Quặng Đồng là nguyên liệu quan trọng trong phát triển công nghiệp, gia
dụng nói riêng và trong phát triển kinh tế- xã hội nói chung. Hàng năm lượng
đồng tiêu thụ đứng thứ3 chỉsau thép và nhôm. Để đáp ứng nhu cầu của thị
trường, góp phần đẩy mạnh sựphát triển công nghiệp địa phương, thúc đẩy kinh
tếxã hội khu vực, chúng ta phải quản lý sửdụng và khai thác hợp lý nguồn tài
nguyên khoáng sản sẵn có của địa phương. Tỉnh Bắc Giang đã phát hiện nhiều
mỏvà điểm mỏkhoáng sản kim loại trong đó có Mỏ Đồng được phân bốkhông
đều, tập trung nhiều ởcác huyện vùng cao như: Sơn Động, Lục Ngạn, Lục
Nam.
Với chính sách của Đảng và Nhà nước vềkhuyến khích tạo điều kiện
thuận lợi cho các tổchức, cá nhân đầu tưtrong các lĩnh vực kinh tế, xã hội trên
lãnh thổViệt Nam với mục đích huy động có hiệu quảnguồn vốn, lao động và
các tiềm năng khác của nước nhà nhằm phát triển kinh tếxã hội vì dân giàu
nước mạnh, xã hội công bằng dân chủvăn minh.
87 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2631 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Dự án Khai thác quặng đồng tại Cổ Vài, Cầu Sắt xã Sơn Hải, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỞ ĐẦU
I. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN
Quặng Đồng là nguyên liệu quan trọng trong phát triển công nghiệp, gia
dụng nói riêng và trong phát triển kinh tế - xã hội nói chung. Hàng năm lượng
đồng tiêu thụ đứng thứ 3 chỉ sau thép và nhôm. Để đáp ứng nhu cầu của thị
trường, góp phần đẩy mạnh sự phát triển công nghiệp địa phương, thúc đẩy kinh
tế xã hội khu vực, chúng ta phải quản lý sử dụng và khai thác hợp lý nguồn tài
nguyên khoáng sản sẵn có của địa phương. Tỉnh Bắc Giang đã phát hiện nhiều
mỏ và điểm mỏ khoáng sản kim loại trong đó có Mỏ Đồng được phân bố không
đều, tập trung nhiều ở các huyện vùng cao như: Sơn Động, Lục Ngạn, Lục
Nam...
Với chính sách của Đảng và Nhà nước về khuyến khích tạo điều kiện
thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân đầu tư trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội trên
lãnh thổ Việt Nam với mục đích huy động có hiệu quả nguồn vốn, lao động và
các tiềm năng khác của nước nhà nhằm phát triển kinh tế xã hội vì dân giàu
nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh.
Công ty Cổ phần Khai thác Khoáng sản Thăng Long – Hà Nội lập Dự án
“ Khai thác Quặng Đồng tại Cổ Vài, Cầu Sắt xã Sơn Hải, huyện Lục Ngạn
tỉnh Bắc Giang ” trình hội đồng thẩm định, các ban ngành hữu quan, UBND
tỉnh Bắc Giang xin phê duyệt và cấp phép khai thác nhằm thúc đẩy sự nghiệp
phát triển công nghiệp địa phương góp phần tăng trưởng nền kinh tế của tỉnh
trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.
II. CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ TÀI LIỆU KỸ THUẬT LẬP BÁO CÁO ĐTM
2.1 Căn cứ pháp lý
1. Luật bảo vệ môi trường được Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 và có hiệu lực thi hành
ngày 01 tháng 7 năm 2006 .
2. Nghị định số 80/2006/NĐ-CP, ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính
phủ về việc Quy định chi tiết và Hướng dẫn thi hành một số Điều của Luật Bảo
vệ môi trường và Nghị định 21/NĐ-CP ngày 28 tháng 2 năm 2008 của Chính
phủ về Sửa đổi, bổ sung một số điều NĐ số 80/2006/NĐ-CP, ngày 09 tháng 8
năm 2006 của Chính phủ.
TÀI LIỆU ĐƯỢC CUNG CẤP TẠI DIỄN ĐÀN MÔI TRƯỜNG XANH WWW.MTX.VN
TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
3. Thông tư 08/2006TT-BTNMT, ngày 08 tháng 09 năm 2006 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường về việc Hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh
giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường.
