Nhiều chuyên gia kinh tế và pháp luật của Việt Nam cho rằng khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ và sau đó khái niệm doanh nghiệp nhỏ và cực nhỏ được du nhập từ bên ngoài vào Việt Nam. Vấn đề tiêu chí doanh nghiệp vừa, nhỏ và cực nhỏ là trung tâm của nhiều cuộc tranh luận về sự phát triển của khu vực này trong nhiều năm qua. Định nghĩa về doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp nhỏ và cực nhỏ rừ ràng phải dựa trước tiên vào quy mô doanh nghiệp. Thông thường đó là tiêu chí về số nhân công, vốn đăng kí, doanh thu., các tiêu chí này thay đổi theo từng quốc gia, từng chương trỡnh phỏt triển khỏc nhau.
Ở Việt Nam đó giải quyết vấn đề định nghĩa này một phần nào. Công văn số 681 /CP-KTN ban hành ngày 20-6-1998 theo đó doanh nghiệp nhỏ và vừa là doanh nghiệp có số công nhân dưới 200 người và số vốn kinh doanh dưới 5 tỷ đồng (tương đương 378.000 USD - theo tỷ giá giữa VND và USD tại thời điểm ban hành công văn). Tiêu chí này đặt ra nhằm xây dựng một bức tranh chung về các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam phục vụ cho việc hoạch định chính sách. Trên thực tế tiêu chí này không cho phép phân biệt các doanh nghiệp vừa, nhỏ và cực nhỏ. Vỡ vậy, tiếp theo đó Nghị định số 90/2001/NĐ-CP đưa ra chính thức định nghĩa doanh nghiệp nhỏ và vừa như sau: “Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đó đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bỡnh hàng năm không quá 300 người”. Các doanh nghiệp cực nhỏ được quy định là có từ 1 đến 9 nhân công, doanh nghiệp có từ 10 đến 49 nhân công được coi là doanh nghiệp nhỏ.
55 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 5030 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở sản xuất kinh doanh độc lập, đó đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I
NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA DOANH NGHIỆP
VỪA VÀ NHỎ
1. Khái niệm của doanh nghiệp vừa và nhỏ
Nhiều chuyên gia kinh tế và pháp luật của Việt Nam cho rằng khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ và sau đó khái niệm doanh nghiệp nhỏ và cực nhỏ được du nhập từ bên ngoài vào Việt Nam. Vấn đề tiêu chí doanh nghiệp vừa, nhỏ và cực nhỏ là trung tâm của nhiều cuộc tranh luận về sự phát triển của khu vực này trong nhiều năm qua. Định nghĩa về doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp nhỏ và cực nhỏ rừ ràng phải dựa trước tiên vào quy mô doanh nghiệp. Thông thường đó là tiêu chí về số nhân công, vốn đăng kí, doanh thu..., các tiêu chí này thay đổi theo từng quốc gia, từng chương trỡnh phỏt triển khỏc nhau.
Ở Việt Nam đó giải quyết vấn đề định nghĩa này một phần nào. Công văn số 681 /CP-KTN ban hành ngày 20-6-1998 theo đó doanh nghiệp nhỏ và vừa là doanh nghiệp có số công nhân dưới 200 người và số vốn kinh doanh dưới 5 tỷ đồng (tương đương 378.000 USD - theo tỷ giá giữa VND và USD tại thời điểm ban hành công văn). Tiêu chí này đặt ra nhằm xây dựng một bức tranh chung về các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam phục vụ cho việc hoạch định chính sách. Trên thực tế tiêu chí này không cho phép phân biệt các doanh nghiệp vừa, nhỏ và cực nhỏ. Vỡ vậy, tiếp theo đó Nghị định số 90/2001/NĐ-CP đưa ra chính thức định nghĩa doanh nghiệp nhỏ và vừa như sau: “Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đó đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bỡnh hàng năm không quá 300 người”. Các doanh nghiệp cực nhỏ được quy định là có từ 1 đến 9 nhân công, doanh nghiệp có từ 10 đến 49 nhân công được coi là doanh nghiệp nhỏ.
