Thông tin liên lạc đóng vai trò hết sức quan trọng đời sống hằng ngày của
chúng ta. Để truyền đi những thông điệp xa hơn, chúng ta phải cần đến những hệ
thống truyền tín hiệu. Nó mang lại sự thuận tiện cho con người. Ngày nay với sự phát
triển mạnh mẽ của khoa học-kỹ thuật và công nghệ thì kỹ thuật vô tuyến và điều khiển
tự động ngày càng được quan tâm và ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực. Ngày
nay điều khiển vô tuyến không còn là một vấn đề quá khó khăn và phức tạp nữa.
Ở Việt nam thì thì lĩnh vực vô tuyến cũng đã và đang phát triển mạnh mẽ. Nó
góp phần vào sự phát triển chung của đất nước. Vì vậy xuất phát từ những nhu cầu tất
yếu của cuộc sống, việc điều khiển vô tuyến đã trở nên phổ biến. Hiện nay, cũng có rất
nhiều thiết bị khác nhau làm nhiệm vụ đó từ thiết bị đơn giản đến phức tạp như điều
khiển bằng hồng ngoại, bằng RF, bằng máy tính, bằng thiết bị di động
Với việc tìm hiểu nhu cầu thực tế xã hội, nhằm góp phần vào phục vụ nhu cầu
ngày càng cao đời sống con người. Đồng thời được sự giúp đỡ, hướng dẫn của giáo
viên chuyên môn và vận dụng các kiến thức đã học như lập trình, vi điều khiển, giao
tiếp máy tính, kỹ thuật vô tuyến vào thực tế. Em đã chọn đề tài: “ỨNG DỤNG SÓNG
CAO TẦN VÀO ĐIỀU KHIỂN ROBOT” để trước tiên là làm cơ sở tốt nghiệp và
sau đó là tổng kết lại toàn bộ kiến thức đã học trong suốt 5 năm trên giảng đường đại
học. Do thời gian tìm hiểu, kiến thức và trình độ có hạn, cũng như vấn đề tài chính eo
hẹp. Nên em chỉ “Thiết kế và thi công Robot có thể di chuyển và thực hiện một số lệnh
đơn giản bằng cách điều khiển Robot từ xa bằng sóng cao tần”
80 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 3006 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Ứng dụng sóng cao tần vào điều khiển robot, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ỨNG DỤNG SÓNG CAO TẦN VÀO
ĐIỀU KHIỂN ROBOT
GVHD: CÔ VÕ THỊ THU HỒNG
SVTH: LÊ TRUNG HIẾU
MSSV: 40600684
Tp HCM, tháng 1/2011
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
ỨNG DỤNG SÓNG CAO TẦN VÀO
ĐIỀU KHIỂN ROBOT
ỨNG DỤNG SÓNG CAO TẦN VÀO ĐIỀU KHIỂN ROBOT
GVHD: Cô Võ Thị Thu Hồng
SVTH : Lê Trung Hiếu
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay khoa học-kỹ thuật và công nghệ phát triển một cách nhanh chóng về
mọi mặt, đặt biệt là ngành điện- điện tử viễn thông, nó đã góp một phần không thể
thiếu trong cuộc sống của mỗi chúng ta. Đặc biệt với sự ra đời của kỹ thuật vô tuyến,
nó đã giúp cho cuộc sống chúng ta tiện nghi, thoải mái hơn và giúp cho con người
thâm nhập, khám phá, chinh phục những nơi không thể trực tiếp đặt chân đến được.
Nhiều ứng dụng của kỹ thuật vô tuyến vào các lĩnh vực nghiên cứu, sản xuất, đời sống
đã góp phần rất hiệu quả và làm thay đổi mạnh mẽ đời sống của toàn nhân loại.
Hiện nay kỹ thuật vô tuyến đã được ứng dụng hầu hết nhiều quốc gia trên thế
giới. Nó được ứng dụng để truyền tín hiệu, truyền dữ liệu, điều khiển từ xa…Ở nước
ta kỹ thuật vô tuyến cũng đã được sử dụng rộng rãi song vẫn còn hạn chế vì sự phức
tạp ở khâu thi công, khoảng cách truyền, sự chính xác, vấn đề nhiễu nên hiệu quả đạt
được chưa cao. Tuy nhiên với lòng đam mê, ham học hỏi, tính sáng tạo ở lĩnh vực mới
này, bên cạnh đó bản thân em khi thi công luận văn cũng mong muốn tạo ra một sản
phẩm có tính ứng dụng, đồng thời cũng là dịp đánh giá lại kiến thức đã học trong suốt
quá trình học tập trên giảng đường đại học. Em nhận thấy việc ứng dụng kỹ thuật vô
tuyến vào việc điều khiển robot là một đề tài hết sức lý thú nên em quyết định chọn đề
tài “ỨNG DỤNG SÓNG CAO TẦN VÀO ĐIỀU KHIỂN ROBOT” để thiết kế và
thi công.
