Thừa Thiên Huế là một tỉnh ở Bắc Trung bộ Việt nam, có bờ biển Lăng Cô kéo dài 200km, một bờ biển lý tưởng tạo ra vùng du lịch nổi tiếng với nhiều bãi tắm đẹp, cát trắng, nước biển trong xanh .Bên cạnh đó đặc trưng về Huế đó là một nền văn hóa của các vua chúa ,các lăng tẩm mang tính cổ kính của một nền văn hóa từ ngàn xưa để lại ,dòng sông Hương thơ mộng,những câu hò ví dặm .đã làm nên một xứ sở đặc thù về Huế.
Huế có khí hậu nhiệt đới gió mùa chia thành hai mùa mưa nắng rõ rệt. Mưa chỉ kéo dài trong bốn tháng 9 đến tháng12 còn lại các tháng trong năm chan hoà ánh nắngvà thỉnh thoảng có mưa làm cho cảnh quan thiên nhiên vốn đã đẹp lại thêm phần hấp dẫn đối với du khách.
Ngoài dịch vụ du lịch là một mũi nhọn trong chương trình phát triển kinh tế của nhà nước, tạo được nguồn thu ngân sách lớn cho đất nước,bên cạnh đó nghành bưu chính viễn thông đa phương tiện, công nghệ thông tin được phát triển đồng hành cùng với dịch vụ du lịch là nhu cầu tất yếu cần phải đầu tư . Do đó đầu tư vào lĩnh vực này sẽ mang lại hiệu quả cao.
Bắt đầu từ năm 2000 cho đến nay lượng khách du lịch đến thành phố Huế đã tăng đột biến rất nhiều so với trước đó.
Theo dự đoán lượng khách du lịch đến Huế sẽ tăng nhanh hơn trong những năm tới. Hầu hết khách đến tham quan hoặc làm việc tại Huế đều có nhu cầu ăn, ở, nghỉ ngơi thoải mái và tiện nghi và sử dụng những dịch vụ viễn thông ,công nghệ thông tin đòi hỏi những chất lượng cao nhất.
Theo thống kê đánh giá của ngành Bưu chính viễn thông đa phương tiện ở Huế và các khách sạn hiện có ở Huế chưa đủ phục vụ khách nội địa và quốc tế. So với nhu cầu hiện tại và tiềm năng phát triển của ngành du lịch thành phố Huế cần tăng thêm hơn nữa. Tuy hiện nay đã có một số công trình về bưu chính viễn thông đa phương tiện đã được đầu tư xây dựng mới hay nâng cấp nhưng vẫn chưa đáp ứng yêu cầu nhất là vào dịp lễ hội, cuối tuần hay vào mùa hè.
15 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2185 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đồ án Trung tâm bưu chính viễn thông đa phương tiện Huế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II
TÍNH TOÁN DẦM
A. TÍNH DẦM TRỤC B (DẦM D2):
I. SƠ ĐỒ VÀ VỊ TRÍ DẦM :
Sơ đồ tính dầm :
- Dầm liên tục có gối tựa là cột, chịu tải trọng theo phương đứng.
II. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN DẦM:
1. Tĩnh tải :
Tĩnh tải tác dụng lên dầm bao gồm:
- Trọng lượng bản thân dầm.
- Tải trọng các ô bản truyền vào.
- Tải trọng từ các dầm phụ khác truyền vào.
- Trọng lượng tường truyền xuống dầm.
a. Trọng lượng bản thân dầm:
Sơ bộ chọn kích thước tiết diện dầm:
- Dầm khung (Dầm trục 1,2,..) : nhịp dầm lmax = 8 m.
hd = (¸).l = (¸).8 = 40 ¸ 60 (cm).
Chọn hd = 650 mm, bd = 250mm.
- Dầm dọc nhà (Dầm trục A,B,C,D) : nhịp dầm lmax = 7,8m.
hd = (¸).l = (¸).7,8 = 39 ¸ 67 (cm).
Chọn hd = 650mm, bd = 250mm.
+ Trọng lượng phần bêtông : gbt = n.γbt.b.(h - hb) = 1,1.2500.0,25.(0,65-0,13)
= 375,5 daN/m.
+ Trọng lượng phần vữa trát : gtr = n.γtr.δ.(b +2.h – 2.hb)
= 1,3.1800.0,02.(0,25 +2.0,65 – 2.0,13)
= 71,32 da/m.