4. Nghị quyết số 41- NQ/ TW, ngày 15 tháng 11 năm 2004 của Bộ Chính
trị về Bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước.
5. “Định hướng chiến lược phát triển bền vững của Việt Nam”(Chương
trình nghị sự số 21 của Việt Nam) ban hành kèm theo Quyết định số
153/2004/QĐ-TTg ngày 17 tháng 8 năm 2004 của Thủ tướng Chính phủ.
6. Quyết định số 13/2006/QĐ-BTNMT, ngày 08 tháng 9 năm 2006 của
Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc Tổ chức và hoạt động của Hội đồng thẩm
định báo cáo đánh giá tác động môi trường chiến lược, Hội đồng thẩm định báo
cáo đánh giá tác động môi trường.
7. Nghị định số 81/2006/NĐ-BTNMT, ngày 9 tháng 8 năm 2006 của
Chính Phủ về Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực BVMT.
8. Qui chế quản lý CTR nguy hại được ban hành kèm theo Quyết định số
155/1999/QĐ- TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 16 tháng 7 năm 1999.
9. Luật Khoáng sản ngày 20 tháng 3 năm 1996 và Luật Sửa đổi, bổ sung
một số Điều của Luật Khoáng sản ngày 16 tháng 4 năm 2005.
10. Nghị định số 160/2005/NĐ-CP của Chính phủ về Hướng dẫn thi hành
Luật Khoáng sản và Luật sửa đổi, bổ sung một số Điều của Luật khoáng sản.
11. Thông tư liên tịch số 126/1999/TTLT-BTC-BCN-BKHCNMT, ngày
22 tháng 10 năm 1999 của liên Bộ Tài chính, Bộ Công nghiệp, Bộ KHCN &MT
Hướng dẫn ký quĩ để phục hồi môi trường trong khai thác khoáng sản.
12. Quy phạm kỹ thuật khai thác mỏ lộ thiên (TCVN 5326-91) ban hành
năm 1991
13. Quy phạm an toàn về bảo quản, vận chuyển và sử dụng vật liệu nổ
công nghiệp (TCVN 4586-97) ban hành năm 1997.
14. Quyết định số 62/2006 QĐUB ngày 17 tháng 10 năm 2005 của UBND
tỉnh Bắc Giang về việc Phê duyệt quy hoạch Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc
Giang đến năm 2010 định hướng đến năm 2020.
15. Công văn số 2757/UBND- TNMT ngày 23 tháng 10 năm 2008 của
UBND tỉnh Bắc Giang về việc Đồng ý chủ trương cho phép Công ty Cổ phần
Khai thác Khoáng Sản Thăng Long- Hà Nội được lập hồ sơ xin cấp phép khai
thác Quặng Đồng trên diện tích 392, 6 ha, trong đó: Tại huyện Lục Ngạn:314,7
TÀI LIỆU ĐƯỢC CUNG CẤP TẠI DIỄN ĐÀN MÔI TRƯỜNG XANH WWW.MTX.VN
ÀI LIỆU CHỈ MANG ÍNH CHẤT THAM KHẢO
ha, tại huyện Lục Nam:77,9 ha (Có toạ độ, diện tích được xác định trên tờ bản
đồ và phụ lục kèm theo).
2.2 Tiêu chuẩn Việt Nam
1. Các tiêu chuẩn môi trường Việt Nam ban hành theo Quyết định số
22/2006/QĐ - BTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ TN &
MT và các tiêu chuẩn Việt Nam khác có liên quan.
2. Các tiêu chuẩn vệ sinh lao động ban hành theo Quyết định số
3733/2002/QĐ- BYT ngày 10 tháng 10 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế (Bao
gồm 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 5 nguyên tắc và 7 thông số vệ sinh lao
động) và các tiêu chuẩn môi trường lao động khác có liên quan.
2.3 Các tài liệu kỹ thuật
1. Thuyết minh thiết kế cơ sở “ Khai thác Quặng Đồng tại các Điểm
Quặng Đồng Cổ Vài, Cầu Sắt, Cai Lé, Tây Cái Lé, Đèo Cạn- Bản Mùi, Khanh
Mùng, Khuôn Dẽo- Đèo Bừng, Núi Đẩu thuộc huyện Lục Ngạn và Bãi Lầy
thuộc huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang”.
