Ở phía dưới đồ thị Brick ta vẽ hệ trục toạ độ Ox. Trục O là trục tung biểu diễn gí trị góc. Trục Ox là trục hoành biểu diễn khoảng dịch chuyển của piston.
Từ các điểm trên đồ thị Brick, ta kẻ các đường dóng song song với O, rồi từ các điểm chia góc trên trục Ox ta dóng vuông góc, các đường dóng này sẽ cắt nhau từng đôi một ứng với 18 điểm chia trên đồ thị Brick và 18 điểm chia trên trục Ox ta sẽ có 18 điểm cắt nhau, nối các điểm này lại ta được đồ thị dịch chuyển.
32 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 4385 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Tính toán và thiết kế động cơ D50, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời nói đầu
Động cơ đốt trong ngày nay đang phát triển rất mạnh cả về số lượng và chất lượng, nó đóng một vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội, khoa học công nghệ...Mặc dù hiện nay khoa học công nghệ đã đạt được những thành tựu đáng kể về động cơ đốt trong nhưng tất cả đều dựa trên nguyên lý cơ bản của động cơ cổ điển, nó là nền tảng cơ sở để chúng ta tiếp tục nghiên cứu, sáng tạo, phát triển và hoàn thiện hơn nữa động cơ đốt trong.
Môn học Kết cấu và tính toán động cơ đốt trong là môn học chuyên ngành động cơ đốt trong với những nền tảng cơ sở về kết cấu và tính toán động cơ đốt trong mà những sinh viên ngành động cơ đốt trong cần nắm vững.
Đồ án môn học Kết cấu và tính toán động cơ đốt trong là một đồ án quan trọng giúp cho sinh viên hiểu sâu hơn những kiến thức đã được học, nắm vững kiến thức một cách chủ động, lý giải được các nguyên lý và các hiện tượng có liên quan.
Ngoài ra đồ án này còn giúp cho sinh viên năng động sáng tạo trong quá trình tìm tòi, tra cứu tài liệu và ứng dụng tin học trong quá trình giải quyết.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Thanh Hải Tùng đã hướng dẫn tận tình để em có thể hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Dù đã rất cố gắng nhưng chắc chắn không thể tránh khỏi sai sót, em rất mong được sự chỉ bảo thêm của thầy và những ý kiến đóng góp của các bạn.
Đà nẵng ngày 09 tháng 04 năm 2003
Sinh viên
Vũ văn Sơn
Bảng số liệu cho trước :
