Đồ án Tính toán thiết kế nhà máy sản xuất bột nhẹ (CaCO3) năng suất tấn/ngày

Bột nhẹ là chất phụ gia quan trọng của nhiều ngành công nghiệp khác nhau được sử dụng ở dạng tinh khiết và kém tinh khiết. Cùng với việc chế tạo loại vật liệu mới thì nhu cầu sử dụng và yêu cầu về chất lượng của sản phẩm bột nhẹn ngày càng tăng. Riêng ở nước ta hằng năm phải nhập một lượng lớn bột nhẹ từ nước ngoài, vì vậy việc nghiên cứu, cải tiến quy trình sản xuất để nâng cao số lượng và chất lượng sản phẩm bột nhẹ trong nước là việc làm chính đáng và rất thiết thực Với mong muốn áp dụng những kiến thức đã học vào thực têsanr xuất, với sự nỗ lực của bản thân cùng sự tận tình giúp đỡ của các thầy hướng dẫn, mà sau hơn 3 tháng tìm hiểu nghiên cứu sách vở Tôi đã hoàn thành việc thiết kế nhà máy sản xuất bột nhẹ với năng suất 2 tấn/ngày. Tuy đã hết sức cố gắng, nhưng vì đây là lần đầu tiên thiết kế một nhà máy hoàn chỉnh và do thời gian có hạng cũng như sự hiểu biết còn hạn chế nên đồ án không tránh khỏi thiếu sót, vì vậy Tôi rất mong sự góp ý, nhận xét đánh giá của quí thầy cô. Tôi xin chân thành cảm ơn sự nhiệt tình hướng dẫn của thầy PHAN ĐÌNH TUẤN, thầy HOÀNG MINH NAM đã giúp Tôi hoàn thành đồ án này.

doc79 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 3039 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Tính toán thiết kế nhà máy sản xuất bột nhẹ (CaCO3) năng suất tấn/ngày, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA T.P HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC **************************** ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ Đề tài: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT BỘT NHẸ (CaCO3) NĂNG SUẤT TẤN/NGÀY THẦY HD: PHAN ĐÌNH TUẤN SVTH: VÕ MẠNH HOANH LỚP: HC06MB NGÀY NỘP: Niên khóa: 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Thành phố Hồ Chí Minh Khoa : Kỹ Thuật Hóa Học Bộ môn : Máy & Thiết Bị ĐỒ ÁN MÔN HỌC : ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ MÃ SỐ : 605040 Họ và tên sinh viên : VÕ MẠNH HOANH MSSV : 60301636 Lớp : HC06MB Ngành : Máy Thiết Bị 1. Đầu đề đồ án : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT BỘT NHẸ 2. Nhiệm vụ (nội dung yêu cầu với số liệu ban đầu) : Năng suất : 2000 kg/ngày theo sản phẩm khô 2. Thông số khác : tự chọn. 3. Nội dung các phần thuyết minh và tính toán Tổng quan Cơ sở lý thuyết tính toán Thuyết minh qui trình công nghệ Tính cân bằng vật chất và năng lượng cho thiết bị chính, phụ Tính kinh tế dự án và lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy Các bản vẽ Bản vẽ chi tiết thiết bị chính 1 bản A1 Bản vẽ qui trình công nghệ 1 bản A1 5. Ngày giao đồ án: 10 / 2009 6. Ngày hoàn thành đồ án: 12 / 2009 7. Ngày bảo vệ và chấm đồ án : 01/ 2010 Ngày…… tháng….năm 2009 HỘI ĐỒNG BẢO VỆ NGƯỜI HƯỚNG DẪN (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) NHẬN XÉT ĐỒ ÁN 1. Cán bộ hướng dẫn. Nhận xét: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Điểm : __________ Chữ ký : __________ 2. Cán bộ chấm đồ án. Nhận xét: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….... Điểm : __________ Chữ ký : __________ Điểm tổng kết : __________ LỜI NÓI ĐẦU Bột nhẹ là chất phụ gia quan trọng của nhiều ngành công nghiệp khác nhau được sử dụng ở dạng tinh khiết và kém tinh khiết. Cùng với việc chế tạo loại vật liệu mới thì nhu cầu sử dụng và yêu cầu về chất lượng của sản phẩm bột nhẹn ngày càng tăng. Riêng ở nước ta hằng năm phải nhập một lượng lớn bột nhẹ từ nước ngoài, vì vậy việc nghiên cứu, cải tiến quy trình sản xuất để nâng cao số lượng và chất lượng sản phẩm bột nhẹ trong nước là việc làm chính đáng và rất thiết thực Với mong muốn áp dụng những kiến thức đã học vào thực têsanr xuất, với sự nỗ lực của bản thân cùng sự tận tình giúp đỡ của các thầy hướng dẫn, mà sau hơn 3 tháng tìm hiểu nghiên cứu sách vở Tôi đã hoàn thành việc thiết kế nhà máy sản xuất bột nhẹ với năng suất 2 tấn/ngày. Tuy đã hết sức cố gắng, nhưng vì đây là lần đầu tiên thiết kế một nhà máy hoàn chỉnh và do thời gian có hạng cũng như sự hiểu biết còn hạn chế nên đồ án không tránh khỏi thiếu sót, vì vậy Tôi rất mong sự góp ý, nhận xét đánh giá của quí thầy cô. Tôi xin chân thành cảm ơn sự nhiệt tình hướng dẫn của thầy PHAN ĐÌNH TUẤN, thầy HOÀNG MINH NAM đã giúp Tôi hoàn thành đồ án này. Ngày 01 tháng 01 năm 2010 Sinh viên Võ Mạnh Hoanh MỤC LỤC Phần 1: TỔNG QUAN VỀ BỘT NHẸ 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỘT NHẸ…………………………………………..Trang 11 1.1. Vai trò và ứng dụng………………………………………………….............Trang 11 1.2. Tình hình tiêu thụ và sản xuất bột nhẹ trong nước……………………......Trang 11 1.3. Tiêu chuẩn qui định chất lượng bột nhẹ……………………………...........Trang 12 2. NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT BỘT NHẸ………………………………………..Trang 13 2.1. Nguyên liệu chính :…………………………………………………..............Trang 13 a. Đá vôi hóa chất Thanh Nghị........................................................................Trang 13 b. Mỏ đá vôi hóa chất Kiện Khê.......................................................................Trang 13 c. Mỏ đá vôi hóa chất Thanh Sơn....................................................................Trang 14 2.2. Các yêu cầu về đá vôi ......................................................................................Trang 14 2.2.1. Yêu cầu về chất lượng............................................................................Trang 14 2.2.2. Yêu cầu về kích thước hình dáng.........................................................Trang 14 2.2.3. Chỉ tiêu tiêu hao đá................................................................................Trang 14 3. TÍNH CHẤT CỦA CÁC CHẤT THAM GIA PHẢN ỨNG...............................Trang 15 3.1. Carbonat canxi (đá vôi trong tự nhiên).........................................................Trang 15 3.2. Oxyt canxi (vôi sống)………………………………………………………...Trang 15 3.3. Hydroxyt canxi (vôi tôi)……………………………………………………...Trang 16 3.4. Anhydrit carbonic……………………………………………………………Trang 17 3.5. Ảnh hưởng của các tạp chất đến sản phẩm nung vôi……………………...Trang 19 4. GIỚI THIỆU NHIÊN LIỆU……………………………………………………...Trang 20 