2.Tiêu chí phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ
Trên thế giới, định nghĩa về doanh nghiệp vừa và nhỏ được hiểu và quy định khác nhau tuỳ theo từng nơi. Các tiêu chí để phân loại doanh nghiệp có hai nhóm: tiêu chí định tính và tiêu chí định lượng. Nhóm tiêu chí định tính dựa trên những đặc trưng cơ bản của doanh nghiệp như chuyên môn hoá thấp, số đầu mối quản lý ít, mức độ phức tạp của quản lý thấp... Các tiêu chí này có ưu thế là phản ánh đúng bản chất của vấn đề nhưng thường khó xác định trên thực tế. Do đó chúng thường được dùng làm cơ sở để tham khảo trong, kiểm chứng mà ít được sử dụng để phân loại trong thực tế. Nhóm tiêu chí định lượng có thể dựa vào các tiêu chí như số lao động, giá trị tài sản hay vốn, doanh thu, lợi nhuận. Trong đó:
Số lao động: có thể lao động trung bỡnh trong danh sỏch, lao động thường xuyên, lao động thực tế;
Tài sản hay vốn: có thể là tổng giá trị tài sản (hay vốn), tài sản (vốn) cố định, giá trị tài sản cũn lại;
Doanh thu: có thể là tổng doanh thu/năm, tổng giá trị gia tăng/năm (hiện nay có xu hướng sử dụng chỉ số này).
Trong các nước APEC tiêu chí được sử dụng phổ biến nhất là số lao động. Cũn một số tiờu chớ khỏc thỡ tuỳ thuộc vào điều kiện từng nước.
Tuy nhiên sự phân loại doanh nghiệp theo quy mô lại thường chỉ mang tính tương đối và phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:
Trỡnh độ phát triển kinh tế của một nước: trỡnh độ phỏt triển càng cao thỡ trị số cỏc tiờu chớ càng tăng lên. Ví dụ như một doanh nghiệp có 400 lao động ở Việt Nam không được coi là doanh nghiệp vừa và nhỏ nhưng lại được tính là SME ở CHLB Đức. Ở một số nước có trỡnh độ phát triển kinh tế thấp thỡ cỏc chỉ số về lao động, vốn để phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ thấp hơn so với các nước phát triển.
Tớnh chất ngành nghề: do đặc điểm của từng ngành, có ngành sử dụng nhiều lao động như dệt, may, có ngành sử dụng ít lao động nhưng nhiều vốn như hoá chất, điện... Do đó cần tính đến tính chất này để có sự so sánh đối chứng trong phân loại các SME giữa các ngành với nhau. Trong thực tế, ở nhiều nước, người ta thường phân chia thành hai đến ba nhóm ngành với các tiêu chí phân loại khác nhau. Ngoài ra có thể dùng khỏi niệm hệ số ngành (Ib) để so sánh đối chứng giữa các ngành khác nhau.
Vựng lónh thổ: do trỡnh độ phát triển khác nhau nên số lượng và quy mô doanh nghiệp cũng khác nhau. Do đó cần tính đến cả hệ số vùng (Ia) để đảm bảo tính tương thích trong việc so sỏnh quy mụ doanh nghiệp giữa cỏc vựng khỏc nhau.
Bảng : Tham khảo về tiêu chí doanh nghiệp vừa và nhỏ ở một số nước
TÊN NƯỚC
TIấU CHÍ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
ÚC
Sản xuất : dưới 100 LĐ
Phi sản xuất: dưới 20 LĐ
MỸ
Doanh nghiệp nhỏ: dưới 100 LĐ
Doanh nghiệp vừa: 101-499 LĐ
NHẬT
Sản xuất:dưới 300 LĐ hoặc dưới 100 triệu Yên
Bán lẻ, dịch vụ: dưới 50 LĐ hoặc dưới 10 triệu Yên
CHLB ĐỨC
Dưới 500 LĐ
ĐÀI LOAN
Công nghiệp, xây dựng: vốn góp dưới 40 triệu NT$, dưới 300 LĐ
Khai khoáng: vốn góp dưới 40 triệu NT$, dưới 500 LĐ
Thương mại, vận tải và dịch vụ khác: dưới 40 triệu NT$ doanh thu, dưới 50 LĐ
(Nguồn : tổng hợp từ dữ liệu sưu tầm được qua các trang web trên mạng)
Tớnh lịch sử: một doanh nghiệp trước đây được coi là lớn, nhưng với quy mô như vậy, hiện tại hoặc tương lai có thể được coi là vừa hoặc nhỏ. Như vậy trong việc xác định quy mô doanh nghiệp cần tính thêm hệ số tăng trưởng quy mô doanh nghiệp trung bỡnh (Id) trong từng giai đoạn. Hệ số này chỉ được sử dụng khi xác định quy mô doanh nghiệp cho các thời kỡ khỏc nhau.