=> Tổng trọng lượng bản thân : gbt = 375,5 + 71,32 = 446,82 daN/m.
b. Tải trọng từ các ô bản truyền vào:
Xem gần đúng tải trọng do sàn truyền vào dầm phân bố theo diện chịu tải. Từ các góc bản, vẽ các đường phân giác ( chia sàn thành các phần 1, 2, 3, 4.
Phần 1 truyền vào dầm D1.
Phần 2 truyền vào dầm D2.
Phần 3 truyền vào dầm D3.
Phần 4 truyền vào dầm D4.
Gọi gs là tải trọng tác dụng lên ô sàn.
Tải trọng tác dụng từ sàn truyền vào dầm :
D1, D2 : Tải trọng hình thang D3, D4 : Tải trọng tam giác
Để đơn giản người ta quy đổi các tải trọng hình thang và tam giác đó về phân bố đều (gần đúng).
Dầm D1, D2 :
q = (1- 2b2 + b3).gs.l1/2 ; ()
Dầm D3,D4 :
( Việc qui đổi này dựa trên cơ sở momen do tải trọng hình thang hay tam giác gây ra = momen do tải trọng qui đổi gây ra).
+ Đối với 2 nhịp biên (Nhịp 1-3,4-6) :
Ô sàn S1 : (Tải trọng hình thang) (bên trái trục B)
β =
qtđ = (1 - 2β2 +β3). = (1-2.0,4042 + 0,4043).803,3.6,3/2 = 1872,5 daN/m
Ô sàn S3 (Tải trọng hình thang) (bên phải trục B)
β =
qtđ = (1-2β2 +β3). = (1-2.0,4042 + 0,4043).705,62.6,3/2 = 1644,28(daN/m)
+ Đối với nhịp giữa (Nhịp 3-4) :
Ô sàn S2 (tải trọng hình thang) : (bên trái trục B)
β =
qtđ = (1 - 2β2 +β3). = (1-2.0,3942 + 0,3943).803,3.6,3/2 = 1899,5(daN/m)
Ô sàn S4 (tải trọng hình thang ) : (bên phải trục B)
β =
qtđ = (1 - 2β2 +β3). = (1-2.0,3942 + 0,3943).705,62.6,3/2 = 1668,56(daN/m)
2. Hoạt tải :
- Hoạt tải do các ô sàn truyền vào.
a. Hoạt tải do các ô sàn truyền vào :
Cách tính hoàn toàn tương tự với tĩnh tải do các ô sàn truyền vào chỉ thay tĩnh tải sàn gs bằng hoạt tải sàn ps.
+ Đối với 2 nhịp biên (Nhịp 1-3,4-6) :
Ô sàn S1 : (Tải trọng hình thang) (bên trái trục B)
β =
qtđ = (1 - 2β2 +β3). = (1-2.0,4042 + 0,4043).240.6,3/2 = 559,2 (daN/m)
Ô sàn S3 (Tải trọng hình thang) (bên phải trục B)
β =
qtđ = (1 - 2β2 +β3). = (1-2.0,4042 + 0,4043).240.6,3/2 = 559,2 (daN/m)
+ Đối với nhịp giữa (Nhịp 3-4) :
Ô sàn S2 (trọng hình tải thang) : (bên trái trục B)
β = L1/2.L2=6,3/2.8 = 0,393
qtđ = (1 - 2β2 +β3).ps.L1/2 = (1-2.0,3932 + 0,3933).240.6,3/2 = 567,52(daN/m)
Ô sàn S4 (tải trọng hình thang ) : (bên phải trục B)
β = L1/2.L2=6,3/2.8 = 0,393
qtđ = (1 - 2β2 +β3). ps.L1/2 = (1-2.0,42 + 0,43).240.6,3/2 = 567,52 (daN/m)
Từ đó ta có được Bảng tổng hợp tải trọng tác dụng lên dầm D1(Bảng II.1)
BẢNG TỔNG HỢP TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN DẦM D1(Bảng II.1)
Loại tải trọng
Nhịp
1_3
3_4
4_6
N/nhân
TĨNH TẢI
Phân bố
Do sàn (daN/m)
3516,78
