm năng suất của máy lạnh .Dòng ẩm xâm nhâp vào sẽ gây tac
động sấu đến vật liệu xây dựng và vật liệu cách nhiệt ,lam hỏng vât liệu cách
nhiệt và dần dần mất khả năng cách nhiệt dẫn đến năng suất của kho lạnh sẽ
không đáp ứng được yêu cầu .Do yếu tố quan trong đó nên viêc cách ẩm và cách
nhiệt cũng phải được đặt lên hàng đầu nên việc cách ẩm và nhiệt phải đạt được
một số yêu cầu sau đây :
Đảm bảo độ bền vững lâu dài theo tuổi thọ dự kiến của kho ,có hệ số dẫn
nhiệt nhỏ
Phải chống được dòng ẩm xâm nhập từ ngoài vào và bề mặt tường ngoài
không được đọng sương .Độ thấm hơi nhỏ
Vật liệu cách nhiệt và cách ẩm phải không ăn mòn không phản ứng với
các vật liệu tiêp xúc ,chịu được nhiệt độ thấp và nhiệt độ cao
Không bắt mùi và có mùi lạ , không cháy ,không độc hại với con người và
với sản phẩm bảo quản .
Dễ mua , rẻ tiền dễ da công ,vận chuyển ,lắp đặt ,không cần bảo dưỡng
đặc biết
Mỗi vật liệu cách nhiệt đều có ưu điểm và nhược điểm nên chúng ta lợi
dụng được triệt để các ưu điểm và hạn chế mức thấp nhất các nhược điểm của
nó .
2.Tính cách nhiệt cho kho lạnh truyền thống
+ Chiều dầy lớp cách nhiệt được tính theo công thức sau :
cn
n
⎡1 ⎛11 ⎞⎤
⎟⎥[m]cn .⎢−⎜∑i
⎜⎟
⎣k ⎝n n 1 i tr ⎠⎦
k : là hệ số truyền nhiệt của kết cấu bao che [w/m2k]
n : hệ số tảo nhiệt từ không khí đến bề mặt ngoài tường .[w/m2k]
tr : hệ số tỏa nhiệt từ bề mặt trong đến không khí trong buồng [w/m2k]
cn , t : chiều dây lớp cách nhiệt vá lớp tường [m]
cn , i : hệ số dẫ nhiệt của lớp cách nhiệt và cách lớp tường [w/m.k]
+ Hệ số truyền nhiệt thực tế :
Ktt =
1
1
1
∑
i cn 1
cn 2i 1 i
n
+ Kiểm tra nhiệt đọng sương là
Ks = 0,95. 1 .
t1 −t s
t1 −t 2
+ Kiểm tra đọng ẩm trong cơ cấu cách nhiệt là : q = k. t = i t f
3. Kết cấu của kho lạnh
a, Kết cấu tường của kho lạnh :
i
t w
i
2
1
3
4
5
6
1,3. Lớp vữa xi măng
2. lớp gạch đỏ
3. lớp cách ẩm
5. lớp cách nhiệt .
6. Lớp vữa xi măng có lưới
thép
b, Kết cấu trần của kho lạnh :
1
2
3
4
5
1 .lớp phủ mái đồng thời lớp
cách ẩm
2. lớp bê tông giằng
3. lớp cách nhiệt điền đầy
4. tấm cách nhiệt
5. tấm bê tông cốt thép
c, Kết cấu nền của kho lạnh :
1
2
3
4
5
6
1.nền nhẵn được làm bằng các
tấm bê tông lát
2. lớp bê tông
3. lớp cách nhiệt sởi đất
5. lớp bê tông có sưởi điện
6. lớp cách ẩm
7.lớp bê tông đá đá răm làm
kín nền
4.Tính chiều dầy cách nhiệt và cách ẩm giữa buồng bảo quản đông và
không khí bên ngoài
kế cấu tường như sau
Thông số
Lớp vữa xi măng
Lớp gạch đỏ
Lớp vữa xi măng
Lớp cách ẩm bitum
Lớp cách nhiệt polystirol
Lớp vữa xi măng
[m]
w m.k
g mhMPa
0,02
0,3
0,02
0,004
cn
0,02
0,88
0,82
0,88
0,3
0.047
0,88
90
105
90
0,86
7,5
90
- Buồng bảo quản đông có nhiệt độ t = -29oC.