CÁC THÔNG SỐ CHO TRƯỚC
Tên thông số
Ký hiệu
Thứ nguyên
Giá trị
Công suất có ích
Ne
Kw
40
Tỷ số nén
e
16,2
Số vòng quay
n
v/ph
1750
Đường kính xylanh
D
mm
110
Hành trình piston
S
mm
125
Số xylanh
I
4
Số kỳ
t
4
Góc mở sớm xupap nạp
a1
độ
10
Góc đóng muộnxupap nạp
a2
độ
50
Góc mở sớm xupap thải
a3
độ
50
Góc đóng muộn xupap thải
a4
độ
10
Loại buồng cháy
TN
Tham số kết cấu
l
0,26
Ap suât cực đại
Pz
MN/m2
5,8
Khối lượng nhóm piston
mp
kg
3,3
Khối lượng nhóm TT
mtt
kg
2,8
CÁC THÔNG SỐ CHỌN
Tên thông số
Ký hiệu
Thứ nguyên
Giá trị
Ap suất cuối quá trình nạp
Pa
Mn/m2
0,085
Ap suất khí sót
Pr
Mn/m2
1,15
Tỷ số giãn nở sớm
r
1,634
Tỷ số nén ĐBTB
n1
1,34
Tỷ số giãn nở ĐBTB
n2
1,14
CÁC THÔNG TÍNH TOÁN
Tên thông số
Ký hiệu
Thứ nguyên
Giá trị
Thể tích làm việc của xylanh
Vh
mm3
1187915
Thể tích buồng cháy
Vc
mm3
78152,3
Vz
mm3
127700,8
Áp suất cuối kỳ nén
Pc
MN/m2
3,549515
Pb
MN/m2
0,424315
1. VẼ ĐỒ THỊ CÔNG.
Để vẽ được đồ thị công ta cần thực hiện như sau :
1.1. XÂY DỰNG ĐƯỜNG CONG ÁP SUẤT TRÊN ĐƯỜNG NÉN :
Phương trình của đường nén đa biến là :
Pc = Pn.(n1
PVn1 = const, do đó nếu gọi x là điểm bất kỳ trên đường nén thì :
Pc = Pnx, từ đó ta có :
Pnx = Pc (
Đặt = 1, ta có : Pnx =
Ơ đây : n1 : chỉ số nén đa biến, chọn n1 = 1,34
1.2. XÂY DỰNG ĐƯỜNG CONG ÁP SUẤT TRÊN ĐƯỜNG GIÃN NỞ :
Phương trình của đường giãn nở đa biến :
PVn2 = const
Gọi x là điểm bất kỳ ttrên đường giãn nở thì :
Pz.Vzn2 = Pgnx.
( Pgnx = Pz (
Mà Vz = (Vc, đặt = i ( Pgnx =
( : là tỷ số giãn nở sớm, chọn ( = 1,634
n2 : chỉ số giãn nở đa biến, chọn n2 = 1,14
Từ đó ta lập bảng để xác định các điểm thuộc hai đường trên.
Bảng thông số xác định đường nén và đường giãn nở :
Đường nén
Đường giãn nở
Pn vẽ
Vx
I
V vẽ
I^n1
1/I^n1
Pc/I^n1
I^n2
1/I^n2
Pgnx
Pgnx vẽ
110.2
78.15
1
10
1
1.00
3.550
1
1.00
5.80
150
43.5
156.30
2.00
19
2.53
0.40
1.402
2.88
0.35
3.52
109.3
25.3
234.46
3.00
29
4.36
0.23
0.814
5.36
0.19
1.90
58.8
17.2
312.61
4.00
39
6.41
0.16
0.554
8.31
0.12
1.22
37.9
12.7
390.76
5.00
49
8.64
0.12
0.411
11.69
0.09
0.87
27.0
10.0
468.91
6.00
58
11.03
0.09
0.322
15.44
0.06
0.66
20.4
8.1
547.07
7.00
68
13.57
0.07
0.262
19.54
0.05
0.52
16.1
6.8
625.22
8.00
78
16.22
0.06
0.219
23.96
0.04
0.42
13.1
5.8
703.37
9.00
88
19.00
0.05
0.187
28.69
0.03
0.35
11.0
5.0
781.52
10.00
97
21.88
0.05
0.162
33.70
0.03
0.30
9.3
4.4
859.68
11.00
107
24.86
0.04
0.143
38.98
0.03
0.26
8.1
3.9
937.83
12.00
117
27.93
0.04
0.127
44.52
0.02
0.23
7.1
3.5
1015.98
13.00
126
31.09
0.03
0.114
50.31
0.02
0.20
6.3
3.2
1094.13
14.00
136
34.34
0.03
0.103
56.34
0.02
0.18
5.6
2.9
1172.28
15.00
146
37.67
0.03
0.094
62.60
0.02
0.16
5.0
2.7
1250.44
16.00
156
41.07
0.02
0.086
69.09
0.01
0.15
4.6
2.6
1266.07
16.20
158
41.76
0.02
0.085
70.41
0.01
0.14
4.5
1.3. XÁC ĐỊNH ĐIỂM ĐẶC BIỆT :
Vẽ hệ trục toạ độ (V, P) với các tỷ lệ xích
(v = = 0,008 (l/mm)
(p = 0,032 (MN/m2.mm)
Các điểm đặc biệt :
