Ở giai đoạn Phục Hƣng (thế kỷ XV -XVI),với chủ trƣơng
trong xã hội phải có "nhà nƣớc lý tƣởng, con ngƣời lý tƣởng
và đô thị lý tƣởng”,nhiều nghệ sĩ kiến trúc sƣ đã đƣa ra nhiều
phƣong án riêng để đƣa ra những quan điểm của mình về Đô
thị lý tƣởng.
17 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3381 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đô thị lý tưởng thời kỳ phục hưng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
Ở giai đoạn Phục Hƣng (thế kỷ XV-XVI),với chủ trƣơng
trong xã hội phải có "nhà nƣớc lý tƣởng, con ngƣời lý tƣởng
và đô thị lý tƣởng”,nhiều nghệ sĩ kiến trúc sƣ đã đƣa ra nhiều
phƣong án riêng để đƣa ra những quan điểm của mình về Đô
thị lý tƣởng.
II.ĐẶC ĐIỂM ĐÔTHỊ
Đa số các phương án đô thị lý
tưởng có hình dáng hình học với
mạng đường tán xạ kết hợp với ô cờ
và nhiều quan điểm mới mẻ như: phải
phù hợp với cơ năng của cuộc sống,
phải liên kết với môi trường tự nhiên
xung quanh…nhưng nhìn chung các
phương án còn phiến diện. Một số
phương án chỉ chú ý khía cạnh phòng
thủ hoặc thẩm mỹ mà
không nhìn nhận một cách toàn diện
đô thị như là một phạm trù kinh tế xã
hội.
Mặt bằng thành phố hình vuông
với hệ thống pháo đài 4 gốc. Pietro
Cattaneo
1.ĐÔ THỊ DẠNG HÌNH VUÔNG
2.ĐÔ THỊ DẠNG HÌNH TRÒN
THÀNH PHỐ MILANO THEO DẠNG
HÌNH TRÒN
THÀNH PHỐ CÓ ĐƯỜNG BAO
TRÒN
FRA GIOCONDO
3.ĐÔ THỊ DẠNG HÌNH NHIÈU CẠNH
Mặt bằng thành phố có hình nhiều
cạnh của. Bonaiuto Lirini
Thành phố lý tƣởng của Pietro
Cattanneo
-Nhiều cạnh chia theo ô cờ
Thành phố lý tửơng của
Francesco di Giorgios Martirii
Thành phố lý tƣởng của Vicenzo
Scamozzi
-Nhiều cạnh theo dạng xoắn ốc
Mặt bằng thành phố dạng xoắn ốc của Francesco đi
Giorgio Martini
III.MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU
BỘ MẶT CỦA ĐÔ THỊ THỜI KỲ PHỤC HƢNG ĐÃ THAY ĐỔI
RẤT MẠNH MẼ, SỐ LƢỢNG VÀ CHẤT LƢỢNG KIẾN TRÚC
TĂNG LÊN, HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ TRANG TRÍ KIẾN
TRÚC PHONG PHÚ. TUY NHIÊN, DO ĐIỀU KIỆN ĐẶC THÙ
CỦA MỘT GIAI ĐOẠN CHUYỂN TIẾP NÊN THÀNH TỰU
LỚN NHẤT CỦA VĂN MINH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ THỜI KỲ
PHỤC HƢNG CHỈ DỪNG LẠI Ở VIỆC XÂY DỰNG QUẢNG
TRƢỜNG VÀ CÁC PHƢƠNG ÁN ĐÔ THỊ KHÔNG TƢỞNG
MÀ KHÔNG XÂY DỰNG ĐƢỢC MỘT TỔNG THỂ ĐÔ THỊ
THỰC SỰ NÀO
Florence là thủ phủ của vùng
Tuscany ,nó đƣợc xem là “cái
nôi” của phong trào Phục Hƣng
Châu  với thành tựu rực rỡ về
hội họa và kiến trúc.
Florence sở hữu gần một nữa số
công trình kiến trúc cổ và các tác
phẩm nghệ thuật của Italy:Trung
tâm thành phố với cụm ba công
trình kiến trúc tôn giáo, đỉnh cao
là nhà thờ lớn Santa Maria del
Fiore;tháp chuông Giotto’s
Campanile;Nhà rửa tội Baptistery.
1.NHÀ THỜ SANTA MARIA DEL FIORE
Mái vòm tráng lệ này mất 16
năm để xây dựng,,khi hoàn
thành nặng 37.000 tấn,và
bao gồm hơn 4 triệu viên đá
sa thạch.
Mái vòm đƣợc tạo thành từ
hai hầm bát giác,với một bên
trong khác.Với hình dạng này
đƣợc quyết định bởi cấu
trúc.Mái vòm này củng có các
tính năng phù điêu kiến
trúc,tròn cửa sổ,trên đỉnh mái
vòm có quả cầu bằng đông đỏ
mạ vàng,bên trên là một cây
thánh giá.
Ngoài ra cạnh nhà thờ là tháp
chuông Giotto’s Campanile đứng
riêng cao 85m.Đối diện là nhà rữa
tội Baptistery,một trong những tòa
nhà cổ xƣa nhất thành phố đƣợc
xây dựng năm 1059-1128 theo lối
kiến trúc La Mã.
Nhà thờ Santa Maria del Fiore
thực sự trở thành biểu tƣợng
của thành phố Florence và một
trong những biểu tƣợng dể
nhận biết nhất của lối kiến trúc
2.SAINT PETER
• Quảng trƣờng Saint Peter
nằm trên vùng đất Vatican,
Rome,italia. Công trình
đƣợc khởi công vào ngày
18 tháng 4 năm 1506 và
hoàn thành vào ngày 18
tháng 11 năm 1626,trên
nền một nhà thờ cổ theo
lệnh của Giáo hoàng Julius
II và trong suốt 200 năm
đã trải qua nhiều đợt tái
thiết bởi các kiến trúc sƣ
• Quảng trƣờng nằm trong
thời Văn nghệ Phục hƣng
có quy mô lớn với các
chức năng xã hội, văn hoá,
tinh thần là chính
Nhà thờ thiên chúa giáo St.
Peter là nhà thờ mang kiến trúc
của cuối thời kỳ phục hƣng.
Nhà thờ St. Peters (chính xác
là nhà thờ xây kiểu có 2 dãy cột
giống pháp đình cổ La Mã) có
nội thất lớn nhất trong các nhà
thờ Thiên chúa giáo trên thế
giới có thể chứa hơn 60.000
ngƣời với diện tích 2,3ha.
Ý tƣởng của Bramante khá đơn giản: một
chữ thập kiểu Hy Lạp với những cánh toả ra
chung quanh mái vòm trung tâm
Công trình vòm làm gần nhƣ
hoàn toàn bằng đá nặng, công
trình vòm có đƣờng kính 42 m
và chiều cao 138 m,và trải qua
4 giai đoạn tái thiết.