Quá trình thực hiện đề tài em đã học hỏi thêm nhiều kiến thức mới, củng cố lại
kiến thức đã học và cũng như một thái độ làm việc nghiêm túc, độc lập. Luận văn này
hoàn thành là tâm huyết của em trong một thời gian dài và cũng như một lời cảm ơn
gửi đến Thầy Cô đã tận tình hướng dẫn em.
Trong quá trình thực hiện đề tài vẫn còn nhiều hạn chế do một số yếu tố khách
quan. Vì vậy em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ quý Thầy Cô để luận văn
có thể được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cám ơn.
Sinh viên thực hiện:
Lê Trung Hiếu
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Nội dụng luận văn của sinh viên gồm có những phần chính như sau:
Chương 1: Giới thiệu tổng quan về đề tài. Chương này sẽ giới thiệu tầm
quan trọng của truyền thông vô tuyến, một số yêu cầu kỹ thật và đặc tính kỹ thuật mà
robot điều khiển cần phải có. Cuối chương sẽ đề ra mục đích mà luận văn hướng
đến.
Chương 2: Giới thiệu một số vấn đề lý thuyết cần thiết cho việc thực hiện luận
văn như: tổng quan về thu phát vô tuyến, phương pháp điều chế FSK, từ đó giới thiệu
những linh kiện mà luận văn sử dụng như: MCU 89v51RD2xx, Module RF
HMTR/TTL.
Chương 3: Thiết kế robot wireless và mạch điều khiển. Chương này sẽ trình
bày mạch điện điều khiển robot kết hợp với Module RF, PC, bàn phím,v..v... Những
mạch điện này được sử dụng trong khi thi công phần cứng.
Chương 4: Chương trình điều khiển robot wireless. Chương này sẽ trình bày
các module chính của chương trình điều khiển robot wireless.
MỤC LỤC
Trang
Chương 1: DẪN NHẬP
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
1.2. TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐỀ TÀI ................................................................. 1
1.3. YÊU CẦU VÀ ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT ........................................................... 2
1.4. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU............................................................................... 3
Chương 2: CÁC VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN VÀ LINH KIỆN
SỬ DỤNG
2.1. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỪ XA ................................................................... 5
2.1.1. GIỚI THIỆU ............................................................................................ 5
2.1.2. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỪ XA BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN ............. 5
2.1.3. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ ................................................... 8
2.2. LÝ THUYẾT VỀ ĐIỀU CHẾ ............................................................................ 8
2.2.1. GIỚI THIỆU ............................................................................................ 8
2.2.2. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ FSK (frequency shift keying)..................... 9
2.2.2.1. Phương pháp hoạt động của phương pháp FSK............................ 9
2.2.2.2. Phương trình toán học của FSK ................................................. 10
2.3. NHỮNG LINH KIỆN SỬ DỤNG ................................................................ 11
2.3.1. IC THU PHÁT RF:HM-TR 915 ............................................................. 11
2.3.1.1. Giới thiệu................................................................................... 11
2.3.1.2. Các đặc điểm kỹ thuật................................................................ 11
2.3.1.3. Các lĩnh vực ứng dụng ............................................................... 11
2.3.1.4. Mạch và sơ đồ chân ................................................................... 12
2.3.1.5. Chức năng các chân ................................................................... 13
2.3.1.6. Các thông số cơ bản................................................................... 14