r (vc, pr) : chọn Pr = 1,15 (MN/m2)
( y (0,078; 1,15)
a (Va, Pa) : chọn Pa = 0,085 (MN/m2); Va = 1,266 (l)
b (Vb, Pb) :
Pb = Pz ( = 0,4243 (MN/m2)
Vb = Va = 1,266 (l)
( b (1,266; 0,4243)
c (Vc, Pc) :
Vc = 0,078 (l)
Pc = Pa.(n1 = 0,085 ( 16,21,34 = 3,55 (MN/m2)
( b (0,078; 3,55)
z (Vz, Pz) :
Vz = (Vc = 1,634 ( 0,078 = 0,182 (l)
Pz = 5,8
( z (0,182 ; 5,8)
Sau đó nối các điểm trung gian của đường nén và đường giãn nở với các điểm đặc biệt ta được đồ thị công lý thuyết. Dùng đồ thị Brick xác định các điểm :
Đánh lửa sớm (c’)
Mở sớm (b’), đóng muộn (r”) xupáp thải
Mở sớm (r’), đóng muộn (a’) xupáp nạp
Hiệu chỉnh :
Trên đoạn yz lấy điểm z” với z”y = 1/2 yz
Trên đoạn ba lấy b” sao cho bb” = 1/2 ba.
Hình 1 : Đường nén và đường giãn nở của đồ thị công
2. ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC CƠ CẤU KTTT
2.1. XÁC ĐỊNH ĐỘ DỊCH CHUYỂN CỦA PISTON (X) BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ BRICK
Theo giải thích : chuyển dịch x của Piston được tính theo công thức :
x = R [(1 - cos() + (1 - cos()]
Công thức tính gần đúng giá trị x :
x = R [(1 - cos() + (1 + cos()] = RA.
Với A = [(1 - cos() + (1 + cos()]
Cách xây dựng đồ thị :
Chọn tỷ lệ xích (s = 0.84 và vẽ nửa vòng tròn tâm O có đường kính AD = .
Điểm A ứng với ĐCT và ( = 0o
Điểm D ứng với ĐCD và ( = 180o
Từ tâm O lấy về phía điểm chết dưới một đoạn OO’ =
OO’ = = 9,67(mm)
Từ O kẻ các tia tạo với OA các góc 10o, 20o, 30o ...
Từ O’ kẻ các tia song song với các tia ở trên. Đó chính là dồ thị Brick.
Ở phía dưới đồ thị Brick ta vẽ hệ trục toạ độ Ox(. Trục O( là trục tung biểu diễn gí trị góc. Trục Ox là trục hoành biểu diễn khoảng dịch chuyển của piston.
Từ các điểm trên đồ thị Brick, ta kẻ các đường dóng song song với O(, rồi từ các điểm chia góc trên trục Ox ta dóng vuông góc, các đường dóng này sẽ cắt nhau từng đôi một ứng với 18 điểm chia trên đồ thị Brick và 18 điểm chia trên trục Ox ta sẽ có 18 điểm cắt nhau, nối các điểm này lại ta được đồ thị dịch chuyển.
Chọn tỷ lệ xích (s = (r = = 0,84
2.2. XÁC ĐỊNH VẬN TỐC PISTON BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ
Theo giả thiết, vận tốc piston được xác định như sau :
V = R.( (sin( + sin 2() = R.(B
B = sin( + sin 2(
( V = R.( (sin( + sin 2() = R( sin( + R( sin2( = V1 + V2
V1 = R( sin(; V2 = R( sin2(
Vận tốc trung bình của piston xác định theo công thức :
Vtb =
Với : S : hành trình piston [mm]
n : số vòng quay trong 1 phút của trục khuỷu [v/ph]
Tiến hành xây dựng đồ thị :
Chọn tỉ lệ xích (v = ((s = 183,26 ( 0,84 = 154
Vẽ 1/2 cung tròn tâm O, bán kính r1 = = 74,4 mm
Vẽ đường kính AB = S = 2r1 = 148 (mm)
Vẽ đường tròn đồng tâm O bán kính r2 = = 9,67 (mm)
Chia 1/2 cung tròn bán kính r1 và vòng tròn bán kính r2 thành 18 phần bằng nhau. Vòng tròn nhỏ bán kính r2 cũng chia thành 18 điểm như vậy, mỗi góc ở vòng tròn nhỏ có số đo góc gấp đôi ở vòng tròn lớn.