4.1. Thành phần nguyên tố và tính chất………………………………………...Trang 20 4.1.1. Carbon (C ).............................................................................................Trang 20 4.1.2. Hydro (H)................................................................................................Trang 20 4.1.3. Oxy (O)..................................................................................................Trang 20 4.1.4. Nitơ (N)………………………………………………………………...Trang 21 4.1.5. Lưu huỳnh (S)………………………………………………………….Trang 21 4.1.6. Tro (A)………………………………………………………………….Trang 21 4.1.7. Độ ẩm trong than (w)………………………………………………….Trang 21 4.2. Thành phần chất bốc và cốc…………………………………………………Trang 22 4.2.1. Chất bốc và tính chất của nó………………………………………….Trang 22 4.2.2. Cốc và hàm lượng carbon cố định……………………………………Trang 22 4.3. Bảo quản nhiên liệu………………………………………………………….Trang 23 4.4. Một số loại than phổ biến ở Việt Nam……………………………………...Trang 24 Phần 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT QUI TRÌNH SẢN XUẤT BỘT NHẸ 1.1. Quá trình nung vôi……………………………………………………………..Trang 26 1.1.1. Quá trình nung vôi trong lò đứng thông thường………………………...Trang 27 1.2. Quá trình làm sạch khí thải lò nung…………………………………………...Trang 27 1.3. Quá trình hòa tan CaO vào H2O………………………………………………Trang 28 1.4. Quá trình lắng bột nhẹ…………………………………………………………Trang 29 1.5. Quá trình sấy khô bột nhẹ……………………………………………………...Trang 29 1.6. Quá trình phản ứng tạo sản phẩm…………………………………………….Trang 29 1.6.1. Lý thuyết tổng quát………………………………………………………...Trang 29 1.6.2. Cơ sở lý thuyết để tính toán cho công nghệ………………………………Trang 31 1.6.3. Đặc điểm của phản ứng……………………………………………………Trang 33 1.6.3.1. Định nghĩa thời gian phản ứng:…………………………………….Trang 34 1.6.3.2. Thuyết thay đổi bề mặt mới của Higbie……………………………Trang 35 1.6.4. Giới thiệu các thiết bị phản ứng dùng cho hệ khí – lỏng trong công nghiệp………………………………………...Trang 35 1.6.4.1. Thiết bị sủi bọt……………………………………………………….Trang 35 1.6.4.2. Thiết bị khuấy trộn………………………………………………….Trang 36 1.6.4.3. Thiết bị phun tia……………………………………………………..Trang 36 1.6.4.4. Tháp đĩa……………………………………………………………...Trang 36 1.6.4.5. Tháp đệm…………………………………………………………….Trang 37 Phần 3: THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT BỘT NHẸ 1. QUI TRÌNH SẢN XUẤT BỘT NHẸ……………………………………………Trang 38 1.1. Sơ đồ qui trình công nghệ…………………………………………………...Trang 38 1.2. Thuyết minh qui trình công nghệ…………………………………………...Trang 39 CÁC THIẾT BỊ CHÍNH TRONG QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ I. LÒ NUNG VÔI……………………………………………………………………Trang 40 1. GIÓI THIỆU…………………………………………………………………...Trang 40 1.1. Các loại lò nung vôi ……………………………………………………..Trang 40 1.2. Hình dáng cấu tạo lò nung vôi công nghiệp……………………………Trang 40 1.3. Nguyên lý hoạt động của lò nung……………………………………….Trang 40 1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sản phẩm…………………………………..Trang 41 1. THIẾT KẾ LÒ NUNG VÔI……………………………………………………...Trang 41 2.1. Nguyên liệu…………………………………………………………………..Trang 41 2.1.1. Thành phần ban đầu…………………………………………………..Trang 41 2.2. CÂN BẰNG VẬT CHẤT - NĂNG LƯỢNG CHO LÒ NUNG……………Trang 42 2.2.1. Phương trình cân bằng năng lượng…………………………………..Trang 42 a. Tính toán tổng lượng nhiệt thu vào........................................................Trang 42 b. Tính toán tổng lượng nhiệt tỏa ra……………………………………..Trang 43 c. Tính toán năng suất của không khí nhập liệu cho lò nung…………..Trang 44 2.2. 