2.3.1.7. Thiết lập hoạt động .................................................................... 14
2.3.2. VI ĐIỀU KHIỂN HỌ 8051..................................................................... 18
2.3.2.1. Dải đếm lập trình được PCA (Programmable Counter Array) .... 18
2.3.2.2. Timer 2 ...................................................................................... 27
2.3.3. IC GIAO TIẾP MAX232........................................................................ 34
2.3.4. CÁC PHẦN TỬ ĐIỀU KHIỂN CÁCH LY ............................................ 34
2.3.4.1. Opto Transistor (4N35).............................................................. 34
2.3.4.2. Relay 12V.................................................................................. 35
Chương 3: MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ROBOT
3.1. TỔNG QUÁT VỀ PHẦN CỨNG..................................................................... 36
3.1.1. SƠ ĐỒ KHỐI MẠCH PHÁT VÀ CHỨC NĂNG TỪNG KHỐI ............ 36
3.1.2. SƠ ĐỒ KHỐI MẠCH THU VÀ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA TỪNG
KHỐI ..................................................................................................... 37
3.2. KHỐI NGUỒN ................................................................................................ 44
3.3. MODULE MCU............................................................................................... 40
3.4. MODULE CHUYỂN ĐỔI TÍN HIỆU.............................................................. 41
3.5. MODULE BÀN PHÍM..................................................................................... 42
3.6. MODULE LÁI ĐỘNG CƠ .............................................................................. 43
3.7. KHỐI CÁCH LY NGUỒN TẢI ....................................................................... 44
3.8. KHỐI KHUẾCH ĐẠI DÒNG ÁP IC2803........................................................ 44
3.9. BÀN PHÍM ĐIỀU KHIỂN BẰNG TAY .......................................................... 45
3.10. LAYOUT CHO MẠCH ĐIỀU KHIỂN ROBOT ............................................ 47
3.10.1. TOP LAYER ........................................................................................ 47
3.10.2. BOT LAYER........................................................................................ 48
3.10.3. SST LAYER (LỚP LINH KIỆN) ......................................................... 49
3.10.4. MẠCH THỰC TẾ ................................................................................ 50
3.10.5. ROBOT SAU KHI THI CÔNG ............................................................ 51
3.11. LAYOUT CHO MẠCH BẰNG TAY ............................................................ 52
3.11.1. TOP LAYER (MẠCH ĐIỀU KHIỂN BẰNG TAY) ............................. 52
3.11.2. BOT LAYER (MẠCH ĐIỀU KHIỂN BẰNG TAY) ............................ 52
3.11.3. MẠCH THỰC TẾ ................................................................................ 53
3.11.4. MẠCH SAU KHI THI CÔNG .............................................................. 54
3.12. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI........................................................................................ 55
Chương 4: PHẦN MỀM VÀ CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN
4.1. PHẦN MỀM DOCK LIGHT............................................................................ 56
4.2. CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN .................................................................... 56
4.2.1. CHƯƠNG TRÌNH CHÍNH Main.c.......................................................... 56
4.2.2. HEADER declare.h ................................................................................. 57
4.2.3. HEADER define_sfr_const.h................................................................... 58
4.2.4. MODULE init_PCA_timer.c ................................................................... 60