Từ các điểm trên 1/2 vòng tròn lớn, ta kẻ các đường vuông góc với OA và từ các điểm trên vòng tròn nhỏ ta kẻ các đường thẳng song song với OA, các đường cắt nhau tại điểm 0, 1, 2 . . . 18. Nối các điểm này lại ta được đường cong, đó chính là đồ thị vận tốc của piston.
2.3. GIẢI GIA TỐC BẰNG ĐỒ THỊ TÔ-LÊ
Ta tiến hành vẽ hệ trục toạ độ (J.S)
Lấy đoạn AB trên trục S sao cho AB = S.
Tỷ lệ xích (s = 0,84[]
Tại A về phía AB ta lấy điểm C sao cho AC vuông góc với AB và AC =
Jmax = R(2 (1 + () = 0,062 ( 183,262 (1 + 0,26) = 2644,74
Chọn : (J = 38,89
Tại B về phía AB ta lấy điểm D sao cho BD vuông góc với AB và BD =
Jmin = - R(2 (1 - () = 0,062 ( 183,262 (1 - 0,26) = - 1553,26
Nối C và D cắt AB tại E, từ E dựng EF vuông góc với AB về phía dưới AB một đoạn.
EF = - 3 R(2. = - 3 ( 0,062 ( 183,26 (
EF = - 42,09 (mm)
Nối CF và FD chia CF thành 5 phần bằng nhau và ghi thứ tự 1, 2, 3, . . 5.
Cũng chia FD thành 5 phần bằng nhau, đánh số cùng chiều với CF 1’,2’,3’,...5.
Nối các điểm tương ứng 1-1’; 2-2’, . . . 5-5’.
Tiến hành vẽ đường bao của các đoạn thẳng nối các điểm ta được đồ thị J= f (s)
3. ĐỘNG LỰC HỌC CƠ CẤU KTTT
3.1. KHỐI LƯỢNG THAM GIA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
Các chi tiết máy trong cơ cấu KTTT tham gia vào quá trình chuyển động thẳng bao gồm :
Các chi tiết trong nhóm piston và khối lượng thanh truyền (TT) được quy về đầu nhỏ thanh truyền.
Trong quá trình tính toán, xây dựng đồ thị, người ta thường tính lực quán tính trên 1 đơn vị diện tích đỉnh piston (để cùng thứ nguyên với áp suất chát trong động cơ).
3.1.1. Khối lượng nhóm piston và thanh truyền
mpis = 3,3 kg (cho trước)
mtt = 2,8 kg (cho trước) ( mqdtt = 0,275 mtt = 0,275 ( 28 = 0,77 (kg)
Vậy khối lượng tham gia chuyển động thẳng gồm :
m’ = mpis + mtt = 3,3 + 0,77 = 4,07 (kg)
( m =
3.2. KHỐI LƯỢNG THAM GIA CHUYỂN ĐỘNG QUAY
Khối lượng tham gia chuyển động quay trong cơ cấu KTTT gồm :
+ Phần lớn khối lượng TT quy dẫn về đầu to
+ Khối lượng khuỷu trục.
3.3. LỰC QUÁN TÍNH CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
Pj = - mj = - m.R.(2 (cos( + ( cos()
Với m = 435,63
PJmax = - 435,63 ( Jmax = - 435,63 ( 2644,74 = 1152119,89
= 1,152
PJmin = - 428,27 ( Jmin = - 428,27 ( (- 1553,26) = - 6766595
= 0,677,152
Đồ thị này vẽ chung với đồ thị công.