3568,06
3516,78
B. thân(daN/m)
446,82
446,82
446,82
HOẠT TẢI
Phân bố
Do sàn (daN/m)
1118,4
1135,04
1118,4
Tổng tt phân bố
Tĩnh tải
3963,6
4041,9
3963,6
Hoạt tải
1118,4
1135,04
1118,4
3. Sơ đồ tính toán:
a. Sơ đồ tĩnh tải:
b. Sơ đồ hoạt tải toàn phần :
* Hoạt tải được phân thành các trường hợp như sau:
- Hoạt tải 1:
- Hoạt tải 2:
- Hoạt tải 3 :
II. TÍNH TOÁN NộI LỰC TRONG DẦM:
Tính toán nội lực dầm trục B bằng phần mềm tính kết cấu SAP2000 VERSION9
Kết quả tính toán được thể hiện như sau :
BẢNG TÍNH TOÁN NỘI LỰC TRƯỜNG HỢP TĨNH TẢI
NHỊP
TIẾT DIỆN
TH TẢI TRỌNG
Q (KN)
M (KN.m)
1
0
TT
122.64
0.00
1
1.95
TT
45.35
163.80
1
3.9
TT
-31.94
176.88
1
5.85
TT
-109.23
39.25
1
7.8
TT
-186.52
-249.10
2
0
TT
161.68
-249.10
2
2
TT
80.84
-6.59
2
4
TT
0.00
74.25
2
6
TT
-80.84
-6.59
2
8
TT
-161.68
-249.10
3
0
TT
186.52
-249.10
3
1.95
TT
109.23
39.25
3
3.9
TT
31.94
176.88
3
5.85
TT
-45.35
163.80
3
7.8
TT
-122.64
0.00
BIỂU ĐỒ M (N.m)
BIỂU ĐỒ Q (N)
BẢNG TÍNH TOÁN NỘI LỰC TRƯỜNG HỢP HOẠT TẢI 1
NHỊP
TIẾT DIỆN
TH TẢI TRỌNG
Q (KN)
M (KN.m)
1
0
HT1
37.89
0.00
1
1.95
HT1
16.08
52.62
1
3.9
HT1
-5.73
62.71
1
5.85
HT1
-27.54
30.28
1
7.8
HT1
-49.35
-44.68
2
0
HT1
6.99
-44.68
2
2
HT1
6.99
-30.71
2
4
HT1
6.99
-16.73
2
6
HT1
6.99
-2.76
2
8
HT1
6.99
11.22
3
0
HT1
-1.44
11.22
3
1.95
HT1
-1.44
8.41
3
3.9
HT1
-1.44
5.61
3
5.85
HT1
-1.44
2.80
3
7.8
HT1
-1.44
0.00
BIỂU ĐỒ M (N.m)
BIỂU ĐỒ Q (N)
BẢNG TÍNH TOÁN NỘI LỰC TRƯỜNG HỢP HOẠT TẢI 2
NHỊP
TIẾT DIỆN
TH TẢI TRỌNG
Q (KN)
M (KN.m)
1
0
HT2
-4.70
0.00
1
1.95
HT2
-4.70
-9.16
1
3.9
HT2
-4.70
-18.32
1
5.85
HT2
-4.70
-27.48
1
7.8
HT2
-4.70
-36.65
2
0
HT2
45.40
-36.65
2
2
HT2
22.70
31.46
2
4
HT2
0.00
54.16
2
6
HT2
-22.70
31.46
2
8
HT2
-45.40
-36.65
3
0
HT2
4.70
-36.65
3
1.95
HT2
4.70
-27.48
3
3.9
HT2
4.70
-18.32
3
5.85
HT2
4.70
-9.16
3
7.8
HT2
4.70
0.00
BIỂU ĐỒ M (N.m)
BIỂU ĐỒ Q (N)
BẢNG TÍNH TOÁN NỘI LỰC TRƯỜNG HỢP HOẠT TẢI 3
NHỊP
TIẾT DIỆN
TH TẢI TRỌNG
Q (KN)
M (KN.m)
1
0
HT3
1.44
0.00
1
1.95
HT3
1.44
2.80
1
3.9
HT3
1.44
5.61
1
5.85
HT3
1.44
8.41
1
7.8
HT3
1.44
11.22
2
0
HT3
-6.99
11.22
2
2
HT3
-6.99
-2.76
2
4
HT3
-6.99
-16.73
2
6
HT3
-6.99
-30.71
2
8
HT3
-6.99
-44.68
3
0
HT3
49.35
-44.68
3
1.95
HT3
27.54
30.28
3
3.9
HT3
5.73
62.71
3
5.85
HT3
-16.08
52.62
3
7.8
HT3
-37.89
0.00
BIỂU ĐỒ M (N.m)
BIỂU ĐỒ Q(N.m)
III. TỔ HỢP NỘI LỰC :
Sau khi tính toán nội lực do tĩnh tải và các trường hợp hoạt tải gây ra trên dầm, ta tiến hành tổ hợp nội lực để được nội lực nguy hiểm nhất, từ đó bố trí cốt thép cho dầm.