4.2.5. MODULE delay_func.c........................................................................... 61
4.2.6. MODULE init_UART.c .......................................................................... 62
4.2.7. MODULE process_motor.c ..................................................................... 63
4.2.8. MODULE moving.c ................................................................................ 65
4.2.9. MODULE action.c .................................................................................. 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH SÁCH LIỆT KÊ HÌNH
Hình 2.1: Sơ đồ khối mạch phát vô tuyến
Hình 2.2: Sơ đồ khối mạch thu vô tuyến
Hình 2.3: Dạng sóng của phương pháp điều chế FSK
Hình 2.4: Phổ tần của phương pháp điều chế FSK
Hình 2.5: Hình ảnh về module theo chuẩn RS232
Hình 2.6: Hình ảnh về module theo chuẩn TTL
Hình 2.7: Sơ đồ chân tổng quát của module
Hình 2.8: Sơ đồ kết nối giữa module và thiết bị thu phát
Hình 2.9: Sơ đồ giao tiếp giữa module với cổng COM
Hình 2.10: Sơ đồ giao tiếp giữa modu với MAX232
Hình 2.11: Hình minh họa cho giao diện của chương trình HM-TR SETUP UTILITY
Hình 2.12: Hình dạng 3 chiều của module
Hình 2.13: Hình dạng module khi nhìn từ trên xuống
Hình 2.14: Hình dạng module khi nhìn ngang
Hình 2.15: PCA Modules
Hình 2.16: Các bit cờ ngắt của PCA
Hình 2.17: PCA hoạt động ở chế độ 16-bit Capture
Hình 2.18: PCA hoạt động ở chế độ 16-bit timer
Hình 2.19: PCA hoạt động ở chế độ High-Speed Output
Hình 2.20: PCA hoạt động ở chế độ Pulse Width Modulator
Hình 2.21: PCA Watchdog Timer
Hình 2.22: Timer 2 Capture mode
Hình 2.23: Timer 2 Auto-reload mode (DCEN = 0)
Hình 2.24: Timer 2 Auto-reload mode (DCEN = 1)
Hình 2.25: Timer 2 Programmable Clock-out mode
Hình 2.26: Timer 2 Baudrate Generator
Hình 2.27: Sơ đồ chân và sơ đồ logic IC MAX232
Hình 2.28: Sơ đồ chân OPTO TRANSISTOR 4N35
Hình 3.1: Sơ đồ khối board điều khiển (master)
Hình 3.2: Sơ đồ khối mạch thu
Hình 3.3: Sơ đồ nguyên lí khối nguồn
Hình 3.4: Sơ đồ nguyên lí phần điều khiển của mạch
Hình 3.5: Sơ đồ nguyên lý của MAX232
Hình 3.6: Bàn phím chọn chương trình
Hình 3.7: Nguyên lý mạch lái động cơ
Hình 3.8: Điều khiển động cơ với relay hỗ trợ đảo chiều
Hình 3.9: Khối cách ly dùng opto
Hình 3.10: Khối khuếch đại dòng áp IC2803
Hình 3.11: Đặc tính IC2803
Hình 3.12: Bàn phím điều khiển bằng tay
Hình 3.13: TOP Layer
Hình 3.14: BOT Layer
Hình 3.15: SST Layer (lớp linh kiện)
Hình 3.16: Mạch thực tế
Hình 3.17: ROBOT sau khi thi công
Hình 3.18: TOP Layer (Mạch điều khiển bằng tay)
Hình 3.19: BOT Layer (Mạch điều khiển bằng tay)
Hình 3.20: Mạch bằng tay sau thi công
DANH SÁCH LIỆT KÊ BẢNG
Bảng 2.1: Chức năng các chân
Bảng 2.2: Các thông số cơ bản
Bảng 2.3: Thanh ghi CMOD
Bảng 2.4: Tóm tắt chức năng các bit của thanh ghi CMOD
Bảng 2.5: Chọn nguồn xung nhịp cho PCA
Bảng 2.6: Thanh ghi CCON
Bảng 2.7: Tóm tắt chức năng các bit của thanh ghi CCON
Bảng 2.8: Thanh ghi CCAPM
Bảng 2.9: Tóm tắt chức năng các bit của thanh ghi CCAPMn
Bảng 2.10: Thanh ghi T2MOD
Bảng 2.11: Tóm tắt chức năng các bit thanh ghi T2MOD
Bảng 2.12: Thanh ghi T2CON
Bảng 2.13: Tóm tắt chức năng các bit thanh ghi T2CON
Bảng 2.14: Tóm tắt cách thức khởi tạo chế độ hoạt động cho timer 2
Bảng 2.15: Giá trị nạp ở một số baudrate thông dụng
Bảng 3.1: Hoạt động của IC 74151
ỨNG DỤNG SÓNG CAO TẦN VÀO ĐIỀU KHIỂN ROBOT
GVHD: Cô Võ Thị Thu Hồng 1
SVTH: Lê Trung Hiếu
Chương 1
DẪN NHẬP
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Thông tin liên lạc đóng vai trò hết sức quan trọng đời sống hằng ngày của
chúng ta. Để truyền đi những thông điệp xa hơn, chúng ta phải cần đến những hệ
thống truyền tín hiệu. Nó mang lại sự thuận tiện cho con người. Ngày nay với sự phát
triển mạnh mẽ của khoa học-kỹ thuật và công nghệ thì kỹ thuật vô tuyến và điều khiển
tự động ngày càng được quan tâm và ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực. Ngày
nay điều khiển vô tuyến không còn là một vấn đề quá khó khăn và phức tạp nữa.