Mục đích phân loại: khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ khác nhau tuỳ theo mục đích công việc phân loại.
Như vậy có thể xác định được quy mô doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc một ngành hoặc một địa bàn cụ thể theo công thức sau:
F(Sba) = Ib* Ia*Sa/ Id
Trong đó:
F(Sba): quy mụ một doanh nghiệp thuộc một ngành và trờn một lónh thổ cụ thể.
Ib,Ia,Id: tương ứng là hệ số vùng, ngành, hệ số tăng trưởng quy mô doanh nghiệp;
Sa : quy mô vừa và nhỏ chung trong một nước.
Cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ cú vai trũ quan trọng trong nền kinh tế một quốc gia, khu vực và toàn cầu. Cỏc ưu thế và nhược điểm của loại hỡnh doanh nghiệp này sẽ được trỡnh bày dưới đây nhằm đem lại một cái nhỡn sõu vào bản chất của loại hỡnh này, cho phộp ta định ra hướng đi rừ ràng trong việc xác định hướng phát triển cho loại hỡnh này.
3.Ưu thế của doanh nghiệp vừa và nhỏ:
Doanh nghiệp vừa và nhỏ cú những lợi thế rừ ràng, đó là khả năng thoả món nhu cầu cú hạn trong những thị trường chuyên môn hoá, khuynh hướng sử dụng nhiều lao động với trỡnh độ lao động kỹ thuật trung bỡnh thấp, đặc biệt là rất linh hoạt, có khả năng nhanh chóng thích nghi với các nhu cầu và thay đổi của thị trường. Doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể bước vào thị trường mới mà không thu hút sự chú ý của cỏc doanh nghiệp lớn (do quy mô doanh nghiệp nhỏ), sẵn sàng phục vụ ở những nơi xa xôi nhất, những khoảng trống vừa và nhỏ trên thị trường mà các doanh nghiệp lớn không đáp ứng vỡ mối quan tõm của họ đặt ở các thị trường có khối lượng lớn. Doanh nghiệp vừa và nhỏ là loại hỡnh sản xuất cú địa điểm sản xuất phân tán, tổ chức bộ máy chỉ đạo gọn nhẹ nên nó có nhiều điểm mạnh:
- Dễ dàng khởi sự, bộ máy chỉ đạo gọn nhẹ và năng động, nhạy bén với thay đổi của thị trường.
Doanh nghiệp chỉ cần một số vốn hạn chế, mặt bằng khụng lớn, các điều kiện sản xuất đơn giản là đó cú thể bắt đầu hoạt động. Vũng quay sản phẩm nhanh nờn cú thể sử dụng vốn tự cú, hoặc vay bạn bố, người thân dễ dàng. Bộ máy tổ chức gọn nhẹ linh hoạt, dễ quản lý, dễ quyết định. Đồng thời, do tính chất linh hoạt cũng như quy mô nhỏ cảu nó, doanh nghiệp có thể dễ dàng phát hiện thay đổi nhu cầu của thị trường, nhanh chóng chuyển đổi hướng kinh doanh, phát huy tính năng động sáng tạo, tự chủ, nhạy bén trong lựa chọn thay đổi mặt hàng. Từ đó doanh nghiệp sẽ tạo ra sự sống động trong phát triển kinh tế.