2. Mặt bằng vị trí khu mỏ khai thác Quặng Đồng tại Điểm Quặng Đồng
Cổ Vài, Cầu Sắt tại xã Sơn Hải, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang của Công ty
Cổ phần Khai thác Khoáng sản Thăng Long - Hà Nội .
3. Các số liệu đo đạc, khảo sát quan trắc hiện trạng chất lượng môi trường
đất, nước và không khí nơi thực hiện Dự án do Trạm Quan trắc môi trường - Sở
Tài nguyên & Môi trường Bắc Giang thực hiện tháng 9 năm 2008.
4. Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội của UBND xã Sơn Hải, huyện Lục
Ngạn, tỉnh Bắc Giang 6 tháng đầu năm 2008
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Chủ đầu tư Dự án đã phối hợp với Trạm Quan trắc môi trường – Sở Tài
nguyên & Môi trường Bắc Giang tiến hành các bước cần thiết để lập Báo cáo
ĐTM.
1. Cơ quan tư vấn:
- Trạm Quan trắc môi trường – Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Bắc
Giang.
- Trạm trưởng: Vũ Đức Phượng.
- Địa chỉ liên hệ: Thôn Đông Giang- xã Xương Giang- thành phố Bắc
Giang – tỉnh Bắc Giang.
- Điện thoại/Fax : 0240.824.760
TÀI LIỆU ĐƯỢC CUNG CẤP TẠI DIỄN ĐÀN MÔI TRƯỜNG XANH WWW.MTX.VN
TÀI IỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
2. Trình tự thực hiện gồm các bước sau:
a. Nghiên cứu thuyết minh cơ sở “ Khai thác Quặng Đồng tại các Điểm
Quặng Đồng Cổ Vài, Cầu Sắt, Cai Lé, Tây Cái Lé, Đèo Cạn - Bản Mùi, Khanh
Mùng, Khuôn Dẽo- Đèo Bừng, Núi Đẩu thuộc huyện Lục Ngạn và Bãi Lầy
thuộc huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang”.
b.Tổ chức điều tra thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
của xã Sơn Hải, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.
c.Tổ chức điều tra khảo sát hiện trạng môi trường khu vực dự kiến khai
thác, hiện trạng môi trường các khu vực lân cận, chú ý khả năng gây ô nhiễm
đến môi trường.
d.Tổ chức điều tra hiện trạng môi trường, đa dạng sinh học, các tác động
của Dự án ảnh hưởng đến môi trường sinh học.
e.Tổ chức khảo sát lấy mẫu phân tích, đánh giá, chất lượng môi trường
không khí, môi trường đất và môi trường nước (nước mặt, nước ngầm) trong khu
vực sẽ tiến hành khai thác và các vùng lân cận.
f.Trên cơ sở các số liệu điều tra, phân tích hiện trạng môi trường, tổng
hợp số liệu lập báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án.
Bảng 1: Danh sách thiết bị lấy mẫu, đo đạc, phân tích
TT Tên thiết bị Nước SX
Các thiết bị đo đạc và lấy mẫu phân tích chất lượng môi trường không khí
1 Thiết bị lấy mẫu khí AS-3 Mỹ
2 Máy đo tốc độ gió Anh
3 Máy đo nhiệt độ, độ ẩm Mỹ
Các thiết bị đo bụi và tiếng ồn
4 Thiết bị đo tiếng ồn tích phân Mỹ
5 Thiết bị lấy mẫu bụi tổng số SL-15P Nhật
Các thiết bị lấy mẫu và phân tích nước, đất
6 Thiết bị lấy mẫu nước cầm tay Mỹ
7 Tủ sấy Mỹ
8 Máy phân tích cực phổ Mỹ
9 Tủ ổn nhiệt BOD Mỹ
TÀI LIỆU ĐƯỢC CUNG CẤP TẠI DIỄN ĐÀN MÔI TRƯỜNG XANH WWW.MTX.VN
TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
10 Máy so màu DR 5000 Mỹ
Bảng 2. Danh sách cán bộ tham gia lập Báo cáo ĐTM
TT Họ và tên Chức vị, cơ quan, chuyên môn
1 KS. Vũ Đức Phượng
Trạm trưởng - Trạm Quan trắc
Môi trường
2 KS. Ngô Quang Trường Phụ trách phòng tư vấn kỹ thuật môi
trường
3 KS. Nguyễn Thị Thu Huyền Cán bộ
4 KS. Đoàn Thị Thanh Huyền Cán bộ
5 KS.Tạ Thị Minh Tâm Phụ trách phòng phân tích thí nghiệm
6 KS. Nguyễn Thanh Huyền Cán bộ
7 CN. Phạm Đình Năm Kiểm nghiệm viên
8 CN. Quách Văn Linh Kiểm nghiệm viên
9 CN. Trịnh Đình Thiện Kiểm nghiệm viên
TÀI LIỆU ĐƯỢC CUNG CẤP TẠI DIỄN ĐÀN MÔI TRƯỜNG XANH WWW.MTX.VN
TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
Chương 1.