Ở Việt nam thì thì lĩnh vực vô tuyến cũng đã và đang phát triển mạnh mẽ. Nó
góp phần vào sự phát triển chung của đất nước. Vì vậy xuất phát từ những nhu cầu tất
yếu của cuộc sống, việc điều khiển vô tuyến đã trở nên phổ biến. Hiện nay, cũng có rất
nhiều thiết bị khác nhau làm nhiệm vụ đó từ thiết bị đơn giản đến phức tạp như điều
khiển bằng hồng ngoại, bằng RF, bằng máy tính, bằng thiết bị di động…
Với việc tìm hiểu nhu cầu thực tế xã hội, nhằm góp phần vào phục vụ nhu cầu
ngày càng cao đời sống con người. Đồng thời được sự giúp đỡ, hướng dẫn của giáo
viên chuyên môn và vận dụng các kiến thức đã học như lập trình, vi điều khiển, giao
tiếp máy tính, kỹ thuật vô tuyến vào thực tế. Em đã chọn đề tài: “ỨNG DỤNG SÓNG
CAO TẦN VÀO ĐIỀU KHIỂN ROBOT” để trước tiên là làm cơ sở tốt nghiệp và
sau đó là tổng kết lại toàn bộ kiến thức đã học trong suốt 5 năm trên giảng đường đại
học. Do thời gian tìm hiểu, kiến thức và trình độ có hạn, cũng như vấn đề tài chính eo
hẹp. Nên em chỉ “Thiết kế và thi công Robot có thể di chuyển và thực hiện một số lệnh
đơn giản bằng cách điều khiển Robot từ xa bằng sóng cao tần”.
1.2 TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐỀ TÀI
Đây là một đề tài có ý nghĩa rất lớn trong việc ôn lại, vận dụng và đánh giá
những kiến thức đã học áp dụng vào thực tế sau một thời gian dài học tập tại trường
Đại Học Bách Khoa.
Trong khi tìm hiểu một số vấn đề được đưa ra nghiên cứu như:
ỨNG DỤNG SÓNG CAO TẦN VÀO ĐIỀU KHIỂN ROBOT
GVHD: Cô Võ Thị Thu Hồng 2
SVTH: Lê Trung Hiếu
Với những môi trường nguy hiểm có bức xạ cao, nhiệt độ hay có nồng độ
độc tố cao, sử dụng robot điều khiển từ xa là một giải pháp rất hiệu quả và
triệt để.
Trong nhà máy sản xuất, việc điều khiển thiết bị ở những nơi nguy hiểm
độc hại cho sức khoẻ con người, nên sử dụng các thiết bị điều khiển từ xa.
Trong lĩnh vực dân dụng, nhiều thiết bị như hệ thống chiếu sáng, cửa ra
vào, quạt máy, hệ thống điều hoà nhiệt độ, thiết kế nhà thông minh… cũng
có thể được ứng dụng để điều khiển từ xa.
Từ những lý do đó cho thấy việc nghiên cứu, thực hiện đề tài này có một ý
nghĩa rất quan trọng. Việc ứng dụng đề tài vào điều khiển từ xa sẽ đảm bảo an toàn
cho người điều khiển. Nếu ứng dụng vào sản xuất kinh tế sẽ mang lại hiệu quả kinh tế
cao. Ứng dụng vào thiết bị điện gia dụng sẽ làm cho cuộc sống tiện nghi, thoải mái,
hiện đại hơn.
Về mặt khoa học, đề tài vận dụng kiến thức và kỹ thuật trong lĩnh vực điện
tử, viễn thông, tự động nhằm giải quyết công việc cụ thể một cách hiệu quả
nhất.
Tính thực tế đặt ra là thiết lập hệ thống điều khiển Robot hay các thiết bị
điện từ xa có giá thành rẻ hơn các thiết bị khác trên thị trường.
1.3 YÊU CẦU VÀ ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT
Yêu cầu
Robot có thể được điều khiển từ xa, khả năng mở rộng nhiều. Linh kiện sử dụng
giá thành thấp nhưng vẫn bảo đảm độ chính xác.
Đặc tính kỹ thuật
Với hệ thống 5 động cơ và phối hợp với sensor, robot có khả năng di chuyển
linh hoạt và khi nâng cấp có thể thao tác một số công việc.
Trên board mạch lắp sẵn module cảm biến biên độ áp sử dụng op-amp để sử
dụng robot được linh hoạt với các ứng dụng cần dò đường hay đọc nhiệt độ.
ỨNG DỤNG SÓNG CAO TẦN VÀO ĐIỀU KHIỂN ROBOT
GVHD: Cô Võ Thị Thu Hồng 3
SVTH: Lê Trung Hiếu
Module hiển thị led tích hợp sẵn trên board điều khiển, dùng 2 chân để quét 4
LED 7 đoạn, dùng để thể hiện trực tiếp các giá trị mà robot đo được, có thể là khoảng
cách di chuyển, nhiệt độ, độ bức xạ, v..v..
Robot có thể gắn thêm bệ đặt camera quan sát, khi gắn thêm camera quan sát,
người điều khiển robot có thể điều khiển robot mà ko cần phải trực tiếp quan sát.