2. Phương trình cân bằng vật chất cho lò nung……………………......Trang 45 II. THIẾT BỊ HÒA TAN CaO……………………………………………………...Trang 48 1. GIỚI THIỆU…………………………………………………………………...Trang 48 1.1. Hình dáng và cấu tạo bồn khuấy…………………………………….....Trang 48 1.2. Nguyên tắt hoạt động……………………………………………………Trang 48 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng…………………………………………………...Trang 49 2. THIẾT KẾ BỒN KHUẤY TRỘN………………………………………….....Trang 49 2.1. Nguyên liệu………………………………………………………………Trang 49 2.1.2. Thành phần nhập liệu……………………………………………..Trang 49 2.1.3. Thông số trạng thái………………………………………………..Trang 49 2.2. Cân bằng vật chất & năng lượng cho thiết bị………………………….Trang 49 2.3. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ…………………………………………………..Trang 50 2.3.1. Các thông số của thiết bị bồn khuấy……………………………...Trang 51 2.3.2. Cánh khuấy………………………………………………………...Trang 51 III. THIẾT BỊ LÀM SẠCH KHÍ LÒ VÔI………………………………………....Trang 53 1. GIỚI THIỆU…………………………………………………………………...Trang 53 1.1. Hình dáng cấu tạo……………………………………………………….Trang 53 1.2. Nguyên tắt hoạt động……………………………………………………Trang 53 2. THIẾT KẾ THIẾT BỊ XỬ LÝ KHÓI LÒ…………………………………....Trang 54 2.1. Nguyên liệu………………………………………………………………Trang 54 2.1.1. Thành phần nhập liệu……………………………………………..Trang 54 2.1.2 Thông số trạng thái………………………………………………...Trang 54 2.2. Cân bằng vật chất và năng lượng………………………………………Trang 54 IV. THIẾT BỊ SẤY PHUN.........................................................................................Trang 56 1. GIỚI THIỆU.......................................................................................................Trang 56 1.1. Hình dáng, cấu tạo....................................................................................Trang 56 1.2. Nguyên tắt hoạt động................................................................................Trang 56 2. TÍNH TOÁN BUỒNG SẤY...............................................................................Trang 56 2.1. Nguyên liệu................................................................................................Trang 56 2.2. Thông số trạng thái...................................................................................Trang 56 2.3. Cân bằng vật chất & năng lượng……………………………………….Trang 57 V. THIẾT BỊ PHẢN ỨNG………………………………………………………….Trang 59 1. GIỚI THIỆU……………………………………………………………….......Trang 59 1.1. Hình dáng cấu tạo…………………………………………………….....Trang 59 1.2. Nguyên lý hoạt động.................................................................................Trang 59 2. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ………………………………………………….......Trang 60 2.1. Nguyên liệu………………………………………………………………Trang 60 2.2. Thông số trạng thái nhập liệu.