- Sẵn sàng đầu tư vào các lĩnh vực mới, lĩnh vực có mức độ rủi ro cao.
Đó là bởi vỡ cỏc doanh nghiệp loại này cú mức vốn đầu tư nhỏ, sử dụng ít lao động nên có khả năng mạo hiểm sẵn sàng mạo hiểm. Trong trường hợp thất bại thỡ cũng khụng bị thiệt hại nặng nề như các doanh nghiệp lớn, có thể làm lại từ đầu được. Bên cạnh đó các doanh nghiệp vừa và nhỏ có động cơ để đi vào các lĩnh vực mới này: do tính chất nhỏ bé về quy mô nên khó cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn trong sản xuất dây chuyền hàng loạt. Họ phải dựa vào lợi nhuận thu được từ các cuộc kinh doanh mạo hiểm.
- Dễ dàng đổi mới trang thiết bị, đổi mới công nghệ, hoạt động hiệu quả với chi phí cố định thấp.
Doanh nghiệp có nguồn vốn kinh doanh ít nên đầu tư vào các tài sản cố định cũng ít, do đó dễ tiến hành đổi mới trang thiết bị khi điều kiện cho phép. Đồng thời doanh nghiệp tận dụng được lao động dồi dào để thay thế vốn. Với chiến lược phát triển, đầu tư đúng đắn,sử dụng hợp lý cỏc nguồn lực của mỡnh, cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể đạt được hiệu quả kinh tế - xó hội cao, cũng như có thể sản xuất được hàng hoá có chất lượng tốt và có sức cạnh tranh trên thị trường ngay cả khi điều kiện sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có nhiều hạn chế.
- Khụng cú hoặc ít có xung đột giữa người thuê lao động với người lao động.
Quy mô doanh nghiệp vừa và nhỏ tất nhiên là không lớn lắm. Số lượng lao động trong một doanh nghiệp không nhiều, sự phân công lao động trong xí nghiệp chưa quá mức rừ rệt. Mối quan hệ giữa người thuê lao động và người lao động khá gắn bó. Nếu xảy ra xung đột, mâu thuẫn thỡ dễ dàn xếp.
4. Hạn chế của doanh nghiệp vừa và nhỏ
Cỏc hạn chế của loại hỡnh doanh nghiệp này đến từ hai nguồn. Các hạn chế khách quan đến từ thực tế bên ngoài, và các hạn chế đến từ chính các lợi thế của doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Hạn chế đầu tiên và lớn nhất của SMEs nằm trong chính đặc điểm của nó, đó là quy mô nhỏ, vốn ít, do đó các doanh nghiệp này thường lâm vào tỡnh trạng thiếu vốn trầm trọng mỗi khi muốn mở rộng thị trường, hay tiến hành đổi mới, nâng cấp trang thiết bị.
- Các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường phụ thuộc vào doanh nghiệp mà nó cung cấp sản phẩm.
- Khó khăn trong nâng cấp trang thiết bị, đầu tư công nghệ mới, đặc biệt là các công nghệ đũi hỏi vốn lớn, từ đó ảnh hưởng đến năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và tính cạnh tranh trên thị trường.
- Có nhiều hạn chế trong đào tạo công nhân và chủ doanh nghiệp, thiếu bí quyết và trợ giúp kỹ thuật, không có kinh nghiệm trong thiết kế sản phẩm, thiếu đầu tư cho nghiên cứu và phát triển,... nói cách khác là không đủ năng lực sản xuất để đáp ứng các yêu cầu về chất lượng, khó nâng cao được năng suất và hiệu quả kinh doanh.
- Thiếu trợ giúp về tài chính và tiếp cận thị trường(các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường tỏ ra bị động trong các quan hệ thị trường.
- Do tính chất vừa và nhỏ của nó, SMEs gặp khó khăn trong thiết lập và mở rộng quan hệ hợp tác với các đơn vị kinh tế bên ngoài địa phương doanh nghiệp đó đang hoạt động.