Tra bảng ( 3-3 ) ta chọn hệ số truyền nhiệt là k = 0,2 [w/m2 k ]
Tra bảng ( 3-7 ) ta chọn hệ số dẫn nhiệt là 1 = 23,3 [w/m2 k ] và 2 = 8 [w/m2k
a. Tính chiều lớp cách nhiệt cần tính là
n
⎡1 ⎛11 ⎞⎤
cn cn ⎢−⎜∑i ⎟⎥⎜⎟
⎣k ⎝1 i 1 i 2 ⎠⎦
⎡1 ⎛10,02 0,3 0,02 0,004 0,02 1 ⎞⎤
Thay số cn 0,047 ⎢−⎜⎟⎥= 0,206 [m]
0,2 ⎝23,3 0,88 0,82 0,880,30,88 8 ⎠⎦⎣
Vậy chọn chiều dầy cách nhiệt cn = 0,2 (m) mỗi lớp dày 0,1 [m]
Hệ số truyền nhiệt thực là
Kt=
Thay số Kt =
1
1
1
1
2
∑
i cn
i cni 1
n
1
13.0,02 0,3 0,0040,21
23,3 0,88 0,820,30,047 8
b.Kiểm tra độ đọng sương
= 0,205 [w/m2k]
Tại Nam Định nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất t1 = 37,4 o C và có độ
ẩm φ = 82 %
Tra đồ thị ( i-d) ta có nhiệt độ đọng sương ts = 340 C .
Nhiệt độ buồng đông là tb= -290C tra bảng ( 3-7) ta có 1 = 23,3 [w/ m2k ]
Hệ số truyền nhiệt đọng sương là
ks =0,95. n .
tn −ts37,4 −342= 0,95.23,3.1,13 [w/m k]
t1 −t 237,4 −(−29)
c.Kiểm tra đọng ẩm ở trong cơ cấu cách nhiệt
do ks = 1,13 > kt = 0,205 nên vách ngoài không bị đọng sương
+ Mật độ dòng nhiệt qua kết cấu bao che là : q = k. t
K:hệ số truyền nhiệt .k = 0,205 [w/m2 k]
0t : độ chênh nhiệt độ : t = 37,4-(-29) = 66,4 C
⇒q k .t 0, 205.66, 4 13, 612[w/m 2 k ]
+ Xách định nhiệt độ cách vách là :
q = 1 t f 1 −t1 ⇒t1 t f 1 −
t2 = t1 −q.
q
1
37,4 −
13,612
68,8o C
23,3
10,02
36,8 −13,612.36,5o C
10,88
0,3
31,5o Ct3 = t 2 −q. 2 36,5 −13,612.
20,82
0,02
t4 = t3 −q. 3 31,5 −13,612.31,2 o C
30,88
0,004
t5 = t 4 −q. 4 31,2 −13,612.31o C
40,3
t6 = t5 −q.
50,2
31 −13,612.−26,92 o C
50,047
t7 = t 6 −q.
60,02
−26,92 −13,612.−27.22 o C
60,88
q
q = 2 .t 7 −t f 2 ⇒t f 2 t 7 −
2
−27,2 −
13,612
−29 o C
8
tra bảng tính chất vật lý của không khí ẩm ta có các phân áp suất như bảng sau :
Vách1234567
Nhiệt độ 0C 36,836,531,531,231-26,92 -29
Px’’ [pa]6162,38 6062,7 4594,89 45194518,2 67,86 66,44
d.Tính phân áp suất thực của hơi nước
+ Dòng hơi thẩm thấu qua kết cấu bao che là
w=
ph1 −ph 2
H
Ph1 và Ph2 là phân áp suất hơi của không khí ngoài va trong phòng
Ph2 = p x t −29. φ1= 48,6372.0,9 = 43,773 [pa]
Ph1 = px (t = 37,4 ).φ2 = 6340.0,82 = 5198,8 [pa]
+ H trở kháng thấm hơi của kết cấu bao che
0,02 0,3 0,02 0,004 0,2 0,02
0,0348mH= ∑i
90 105 900,86 7,5 90i
p −p h 2 5198,8 −43,773
⇒w h10,148 g m 2 h
H0,0348.10 6
+ Phân áp suất thực của hơi nươc trên các bề mặt
10,02.10 6
Px2 = p x1 −w 5198,8 −0,148.5165,91[ pa ]
190
20,3.10 6
Px3 = p x 2 −w. 5165,91 −0,148.4743,05[ pa ]
2105
30,02.10 6
Px4 = p x 3 −w. 4743,05 −0,148.4710,16 [pa ]
390
40,004.10 6
Px5 = px4 −w 4710,16 −0,148.4021,78 [pa]
40,86
50,2.10 6
Px6 = p x 5 −w. 4021,78 −0,148.75,12 [pa]
57,5
60,02.10 6
Px7 = p x 6 −w. 75,12 −0,148.42,23 [pa]
690
Phương án nay chưa đạt yêu cầu vì các phân áp suất thực lớn hơn phân áp