………………………………………….Trang 60 2.3. Cân bằng vật chất và năng lượng………………………………………Trang 60 2.3.1. Tính toán đường kính tháp đệm………………………………….Trang 60 2.3.2. Tính chiều cao tháp đệm……………………………………….....Trang 61 2.3.3. Tính bền cho thiết bị………………………………………………Trang 63 2.3.3.1. Chọn vật liệu chế tạo………………………………………...Trang 63 2.3.3.2. Tính bền cho thân thiết bị…………………………………...Trang 64 2.3.3.3. Tính bền cho mối ghép bích…………………………………Trang 64 CÁC THIẾT BỊ PHỤ TRONG QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ 1. Chọn bơm………………………………………………………………………….Trang 65 2. Các thiết bị vận chuyển trong nhà máy…………………………………………Trang 65 3. Các tiện nghi hỗ trợ sản xuất…………………………………………………….Trang 65 3.1. Hệ thống đường ống dẫn…………………………………………………….Trang 65 3.2. Dụng cụ đo và kiểm soát quá trình………………………………………….Trang 65 3.3. Các nguồn cung cấp năng lượng cho nhà máy……………………………..Trang 65 3.4. Hệ thống cấp thoát nước cho nhà máy……………………………………...Trang 66 PHẦN 4: TÍNH KINH TẾ CHO NHÀ MÁY 1. NGUỒN NHÂN LỰC CHO NHÀ MÁY………………………………………...Trang 67 1.1. Công nhân trực tiếp làm tại phân xưởng cho nhà máy…………………....Trang 67 1.2. Nguồn lao động gián tiếp trong nhà máy……………………………….......Trang 67 1.3. Tiền lương cho nguồn lao động trong nhà máy…………………………....Trang 68 2. VỐN DẦU TƯ…………………………………………………………………….Trang 68 2.1. Vốn cho xây dựng nhà máy……………………………………………….....Trang 68 2.2. Vốn đầu tư mua trang thiết bị……………………………………………....Trang 68 2.3. Chi phí nguyên nhiên liệu, năng lượng cho nhà máy……………………...Trang 68 2.4. Các khoản chi phí khác trong 1 năm……………………………………….Trang 68 3. GIÁ THÀNH SẢN PHẨM……………………………………………………….Trang 68 3.1. Tổng chi phí………………………………………………………………......Trang 68 3.2. Tổng doanh thu……………………………………………………………....Trang 69 PHẦN 5 : XÂY DỰNG NHÀ MÁY 1. LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG…………………………………………..Trang 70 1.1. Cơ sở để xác định địa điểm xây dựng……………………………………....Trang 70 1.2. Các yêu cầu đối với dịa điểm xây dựng………………………………….....Trang 70 1.2.1. Các yêu cầu chung…………………………………………………….Trang 70 1.2.2. Các yêu cầu về kĩ thuật xây dựng…………………………………….Trang 71 1.2.3. Qui hoạch địa điểm xây dựng………………………………………...Trang 72 1.2.4. Các khối nhà chính trong nhà máy…………………………………..Trang 73 2. XÂY DỰNG NHÀ MÁY…………………………………………………………Trang 74 1.1. Các yêu cầu khi xây dựng…………………………………………………...Trang 74 1.2. Các phương án xây dựng………………………………………………........Trang 74 1.2.1. Nhà một tầng…………………………………………………………..Trang 74 1.2.2. Nhà nhiều tầng.......................................................................................Trang 74 1.2.3. Phân xuởng lộ thiên:………………………………………………......Trang 74 1.2.4. Bố trí hành lang..………………………………………………………Trang 74 1.2.5. Bố trí cầu thang.