- Cũng do tớnh chất vừa và nhỏ của nú, SMEs gặp khó khăn trong thiết lập chỗ đứng vững chắc trong thị trường
5. Vai trũ của doanh nghiệp vừa và nhỏ
a. Tạo ra nhiều việc làm với chi phớ thấp
Các cơ sở doanh nghiệp vừa và nhỏ rất thích hợp với các phương pháp tiết kiệm vốn và do đó chúng được công nhận là phương tiện giải quyết thất nghiệp hiệu quả nhất
Thứ nhất, do đặc tính phân bố rải rác của chúng. Các doanh nghiệp loại này thường phân tán nên chúng có thể đảm bảo cơ hội việc làm cho nhiều vùng địa lý và nhiều đối tượng lao động, đặc biệt là với các vùng sâu, vùng xa, vùng chưa phát triển kinh tế, với các đối tượng lao động có trỡnh độ tay nghề thấp. Nhờ vậy chúng vừa giải quyết thất nghiệp vừa góp phần giảm dũng người chuyển về thành phố tỡm việc làm.
Thứ hai, do tớnh linh hoạt, uyển chuyển dễ thớch ứng với các thay đổi của thị trường của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trong trường hợp có biến động xảy ra, các doanh nghiệp lớn sẽ đối phó khá chậm chạp, không phải vỡ cấp quản lý bất tài mà bởi vỡ doanh nghiệp lớn thỡ khú xoay trở nhanh. Họ sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong hoạt động, sau đó sẽ phải sa thải bớt lao động để cắt giảm chi phí đến mức có thể tồn tại và phát triển được trong điều kiện cung lớn hơn cầu. Trong khi đó do khả năng linh hoạt, có thể thích ứng nhanh với thay đổi của thị trường, các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn có thể tồn tại được mà không phải sử dụng đến biện pháp cắt giảm lao động.
Bảng : Tỷ trọng thu hút lao động và tạo ra giá trị gia tăng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở một số nước Châu Á
TÊN NƯỚC
THU HÚT LAO ĐỘNG
(%)
GIÁ TRỊ GIA TĂNG
(%)
Singapore
35.2
26.6
Malaysia
47.8
36.4
Hàn Quốc
37.2
21.1
Nhật Bản
55.2
38.8
(Albert Bery: Các hoạt động kinh doanh vừa và nhỏ dưới tác động của tự do hoá thương mại và tỷ giá: kinh nghiệm của Canada và Mỹ Latinh, 1996)
b. Cung cấp cho xó hội một khối lượng hàng hoá đáng kể về cả chất lượng, số lượng và chủng loại
Các công ty, doanh nghiệp vừa và nhỏ thu hút một lượng lớn lao động và tài nguyên của xó hội để sản xuất ra hàng hoá. Để có thêm sức cạnh tranh trực tiếp với các công ty và tập đoàn lớn, hàng hoá của họ nói chung thiên về sự đa dạng về chất lượng và chủng loại, tạo cho người tiêu dùng có nhiều cơ hội được lựa chọn. Bên cạnh đó họ cũng tiến vào nhiều thị trường nhỏ mà các công ty lớn bỏ qua vỡ doanh thu từ đó quá nhỏ.
c. Gieo mầm cho các tài năng quản trị kinh doanh
Một số những người có tài trong quản trị kinh doanh không muốn làm việc trong các công ty lớn mà muốn mở công ty riêng để tiện đường vùng vẫy. Các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ rất thích hợp đối với họ trong việc thử sức của mỡnh. Bờn cạnh đó các công ty tư nhân lớn nói chung đều xuất phát từ các công ty nhỏ đi lên. Tập đoàn Microsoft của tỷ phú Bill Gates cũng do ông ta xây dựng dần lên. Ông ta vào lúc 20 tuổi vẫn cũn là một người chưa có nhiều tài sản, bỏ học đại học để mở doanh nghiệp riêng của mỡnh. Chưa đầy 30 năm sau đó trở thành người giàu nhất thế giới, là một điển hỡnh của người làm giàu dựa vào năng lực của mỡnh.