suất bão hòa
+ Tăng lớp cách ẩm vị trí lớp 2 và lớp 4 tương ứng là x 2 ' 0.008 [m] và
x 4 0,004 [m]
Lúc đó H =
W=
∑
ph1 −ph 2
H
3.0,02 0,3 2.0,008 0,2
0,0487 [m]
901050,867,5i
5198,8 −43,773
0,1056 [g/m2k]
0,0487.10 6
i
Tương tự như trên ta có phân áp suất thưc là
Px2 = 5175,32 [pa] , Px2’ = 4192,44 [pa] , Px3 = 3890,56 [pa] , Px4 = 3867,07
Px5 = 2884,186 [pa] , Px6 = 66,5 [pa] , Px = 43,106 [ pa]
Phương án náy thỏa mãn yêu cầu tất cả phân áp suất thực nhỏ hơn phân áp suất
bão hòa có đồ thị như hình sau
5. Tính chiều dầy cách nhiệt và cách ẩm giữ buồng bảo quản lạnh và không
khí bên ngoài
+ Các lớp của tường vẫn chọn như phần 4
+ Buồng bảo quản lạnh có nhiệt độ tb = -20C
Tra bảng (3-7) ta có 1 23,3 [ w/m2k ] và 2 8 [w/m2k]
Tra bảng ( 3-3) ta có k =0,29 [ w/m2]
a ,Chiều dầy lớp cách nhiệt cần tính toán là :
⎡10,02 0,3 0,02 0,004 0,02 1 ⎞⎤⎛1
cn 0,047 ⎢−⎜⎟⎥0,133 [m]
0,29 ⎝23,3 0,88 0,82 0,880,30,88 8 ⎠⎦⎣
Vậy chọn chiều dầy lớp cách nhiệt cn 0,14 [m] một lớp có chiều dầy 0,1 [m] và
một lớp dầy 0,04 [m]
+ Hệ số truyền nhiệt thực là
13.0,02 0,3 0,004 0,14 1
23,3 0,88 0,820,30,047 8
b, Kiểm tra độ đọng sương
Kt=
1
0,2782 [w/m k]
2
+ Tại Nam Định nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất t = 37,40C và có độ ẩm φ
= 82%
từ đồ thị ( i-d) ta có nhiệt độ đọng sương là ts = 340C
nhiệt độ buồng lạnh tb = -2 0C theo bảng (3-7) 1 23,3 [w/m2k]
Ks = 0,95. 1 .
tt −t s37,4 −342
0,95.23,3.1,91 [w/m k ]
t1 −t 237,4 −(−2)
⇒k s 1,91 > kt = 0,2782 nên vách ngoài không bị đọng sương
c, Kiểm tra độ đọng ẩm trong cơ cấu cách nhiệt
+ Mật độ dòng nhiệt qua kêt cấu bao che là q = k. t
k : hệ số dẫn nhiệt : k = 0,2782 [w/m2k]
0t : độ chênh nhiệt độ 37,4-(-2) = 39,4 C
2⇒q 0,2782.39,4 10,961 [w/m ]
+ Xách định nhiệt độ cách vách : t n t n−1 −q.
⇒t1 37,4 −
n−1
n−1
10,9610,02
36,68 0 C36,929 o C và t 2 36,929 −10,961.
23,30,88
0,020,3ot 3 36,68 −10,961.36,648 C và t 4 36,648 −10,961.36,399 o C
0.880,82
0,0040,14
t 5 36,399 −10,961.36,25 o C và t 6 36,25 −10,961.3,6 o C
0,30,047
t 7 3,6 −10,961.
0,02
3,35 o C
0,88
Tra bảng tính chất vật lý của không khí ẩm ta có các phân áp suất như bảng sau:
Vách1234567
Nhiệt độ 0C) 36,929 36,68
áp suất ( pa)
6205,6 6122,3
36,648
6111,7
36,399
6029,4
36,25
3,6
3,35
776,968
5980,68 790,78
d. Tính phân áp suất thực của hơi nước
p −p
w = h1 h 2
H
Ph1 và Ph2 lần lượt là áp suất hơi của không khí bên ngoài và bên trong buồng
lạnh
Ph1 = Px’’ ( t = 37,4oC ) .φ1 = 6366,02.0,82 = 5220,1364 [pa]
Ph2 = Px’’ ( t = -2oC ) .φ2 =528.0,85 = 448,8 [pa]
H : trở kháng thấm hơi qua kết cấu bao che
H=
⇒w
i 3.0.02 0,3 0,004 0,14
∑90 105 0,86 7,5 0,02684 [m]i
5220,1364 −448,8
0,1777 [g/m2h]
0,02684.10 6
p xn p xn −1 −w.