BẢNG TỔ HỢP MOMENT M DẦM D2
Phần tử
Tiết diện
Trường hợp tải trọng
TT
HT1
HT2
HT3
Mmin
Mmax
1-3
0
0
0.000
0.00
0.0000
0.00
0.00
3.9
98.96
62.71
-18.32
5.61
-18.32
98.96
7.8
-124.52
-44.68
-36.65
11.22
-124.52
11.22
3-4
0
-249.10
-44.68
-36.65
11.22
-249.10
11.22
4
74.25
-16.73
54.16
-16.73
-16.73
74.25
8
-249.10
11.22
-36.65
-44.68
-249.10
11.22
4-6
0
-249.10
11.22
-36.65
-44.68
-249.10
11.22
3.9
176.88
5.61
-18.32
62.71
-18.32
176.88
7.8
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
BẢNG TỔ HỢP LỰC CẮT Q DẦM D2
Phần tử
Tiết diện
Trường hợp tải trọng
TT
HT1
HT2
HT3
Qmin
Qmax
1-3
0
122.644
37.889
-4.70
1.4380
-4.70
122.64
3.9
-31.94
-5.73
-4.70
1.44
-31.94
1.44
7.8
-186.52
-49.35
-4.70
1.44
-186.52
1.44
3-4
0
161.68
6.99
45.40
-6.99
-6.99
161.68
1.95
0.00
6.99
0.00
-6.99
-6.99
6.99
5.85
-161.68
6.99
-45.40
-6.99
-161.68
6.99
4-6
7.8
186.52
-1.44
4.70
49.35
-1.44
186.52
2
31.94
-1.44
4.70
5.73
-1.44
31.94
6
-122.64
-1.44
4.70
-37.89
-122.64
4.70
V. TÍNH TOÁN CỐT THÉP DẦM TRỤC A:
1. Chọn vật liệu :
- Bêtông cấp độ bền B20 có Rb = 11,5 MPa, Rbt = 0,9 MPa.
- Cốt thép AII có Rs = Rsc= 280 MPa.
2. Tính cốt thép dọc:
a.Với tiết diện chịu mômen âm:
Cánh nằm trong vùng kéo nên ta tính theo tiết diện chữ nhật bxh = 25 x 65 cm.
Chọn a0 = 4 cm Þ ho = 65 - 4= 61 cm.
Tính giá trị:
am = £ αR.
Tính dầm theo sơ đồ đàn hồi nên kiểm tra theo điều kiện hạn chế: αm £ αR. Với bêtông B20, thép AII ta có: xR = 0,62 Þ αR = 0,429 Þ z= 0,69.
Tra hệ số z theo phụ lục hoặc tính toán :
z = 0,5.( 1+ )
Diện tích cốt thép:
As =
Sau khi tính toán được As ta kiểm tra tỷ lệ cốt thép :
+ m% = .100% ³ mmin = 0,1%
+ m% £ mmax = = = 2,54%.
b. Đối với tiết diện chịu mômen dương:
Cánh nằm trong vùng nén nên ta tính theo tiết diện chữ T. Bề rộng cánh dùng trong tính toán là bf’ = b + 2.Sc.
Trong đó: Sc được lấy theo trị số bé nhất trong 2 trị số sau :
- khoảng cách giữa 2 mép trong của dầm: .7,8 = 3,9 m.
- nhịp dầm: .7,8 = 1,3 m.
- 9hf = 9.0,13 = 1,17 m.
Chọn Sc = 1,3 m Þ bc = 0,25 + 2 . 1,17 = 2,59 m.
Chọn a = 4cm Þ ho = 65 – 4 = 61 cm.
Xác định trục trung hoà :
Mf = Rb.bf’.hf’.(hf’ – 0,5hf’) = 11,5.259.13.(61 - 0,5.13) = 2110267 daN.cm = 211027 N.m.
Kiểm tra trục trung hoà qua bụng hay qua cánh:
+ Mf ³ M: Trục trung hoà qua cánh Þ Tính như tiết diện chữ nhật bfx h.