Cỏc cụng ty nhỏ là cũn là nơi huấn luyện nguồn nhân lực cho các công ty lớn. Các nhân viên sẽ học được những kỹ năng ban đầu về quản lý rất cần thiết, được công ty lớn đánh giá cao như là:
Điều hành kinh doanh
Quan hệ với khỏch hàng
Kiểm soỏt và quản lý nhõn viờn
Quy định xuất nhập khẩu
Quản lý thời gian
Công nghệ thông tin hiện đại
Điều hành văn phũng
Các quy định về thuế
Hậu cần
Hệ thống cung cấp và phõn phối
Bỏn hàng và tiếp thị
Luật lệ cụng ty
Xỳc tiến sản phẩm và dịch vụ
Bỏn hàng
Định giá và lợi nhuận
Quan hệ với quan chức chớnh phủ
Đây là các kỹ năng cần thiết cho công việc ở các công ty lớn và việc đào tạo chúng cho người lao động cần thời gian. Các doanh nghiệp nhỏ sẽ thực hiện “hộ” khâu này. Nhân viên công ty nhỏ sau một thời gian có được kinh nghiệm rồi sẽ được các công ty lớn thu nhận.
Tăng nguồn tiết kiệm và đầu tư cho dân địa phương
Nhỡn chung cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ được mở ra ở địa phương nào đều có công nhân và chủ doanh nghiệp là người ở địa phương đó. Khi các doanh nghiệp loại đó được mở ra thỡ người dân lao động ở địa phương có công ăn việc làm, có nguồn thu nhập. Kết cục là quỹ tiền tiết kiệm-đầu tư của địa phương đó được bổ sung.
Làm cho nền kinh tế năng động và hiệu quả hơn
Các công ty lớn và các tập đoàn không có được tính năng động của các đơn vị kinh tế nhỏ hơn chúng vỡ một nguyờn nhõn đơn giản là quy mô của chúng quá lớn. Quy luật của vật lý là khối lượng một vật càng lớn thỡ quỏn tớnh của nú càng lớn. Cũng vậy, cỏc đơn vị kinh tế càng to lớn thỡ càng thiếu tớnh linh hoạt, thiếu khả năng phản ứng nhanh, nói cách khác là sức ỡ càng lớn.Một nền kinh tế đặt một tỷ lệ quá lớn nguồn lao động và tài nguyên vào tay các doanh nghiệp quy mô lớn sẽ trở nên chậm chạp, không bắt kịp và phản ứng kịp với các thay đổi trên thị trường. Ngược lại, một nền kinh tế có một tỷ lệ thích hợp các doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ trở nên “nhanh nhẹn” hơn, phản ứng kịp thời hơn. Tính hiệu quả của nền kinh tế sẽ được nâng cao.
Cải thiện mối quan hệ giữa cỏc khu vực kinh tế khỏc nhau
Phát huy và tận dụng các nguồn lực địa phương, góp phần tăng trưởng kinh tế
Một nền kinh tế bao giờ cũng cú “vựng biờn giới”, “vùng sâu”, “vùng xa”. Đó là các khu vực địa lý hoặc cỏc thị trường có quy mô nhỏ, kém phát triển, hoặc là xa tuyến giao thông, thiếu tài nguyên... Các công ty lớn thường bỏ qua các khu vực đó vỡ cho rằng nguồn lợi thu được từ đó không lớn bằng nguồn lợi thu được từ nơi khác với cùng một chi phí bỏ ra, nói cách khác là chi phí cơ hội của vùng đó cao. Nếu một nền kinh tế chỉ có các doanh nghiệp lớn thỡ điều này sẽ dẫn đến một sự phát triển không đều giữa các vùng, không tận dụng hết tài nguyên và giảm hiệu quả hoạt động của nền kinh tế cũng như gây ra các thiệt hại tiềm tàng cho nền kinh tế. Tuy nhiên đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ thỡ chi phớ cơ hội của các vùng này là chấp nhận được, xứng đáng với nguồn lợi thu lại. Vỡ vậy họ sẵn sàng hoạt động ở đây nếu có các chính sách ưu đói thớch hợp của chớnh quyền địa phương.