……………………………………………………….Trang 74 1.2.6. Bố trí cửa ra vào……………………………………………………….Trang 74 1.2.7. Yêu cầu thông gió……………………………………………………...Trang 75 1.2.8. Yêu cầu chiếu sáng…………………………………………………….Trang 75 1.2.9. Tiếng ồn………………………………………………………………...Trang 75 1.3. Các công trình phụ……………………………………………………….......Trang 76 1.3.1. Cổng nhà máy……………………………………………………….....Trang 76 1.3.3. Đường giao thông nội bộ……………………………………………...Trang 76 a. Đường ôtô………………………………………………………………Trang 76 b. Đường ống, cáp treo, cẩu chạy………………………………………..Trang 76 2.3.3. Bố trí mạng ống công nghiệp…………………………………………Trang 76 a. Các loại mạng ống công nghiệp……………………………………….Trang 76 b. Cách bố trí……………………………………………………………..Trang 76 c. Nguyên tắc bố trí……………………………………………………….Trang 77 2.3.4. Bố trí cây xanh trong nhà máy……………………………………….Trang 77 a. Khu vực trồng cây……………………………………………………..Trang 77 b. Yêu cầu…………………………………………………………………Trang 77 Tài liệu tham khảo......................................................................................................Trang 78 Phần 1: TỔNG QUAN VỀ BỘT NHẸ 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỘT NHẸ 1.1. Vai trò và ứng dụng Bột nhẹ (CaCO3 kết tủa) là một chất phụ liệu quan trọng của nhiều ngành công nghiệp khác nhau được sử dụng ở dạng tinh khiết và dạng kém tinh khiết tùy theo nhu cầu và mục đích sử dụng cụ thể. Bột nhẹ là một tên gọi thông thường trên thị trường của hợp chất carbonat caxi (CaCO3). Trên thị trường nó được bán dưới dạng bột ở nhiều kích cỡ khác nhau. Được sử dụng rộng rãi trong các ngành như: sơn, nhựa, bột trét tường, dượt phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm, sản xuất thức ăn chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản, cao su, giấy…. Ngoài ra trên thị trường còn có sản phẩm cùng loại giống như bột nhẹ cũng là bột carbonat caxi (CaCO3) nhưng người ta gọi là bột nặng (bột đá nghiền CaCO3), nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau là do chúng được sản xuất theo phương án khác nhau, từ đó tính chất của chúng cũng khác xa nhau cũng như lĩnh vực ứng dụng cũng khác nhau. 1.2. Tình hình tiêu thụ và sản xuất bột nhẹ trong nước Từ hơn 40 năm nay, bột nhẹ được sản xuất tại Việt Nam với công nghệ do chúng ta tự thiết kế, chế tạo và lắp đặt. Tuy nhiên do mức độ cơ khí hóa thấp, các thiết bị như sấy, nghiền còn thô sơ nên chất lượng sản phẩm chưa cao, chưa đáp ứng được nhu cầu trong nước. Năm 2001 công ty Đất Đèn và Hóa Chất Tràng Kênh đã đưa công trình sản suất bột nhẹ chất lượng cao đi vào hoạt động, sản phẩm đạt chất lượng tốt, đặc biệt là độ mịn. Tuy nhiên giá thành lại cao nên khó tiêu thụ sản phẩm. Trong khi đó, hàng năm nước ta sản xuất hàng trăm nghìn tấn bột (CaCO3) bao gồm cả bột nặng và bột nhẹ. Năm 2001 nhà máy Công Ty Hóa Chât Minh Đức với năng xuất và tiêu thụ 6000 tấn bột nhẹ thông dụng, sản lượng bột nhẹ của Công ty Trung Đức 3000 tấn, Công ty Đất Đèn và Hóa Chất Tràng Kênh là 1.200 tấn. Hiện nay nhu cầu trong nước vẫn rất cao, sản xuất trong nước chưa đáp ứng đủ nên hàng năm nước ta vẫn phải nhập khẩu bột nhẹ. Theo thống kê có luợng sản phẩm đựoc sử dụng trong các lĩnh vực như sau 45 % được sử dụng cho công nghệ luyện kim 30 % nguyên liệu cho ngành công nghệ hóa học 10 % sử dụng trong chất dẻo, bảo vệ môi trường 5 % sử dụng chế tạo vật liệu chịu lửa 1.3. Tiêu chuẩn qui định chất lượng bột nhẹ Bảng 1: Tiêu chuẩn đánh giá chất luợng