Với (Pj = (p = 0,032
4. KHAI TRIỂN CÁC ĐỒ THỊ
4.1. KHAI TRIỂN ĐỒ THỊ P-V THÀNH P-(
Vẽ hệ trục toạ độ V-(, trục hoành lấy bằng giá trị Po. Trên trục o( ta chia thành các giá trị góc với tỷ lệ xích (( = 2 độ /1mm.
Sử dụng đồ thị Brick để khai triển P-V thành P-(. Phương pháp triển khai các đồ thị PJ -V thành PJ -( tương tự như trên.
4.2. CỘNG ĐỒ THỊ
Từ đồ thị khai triển Pat -V với PJ -( ta cộng hai đồ thị này theo công thức :
P1 = Pkt + PJtt
5. LẬP BẢNG TÍNH LỰC TÁC DỤNG LÊN CHỐT KHUỶU
Với các công thức sau :
T = P1 (
Z = P1 (
N = P1 ( tg(
Từ P1 đo được trong đồ thị đã tính ở trên và các giá trị (, ( tương ứng. Sau khi tính toán ta được các giá trị của T, Z, N cho trong bảng.
Chú ý : quan hệ của ( và ( :
Sin ( = ( sin(
Cos ( =
Cos ( =
Đồ thị T - Z - N
Tính (T :
Dựa vào thứ tự làm việc của động cơ ta xác định các góc làm việc (1, (2, (3, (4 của các khuỷu.
Thứ tự làm việc của động cơ 1-3-4-2.
Vậy góc lệch công tác của động cơ là :
(ct = = 180o
Lập bảng để xác định các góc của trục khuỷu :
Góc
Xilanh
180o
360o
540o
720o
1
Nạp
Nén
Cháy
Thải
2
Nén
Cháy
Thải
Nạp
3
Thải
Nẹp
Nén
Cháy
4
Cháy
Thải
Nạp
Nén
Từ bảng ta thấy :
Khi khuỷu 1 nằm ở vị trí (1 = Oo thì :
Khuỷu 2 nằm ở vị trí (2 = 180o
Khuỷu 3 nằm ở vị trí (3 = 540o
Khuỷu 4 nằm ở vị trí (4 = 360o
Trị số của Ti = f(() đã được tính ở bảng giá trị của T. căn cứ vào đó, tra các giá trị tương ứng mà Ti đã tính theo (i sau đó cộng các giá trị của T lại ta được giá trị của (T.
Để xây dựng đồ thị tổng T ta dựa vào công thức xác định T đa nêu ở trên và lập bảng như sau :
a1
T1
a2
T2
a3
T3
a4
T4
T tổng
0
0,0
180
0,00
540
0,00
360
0
0,0
10
-7,9
190
-2,58
550
-2,97
370
24
10,6
20
-14,5
200
-5,16
560
-5,937
380
39,18
13,6
30
-17,8
210
-7,73
570
-8,888
390
28,22
-6,2
40
-17,8
220
-9,75
580
-11,8
400
17
-22,3
50
-14,3
230
-12,1
590
-13,98
410
11,66
-28,7
60
-9,8
240
-12,8
600
-14,63
420
10,8
-26,4
70
-4,1
250
-13,7
610
-14,51
430
10,26
-22,0
80
1,0
260
-13,1
620
-13,14
440
11,34
-13,9
90
6,0
270
-11
630
-10
450
15
0,0
100
10,3
280
-7,22
640
-6,185
460
15,96
12,9
110
11,9
290
-4,1
650
0
470
17,07
24,9
120
12,8
300
0
660
5,889
480
16,51
35,2
130
11,4
310
3,587
670
11,66
490
14,61
41,3
140
9,7
320
3,091
680
15,45
500
12,31
40,6
150
7,7
330
0,614
690
15,34
510
9,661
33,3
160
5,2
340
-7,24
700
12,78
520
6,453
17,2
170
2,6
350
-8,51
710
7,199
530
3,229
4,5
180
0,0
360
0,0
720
0,0
540
0,0
0,0
Đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu.