h. Giữ gỡn và phỏt huy cỏc ngành nghề truyền thống, thể hiện bản sắc dõn tộc
Trong quỏ trỡnh hiện đại hoá, công nghiệp hoá các ngành nghề truyền thống đang đứng trước sự cạnh tranh khốc liệt, giữa chế tạo sản phẩm thủ công với sản xuất dây chuyền hàng loạt. Một ví dụ như: thợ đóng giày có thể đóng những đôi giày rất bền dùng được hàng năm không hỏng . Nhưng trong thời hiện đại phải đối mặt với các xí nghiệp sản xuất giày có sản phẩm không bền lắm, đổi mới theo mùa và giá rẻ hơn so với giày thủ công. Một thợ thủ công hay vài người thỡ khụng thể đương đầu được với các doanh nghiệp lớn đó. Muốn tồn tại được các thợ thủ công phải hợp nhau lại thành lập doanh nghiệp, sau đó quảng cáo xa rộng để tỡm đến các khách hàng tiềm năng của các sản phẩm thủ công. Trong xó hội luụn tồn tại nhu cầu đối với các sản phẩm truyền thống, vấn đề là phải làm cho những khách hàng đó biết đến sản phẩm của mỡnh.
Loại hỡnh doanh nghiệp vừa và nhỏ cú thể núi là rất thích hợp cho sản xuất thủ công. Các ngành nghề truyền thống có thể dựa vào đó để sản xuất, kinh doanh, quảng cáo. Bên cạnh đó công nghệ tiên tiến cũng sẽ dần tiếp cận vào các ngành nghề này. Và đó cũng là một điều cần phải xẩy ra trong thời đại công nghiệp.
Cụ thể hơn ta hóy hỡnh dung một cảnh như sau: một số thợ đóng giày hợp nhau lại thành một doanh nghiệp. Trong thành phố địa phương của họ chỉ có một số nhỏ khách hàng ưa thích loại giày đóng thủ công và sẵn sàng trả giá (dù là cao) để đi loại giầy này (cầu nhỏ. Doanh nghiệp đó đáp ứng được nhu cầu đó. Sau đó doanh nghiệp tiến hành một chiến dịch quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng và trên Internet. Sau một thời gian các khách hàng có nhu cầu tương tự ở tại các thành phố khác trong cả nước liên lạc đặt mua. Tiếp sau nữa là các khách hàng nước ngoài ưa thích kiểu dáng giày quảng cáo trên Internet cũng liên lạc đặt mua. Bên cạnh đó các nghệ nhân cũng sử dụng thêm một số công nghệ mới để hỗ trợ thêm cho việc chế tạo giày như là dùng máy tính để tạo hỡnh sản phẩm trước,... Trong quá trỡnh phỏt triển đó họ tiếp cận và làm quen với các kỹ thuật và công nghệ mới. Tuy khách hàng địa phương của họ không nhiều nhưng khách hàng trên toàn cầu chiếm một lượng đủ để họ tồn tại được trước thách thức của những đôi giày hiện đại giá rẻ rất mốt được sản xuất hàng loạt kia.
Phỏp luật chi phối doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
Bảng : Hệ thống các nhóm văn bản luật pháp trực tiếp liên quan
doanh nghiệp vừa và nhỏ
Tờn của luật và chớnh sỏch
Luật bị thay thế
Nội dung chớnh
Nghị định số 90/NĐ-CP về chính sách trợ giúp phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa (2001)
Nghị định đưa ra một chính sách đặc biệt đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa, là chính sách hỗ trợ bổ sung cho phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam
Luật Doanh nghiệp (1999)
Luật Công ty và Luật Doanh nghiệp tư nhân (21-12-1990), Nghị định số 66/HĐBT ngày 2-3-1992 cho các hộ kinh doanh cá thể
Luật Doanh nghiệp 1999 và Nghị định số 02/2000 hướng dẫn việc thực thi Luật Doanh nghiệp, đưa ra khuôn khổ pháp lý hiện đại đầu tiên cho tất cả các doanh nghiệp đăng ký kinh doanh trong nước: Luật quy định việc thành lập các công ty qua việc đăng ký kinh doanh tự giỏc, hơn là thông qua phê chuẩn v