sản phẩm CTPT CaCO3 tên gọi carbonat canxi tên gọi khác bột nhẹ biểu hiện bột màu trắng phân tử gam 100 g/mol tổng hàm lượng CaCO3  %  Độ kèm tính theo CaO  %  Độ ẩm  %  Hàm lượng chất không tan trong HCl  %  Độ mịn qua sàng 0.125 mm % 2. NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT BỘT NHẸ 2.1. Nguyên liệu chính : là từ núi đá vôi (CaCO3) thiên nhiên Thành phần chủ yếu của đá là CaCO3 ngoài ra còn pha lẫn một ít tạp chất như MgCO3, SiO2, Al2O3, Fe2O3 ... Phân loại : gồm 2 loại chính là loại dùng cho công nghiệp hoá chất và loại cho công nghiệp sản xuất ximăng, tùy thuộc vào độ cứng của đá, thành phần các chất, màu sắc mà người ta sử dụng trong từng lĩnh vực cụ thể. Ví dụ : a. Đá vôi hóa chất Thanh Nghị Đá vôi hóa chất Thanh Nghị ở huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam là khu mỏ nằm sát bờ phải sông Đáy, cách quốc lộ 1A gần 1,5km. Đá vôi lộ ra từ độ cao 7,5- đến 180 m tạo ra những núi vách dốc, kéo dài theo phương kinh tuyến. Đá vôi ở đây thuộc hệ Đồng Giao, chia thành 3 tầng đá vôi công nghiệp: Đá vôi hóa chất (đá vôi sạch): Calcit(CaCO3) 90-98%) đôlômít (CaCO3.MgCO3) 0-3% CaO 55,04- 55,33% MgO 0,41- 0,80% SiO2 0,05-0,16%… Đá vôi xi măng: Calcit (CaCO3) 90-95% đôlômít (carbonat magie) 3- 5% các khoáng vật khác nhỏ hơn 5% CaO 53,89- 54,94% MgO 1,16- 1,43% SiO2 0,09- 0,20%,… Đá vôi xây dựng có tỷ lệ nhỏ hơn gồm các đá đôlômít, đôlômít- vôi màu xám tro, xám đen; kiến trúc hạt mịn nhỏ; cấu tạo phân lớp hoặc dạng thấu kính. Mỏ có trữ lượng tiềm năng 154,610 triệu tấn (công nghiệp hóa chất); 59,725 triệu tấn (công nghiệp xi măng); 0,337 triệu tấn (đá xây dựng). Đây là một mỏ đá vôi lớn. b. Mỏ đá vôi hóa chất Kiện Khê Mỏ đá vôi hóa chất Kiện Khê ở huyện Thanh Liêm là mỏ đá vôi lộ trong vùng đồng bằng. Diện tích đã thăm dò dài khoảng 500m, rộng 100m. Đây là mỏ đá vôi công nghiệp (đá vôi sạch), màu xám, màu xanh, hoặc xám trắng có hàm lượng Calcit > 95%. Thành phần gồm CaO: 54,23- 54,25% MgO: 0,61- 0,55% Trữ lượng tiềm năng của mỏ khoảng 2,222 triệu tấn. c. Mỏ đá vôi hóa chất Thanh Sơn Mỏ đá vôi hóa chất Thanh Sơn ở huyện Kim Bảng là khu mỏ nằm gần rìa tây Công ty Xi măng Bút Sơn, với tổng diện tích 3km2. Mỏ là dải núi đá cacbonat kéo dài theo phương bắc – nam, phân bố ở độ cao 70- 326m, nằm trong hạ tầng Đồng Giao. Thành phần đá vôi gồm: CaO 54,30- 55,19% MgO 0,57- 0,85% SiO2 0,13- 0,71% Trữ lượng tiềm năng của mỏ khoảng 163,084 triệu tấn đá cho công nghiệp hóa chất, 414,428 triệu tấn cho công nghiệp xi măng và khoảng 12,463 triệu tấn đá cho xây dựng. 2.2. Các yêu cầu về đá vôi 2.2.1. Yêu cầu về chất lượng Yêu cầu nguồn nguyên liệu đá vôi sử dụng cho ngành hóa chất là phải sạch, ít pha lẫn tạp chất cơ học, có hàm lượng CaO cao, do vậy để xác định thành phần của mẫu đá vôi, phương pháp chính là phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm. 2.2.2. Yêu cầu về kích thước hình dáng Căn cứ vào kiểu lò và nguyên liệu đốt lò để quyết định kích thước và hình dạng cho đá thích hợp, như vậy mới đảm bảo lò hoạt động tốt và tạo được sản
Luận văn liên quan