Tiến hành :
Vẽ trục toạ độ vuông góc Z-T. trục Z có chiều hướng xuống dưới, có gốc là O1.
Chọn tỷ lệ xích (T = (Z.
Đặt các giá trị T, Z lên các trục tương ứng, với mỗi cặp điểm ta đánh số 0,1,2,...72. Nối các điểm ta được đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu.
Dịch gốc toạ độ :
Tính giá trị của lực quán tính ly tâm :
PRo =
Trong đó : m2 : khối lượng TT quy về đầu lớn
m2 = 0,7 ( mtt = 0,7 ( 2,8 = 1,96 (kg)
( = 183,26 (rad/s)
Fp = 0,0095 (m2) : diện tích đỉnh piston
R = 625 (mm) = 0,0625m
( PRo = - = 0,433.106 = 0,433
Với cùng tỷ lệ xích : ((Q) dời O’ xuống cách O một đoạn có trị số là :
(mm)
Điểm O xác định tâm chốt khuỷu.
Xây dựng đồ thị phụ tải tác dụng lên đầu to thanh truyền :
Ta dùng một tờ giấy bóng mờ, vẽ lên đó một vòng tròn có bán kính thích hợp và chia vòng tròn đó thành 36 phần bằng nhau. Vẽ các tia từ tâm vòng tròn đến các điểm chia. Vẽ hệ trục toạ độ OZT có gốc O trùng với tâm đường tròn trên tờ giấy bóng. Sau đó đặt tờ giấy bóng lên đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu sao cho tâm đường tròn trùng với tâm chốt khuỷu, trục OZ trên đường tròn trùng với trục OZ trên đồ thị. Khi đó ta thấy xuất hiện điểm 0 của đồ thị phụ tải, ta đánh dấu điểm này trên tờ giấy bóng, sau đó ta xoay tờ giấy bóng theo chiều ngược chiều kim đồng hồ sao cho tia chia của đường tròn trên tờ giấy bóng lần lượt trùng với trục OZ của đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu và đánh dấu các điểm đó trên tờ giấy bóng. Ta xoay tờ giấy bóng hai vòng và đánh dấu các điểm, nối các điểm này lại ta được đồ thị phụ tải tác dụng lên đầu to thanh truyền.
Vẽ đồ thị khai triển Q = f(()
Đầu tiên ta xây dựng đồ thị lực tác dụng lên bề mặt chốt khuỷu.
Theo công thức: Q’ = PRO + T + Z
Ta tiến hành như sau :
Chia vòng tròn tượng trưng cho bề mặt chốt khuỷu thành 24 phần bằng nhau
Đo các giá trị của Q’ tác dụng lên các điểm 0,1,2...23 của chốt khuỷu trên đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu và ghi các giá trị này vào các ô thể hiện vùng ảnh hưởng của nó. Do giả thiết miền ảnh hưởnh là 120o nên phải ghi (Q’ vào 9 ô của bảng.
Cộng các giá trị của tổng các phụ tải trên các cột 0,1,2...23 của bảng ta có (Qo, (Qo, (Qo... (Q23 là tổng phụ tải tác dụng lên các điểm 0,1,2...23 của bề mặt chốt khuỷu.
Dùng tỷ lệ xích thu nhỏ rồi đặt các giá trị này lên các bán kính đi qua các điểm tương ứng. Nối các đầu mút lại ta được đồ thị mài mòn lý thuyết chốt khuỷu.