+ Mf < M: Trục trung hoà đi qua sườn
Tính: αm = .
Tra bảng phụ lục 9-Sách KẾT “CẤU BÊTÔNG CỐT THÉP”,trang 373
có x .
Xác định As theo công thức : As = [x.b.ho + (bf’ – b)hf’].
Kiểm tra hàm lượng cốt thép: m% =%.
2. Tính cốt thép ngang:
Ta tính với tiết diện chịu lực cắt lớn nhất. Tại tiết diện bên trái gối 2 có:
Qmax = 186520 (N).
Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nén chính:
Qmax £ 0,3.φω1.φb1.Rb.b.h0.
=> Nếu không thoả mãn phải tăng kích thước tiết diện hoặc tăng cấp độ bền của bêtông.
+ φω1 = 1+ 5αμω ≤ 1,3.
α =
μω =
( Giả thiết trước cốt đai Ø 6, S = 150mm).
φω1 = 1+ 5αμω = 1+5.7,778.0,0015 = 1,058 <1,3
+ φb1 = 1- β.Rb = 1- 0,01.11,5 = 0,885. (β = 0,01 với bêtông nặng)
=> 0,3.φω1.φb1.Rb.b.h0 = 0,3.1,058.0,885.11,5.250.610= 492626 (N) > Qmax
=> thoả mãn.
Kiểm tra khả năng chịu cắt của bêtông tại gần gối tựa khi không bố trí cốt đai.
Qmax ≤ 2,5Rbt.b.h0
VP = 2,5.0,9.250. 610 = 33125 N > Qmax
Tính toán khoảng cách cốt đai Stt :
Điều kiện cường độ trên tiết diện nghiêng khi chỉ dùng cốt đai chịu lực cắt :
Q ≤ Qb + Qsw
Trong đó : Qsw = ∑ Rsw + Asw = qsw.c;
qsw =
Tính Mb = φb2.(1+φf + φn).Rbt.b.h02
φf = 0 vì tiết diện là chữ nhật;
φn = 0 vì không có lực nén hoặc kéo ;
φb2 = 2 đối với bêtông nặng.
Mb = 2.1. 90.25.612 = 16744500 N.cm =167445N.m
Tính q1 = g + = 40419 + = 46011(N/m).
(Với g và p lấy tại nhịp 3-4)
Tính Qb1 = 175548(N).
292580 (N) > Qmax = 186520 (N).
=>qsw = = = 5931 (N/m) = 5,931 N/mm
Tính q0 = (N/m) >qsw = 5931 (N/m).
=> Lấy qsw = = 5,931 0 (N/mm) để tính khoảng cách cốt đai
Chọn đai Ø 6, 2 nhánh, tính khoảng cách cốt đai ở khu vực gần gối tựa :
Stt = mm.
Tính Smax = = 673 mm.
Chọn khoảng cách cốt đai không được vượt quá Stt và Smax đồng thời thảo mãn yêu cầu cấu tạo như sau :
+ Với h = 500 mm > 450 mm thì Sct < h/3 = 166mm và 300mm
+ Đoạn giữa nhịp Sct < 3h/4 = 375mm và 500mm.
Vậy chọn khoảng cách cốt đai cho tất cả các nhịp như sau :
- Trong khoảng 1/4 nhịp gần gối tựa Ø 6,2 nhánh, S = 200mm.
- Trong đoạn giữ nhịp Ø 6,2 nhánh, S = 200mm
3. Tính cốt đai chịu lực giật đứt :
Chỗ dầm phụ gác lên dầm chính cần tính toán cốt đai chịu lực giật đứt do tải trọng của dầm phụ gây ra.
F.≤ ∑Rsw.Asw.
Trong đó : F : Lực giậc đứt do tải trọng của dầm phụ gây ra
hs : Khoảng cách từ vị trí đặt lực đến trọng tâm cốt dọc.
∑Rsw.Asw : Tổng lực cắt chịu bởi cốt đai đặt thêm trong vùng giật đứt
* Với nhịp 3-4 :
F = g + p = 40419 + 11350,4 = 51769,4 (N).
hs = h0 + 100 – 650/2 = 385 mm
Rsw = 175 MPa
∑Asw = 60,34 mm2.
Chọn mỗi bên 2 lớp đai Ø6 có ∑Asw = 2.28,3 = 56,6 mm2
Bố trí cốt thép thể hiện trê`n bản vẽ KC02.