Sử dụng 2 ac-quy sạc 12V để tạo 2 nguồn DC 12V và 24V:
Nguồn 12V sẽ qua 1 IC 7805 để cấp nguồn 5V DC cho module vi điều
khiển và LED 7 đoạn, 1 IC 7805 khác để cấp nguồn 5V DC cho các module
cảm biến.
Nguồn 12V trực tiếp cấp cho relay 12V để đảo dòng điều chỉnh chiều động
cơ.
Nguồn 24V cấp cho động cơ 24V qua 1 mạch lái FET, được điều xung
PWM.
1.4 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Việc thực hiện đề tài tốt nghiệp nhằm giúp sinh viên:
Củng cố lại kiến thức đã học.
Ứng dụng những kiến thức từ lý thuyết vào thực tiễn nhằm giải quyết một
vấn đề cụ thể.
Nâng cao trình độ kiến thức chuyên môn của người nghiên cứu.
Rèn luyện thói quen nghiên cứu, làm việc một cách nghiêm túc, khoa học
và suy nghĩ độc lập.
Giới thiệu một trong những ứng dụng rất hay của sóng vô tuyến vào điều
khiển mang lại những lợi ích cho con người.
Trong thời gian thực hiện đề tài nhiều khó khăn trở ngại phát sinh, điều đó
giúp sinh viên rèn luyện kiên nhẫn, vượt qua khó khăn.
Nhằm tạo ra một sản phẩm tương đối hoàn thiện góp phần phục vụ cho
công nghiệp và đời sống xã hội ngày nay.
ỨNG DỤNG SÓNG CAO TẦN VÀO ĐIỀU KHIỂN ROBOT
GVHD: Cô Võ Thị Thu Hồng 4
SVTH: Lê Trung Hiếu
Với sản phẩm tạo ra ngoài việc dùng điều khiển Robot còn có thể ứng dụng vào
điều khiển thiết bị gia đình, quản lý thiết bị trong các cơ quan trường học, nhà hàng
hay khách sạn … góp phần tiết kiệm chi phí và thời gian đi lại kiểm tra.
ỨNG DỤNG SÓNG CAO TẦN VÀO ĐIỀU KHIỂN ROBOT
GVHD: Cô Võ Thị Thu Hồng 5
SVTH: Lê Trung Hiếu
Chương 2
CÁC VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN
VÀ LINH KIỆN SỬ DỤNG
2.1 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỪ XA
2.1.1 GIỚI THIỆU
Hệ thống điều khiển từ xa là hệ thống truyền tín hiệu từ nơi này đến nơi khác
không cần dây dẫn. Tín hiệu thông tin cần truyền đi được chuyển thành tín hiệu điện, sau
đó mã hóa để truyền đi trong môi trường. Tại nơi thu tín hiệu sẽ được giải mã để tái tạo
lại thông tin ban đầu.
Việc điều chế tín hiệu điện trong hệ thống điều khiển từ xa là quá trình điều chế
tín hiệu thông tin vào sóng mang có tần số cao hơn để truyền đi. Tại máy thu tín hiệu sẽ
được loại bỏ thành phần sóng mang, chỉ nhận và xử lý để tái tạo lại tín hiệu thông tin.
Đây là quá trình giải điều chế.
2.1.2 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỪ XA BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN
Hệ thống điều khiển từ xa bằng sóng vô tuyến bao gồm một máy phát và một máy
thu.
+ Máy phát có nhiệm vụ phát ra lệnh điều khiển truyền ra môi trường dưới dạng
sóng điện từ mang theo tin tức điều khiển.
+ Máy thu thu tín hiệu từ môi trường sau đó xử lý tin tức và đưa ra lệnh điều
khiển đến mạch chấp hành. Đặc điểm của hệ thống này là đối với máy phát
phải dùng
+ Antena để bức xạ tín hiệu môi trường. Đối với máy thu thì cũng phải dùng
Antena để thu tín hiệu.
Sơ đồ khối mạch phát
ỨNG DỤNG SÓNG CAO TẦN VÀO ĐIỀU KHIỂN ROBOT
GVHD: Cô Võ Thị Thu Hồng 6
SVTH: Lê Trung Hiếu
Hình 2.1: Sơ đồ khối mạch phát vô tuyến
Giải thích sơ đồ khối
Khối phát lệnh điều khiển
Tạo ra các lệnh điều khiển bằng các phím. Phím có thể là phím đơn hoặc ma trận
phím.
Khối mã