+ Phân áp suất thực của hơi nước trên cách bề mặt là :
n−1
n−1
⇒px2
10,02.10 6
p x1 −w. 5220,1364 −0,1777.5180,64 [pa]
190
20,3.10 6
p x 3 p x 2 −w.5180,64 −0,17774672,93 [pa]
2105
30,02.10 6
p x 4 p x 3 −w.4672,93 −0,17774633,44 [ pa]
390
40,004.10 6
p x 5 p x 4 −w.4633,44 −0,1777.3806,9 [ pa ]
0,864
50,14.10 6
p x 6 p x 5 −w.3806,9 −0,1777.489,80 [ pa ]
57,5
60,02.10 6
p x 7 p x 6 −w.489,80 −0,1777.450 [ pa]
690
Phương án thỏa mãn yêu cầu tất cả các phân áp suất thực nhỏ hơn phân áp suất
bão hoà
6.Tính chiều dầy cách nhiệt và cách ẩm giữa buồng kết đông với không khí
bên ngoài
+ Các lớp của tường vẫn chọn như phần 4
Buồng kết đông có nhiệt độ là tb = -310 C
Tra bảng (3-7) ta có 1 23,3 [ w/m2k ] và 2 10,5 [w/m2 k]
Tra bảng ( 3-3) ta có k =0,19 [ w/m2]
a ,Chiều dầy lớp cách nhiệt cần tính toán là :
⎡10,02 0,3 0,02 0,004 0,021 ⎞⎤⎛1
−⎜⎟⎥0,219 [m]
0,19 ⎝23,3 0,88 0,82 0,880,30,88 10,5 ⎠⎦⎣
cn 0,047 ⎢
Vậy chọn chiều dầy lớp cách nhiệt cn 0,25 [m] chia làm 3 lớp 2 lớp 0,1 [m] và
một lớp 0,05 [m]
+ Hệ số truyền nhiệt thực là
1
Kt =0,1693 [w/m2k]
13.0,02 0,3 0,004 0,251
23,3 0,88 0,820,30,047 10,5
b, Kiểm tra độ đọng sương
+ Tại Nam Định nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất t = 37,40 C và có độ ẩm φ
= 82%
Từ đồ thị ( i-d) ta có nhiệt độ đọng sương là ts = 340 C
nhiệt độ buồng lạnh tb = -31 0C theo bảng (3-7) 1 23,3 [w/m2k]
Ks = 0,95. 1.
tt −t s37,4 −342
0,95.23,3.1,1 [w/m k ]
t1 −t 237,4 −(−31)
⇒k s 1,1 > kt = 0,1693 nên vách ngoài không bị đọng sương
c, Kiểm tra độ đọng ẩm trong cơ cấu cách nhiệt
+ Mật độ dòng nhiệt qua kêt cấu bao che là q = k. t
k hệ số dẫn nhiệt : k = 0,1693 [w/m2 k]
0t độ chênh nhiệt độ t 37,4-(-31) = 68,4 C
⇒q 0,1693.68,4 11,58012 [w/m2]
+ Xách định nhiệt độ cách vách : t n t n−1 −q.
⇒t1 37,4 −
n−1
n−1
11,580,02
36,9 o C và t 2 36,9 −11,58.36,630 C
23,30,88
0,020,3
32,14 o Ct 3 36,63 −11,58.32,4 o C và t 4 32,4 −11,58.
0.880,82
0,0040,25
t 5 32,14 −11,58.32,12 o C và t 6 32,12 −15,58.−29,47 o C
0,30,047
0,02
t 7 −29,47 −11,58.−29,73o C
0,88
Tra bảng tính chất vật lý của không khí ẩm ta có các phân áp suất như bảng sau:
Vách1234567
Nhiệt độ
36,936,6332,432,14
( oC)
áp suất (
6195,93 6105,72 4833,67 4763,61
pa)
d. Tính phân áp suất thực của hơi nước
p −p
w = h1 h 2
H
32,12
4760,61
-29,47
53,26
-29,72
50,995
Ph 1và Ph2 lần lượt là ap suất hơi của không khí bên ngoài và bên trong buồng
lạnh
Ph 1 = Px’’ ( t = 37,4oC ) .φ1 = 6366,02.0,82 = 5220,1364 [pa]
Ph 2 = Px’’ ( t = -31oC ) .φ2 =45,779.0,9 = 41,201 [pa]
H : trở kháng thấm hơi qua kết cấu bao che
3.0.02 0,3 0,004 0,25
0,0415 [m]H= ∑i
i90105 0,867,5
5220,1364 −41,201
⇒w0,12479 [g/m2 h]
0,0415.10 6
+ Phân áp suất thực của hơi nước trên cách bề mặt là :
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tinh toan thiet ke he thong kho lanh phan phoi.doc
- Tinh toan thiet ke he thong kho lanh phan phoi.pdf