Vẽ đồ thị khai triển :
Vẽ hệ trục toạ độ Q - (, trục tung biểu diễn Q, trục hoành biểu diễn (. Dựa vào các số liệu trong bảng ta xác định các điểm tương ứng. Nối các điểm này lại ta được đồ thị khai triển Q - (.
Bây giờ ta lập bảng số liệu để vẽ đồ thị khai triển Q = f(()
Bảng số liệu đồ thị khai triển Q-a
a
T(MN/m2)
Z(MN/m2)
Q(MN/m2)
a
T(MN/m2)
Z(MN/m2)
Q(MN/m2)
0
0
35
49,01
370
23,997
107,47
145,47
10
7,8536
35,171
57,034
380
39,184
83,642
136,84
20
14,481
30,911
59,402
390
28,223
36,822
79,055
30
17,793
23,214
55,016
400
16,998
14,456
45,464
40
17,771
15,113
46,894
410
11,657
6,3322
31,999
50
14,347
7,7935
36,15
420
10,797
3,2985
28,106
60
9,8158
2,9986
26,824
430
10,259
1,0526
25,321
70
4,1035
0,421
18,535
440
11,339
-0,959
26,308
80
1,0308
0,0872
15,128
450
15
-4,039
33,049
90
6
1,6156
21,626
460
15,96
-7,387
37,356
100
10,327
4,7795
29,116
470
17,07
-11,58
42,656
110
11,949
8,1029
34,062
480
16,51
-15,4
45,924
120
12,758
11,902
38,67
490
14,614
-18,37
46,989
130
11,437
14,373
39,82
500
12,31
-21
47,321
140
9,7458
16,625
40,381
510
9,6613
-23,29
46,961
150
7,7291
18,632
40,371
520
6,4531
-24,26
44,719
160
5,1625
19,405
38,577
530
3,2285
-24,82
42,055
170
2,5828
19,853
36,446
540
9E-15
-24,5
38,51
180
2E-15
20
34,01
550
-2,97
-22,83
39,811
190
2,5828
19,853
36,446
560
-5,937
-22,32
42,262
200
5,1625
19,405
38,577
570
-8,888
-21,43
44,325
210
7,7291
18,632
40,371
580
-11,8
-20,13
45,933
220
9,7458
16,625
40,381
590
-13,98
-17,57
45,555
230
12,073
15,171
41,254
600
-14,63
-13,65
42,297
240
12,758
11,902
38,67
610
-14,51
-9,839
38,359
250
13,656
9,2605
36,927
620
-13,14
-6,083
33,236
260
13,143
6,0831
33,236
630
-10
-2,693
26,703
270
11
2,9619
27,972
640
-6,185
-0,523
20,718
280
7,2156
0,6105
21,836
650
0
0
14,01
290
4,1035
0,421
18,535
660
5,8895
-1,799
21,699
300
0
0
14,01
670
11,657
-6,332
31,999
310
3,5867
1,9484
19,545
680
15,453
-13,14
42,605
320
3,0906
2,6283
19,729
690
15,339
-20,01
49,36
330
0,6135
0,8005
15,424
700
12,777
-27,27
54,062
340
7,2406
15,456
36,706
710
7,1992
-32,24
53,449
350
8,5081
38,101
60,62
720
0
-35
49,01
360
0
74
88,01
PHÂN TÍCH KẾT CẤU VÀ THIẾT KẾ TRỤC KHUỶU
6.1. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC VÀ VẬT LIỆU CHẾ TẠO
Trục khuỷu chịu tải trọng bởi áp lực của khí, lực quán tính của các phần chuyển động tính tiến và chuyển động quay. Các lực tác dụng có tính chất chu kỳ gây nên dao động xoắn.
Trục khuỷu là một chi tiết phức tạp nhất về mặt cấu tạo và sản xuất, do đó lựa chọn vật liệu chế tạo trục khuỷu là rất quan trọng. Kim loại chế tạo trục khuỷu cần phải có tính chống mài mòn, chống mỏi và chịu