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1. TÊN DỰ ÁN
Tên Dự án: “Khai thác Quặng Đồng tại Điểm Quặng Đồng Cổ Vài, Cầu
Sắt xã Sơn Hải, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang”.
1.2. CHỦ DỰ ÁN
Tên chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Khai thác Khoáng sản Thăng Long - Hà
Nội
Ông: Vũ Văn Thảo - Tổng giám đốc
Địa chỉ liên lạc: Số 66, Khu Đông, Xuân Đỉnh, Từ Liêm, thành phố Hà Nội
Điện thoại : 04.7571443
1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN
1.3.1. Biên giới mỏ
Khu vực khai thác Điểm Quặng Đồng Cổ Vài, Cầu Sắt xã Sơn Hải nằm
về phía Tây Bắc huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang và cách thành phố Bắc Giang
khoảng 120 km.
Bảng 1.1 Vị trí khu vực khai thác và giới hạn khai thác của
các Điểm Quặng Đồng Cổ Vài, Cầu Sắt.
TT Khu vực mỏ Toạ độ VN-2000, kinh tuyến
trục 105, múi chiếu 6 0
Diện
tích khu
mỏ (ha) X(m) Y(m)
1 2 4 5 6
1
Điểm Quặng Đồng Cổ Vài
xã Sơn Hải, huyện Lục
Ngạn
2377270 663560 47,5
2378410 663730
2378380 664180
2377200 663910
2
Điểm Quặng Đồng Cầu sắt
xã Sơn Hải, huyện Lục
Ngạn
2377030 661890
47,7 2377800 661890
2377800 662510
2377030 662510
Tổng diện tích khu vực khai thác 95,2 ha.
- Vị trí địa lý các điểm quặng: Do 2 điểm mỏ nằm trên cùng một xã do
vậy Chủ dự án và Cơ quan tư vấn lập báo cáo ĐTM chung cho 2 điểm quặng với
vị trí địa lý như sau:
TÀI LIỆU ĐƯỢC CUNG CẤP TẠI DIỄN ĐÀN MÔI TRƯỜNG XANH WWW.MTX.VN
TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
a. Điểm Quặng Đồng Cổ Vài
- Phía Bắc giáp Hồ Cấm Sơn
- Phía Nam giáp xã Kiên Thành
- Phía Đông giáp thôn Nà Hem, xã Hộ Đáp
- Phía Tây giáp thôn Đồng Tam xã Sơn Hải.
b.Điểm Quặng Đồng Cầu Sắt
- Phía Bắc giáp thôn Đồng Tam xã Sơn Hải.
- Phía Đông giáp xã Hộ Đáp
- Phía Tây giáp Hồ Khuôn Thần xã Kiên Lao
- Phía Nam giáp xã Kiên Thành
1.3.2. Đặc điểm địa hình khu mỏ.
Đặc điểm địa hình của khu vực khai thác các Điểm Quặng Đồng Cổ Vài,
Cầu Sắt xã Sơn Hải, huyện Lục ngạn, tỉnh Bắc Giang đều nằm trong khu vực đồi
núi thấp
* Điểm khai thác Quặng Đồng Cổ Vài:
Địa hình cao ở phía Đông, phía Tây và thấp dần về phía trung tâm và phía
Nam khu vực mỏ. Cốt cao địa hình thay đổi từ 130m (đỉnh núi phía Tây) đến
80m (khu vực phía Nam mỏ). Trong khu vực mỏ có một phần là đồi trọc, một
phần là rừng tái sinh và một phần là nương rẫy của dân (khu vực thung lũng phía
Nam mỏ).
* Điểm khai thác Quặng Đồng Cầu Sắt:
Địa hình cao ở phía Đông và thấp dần ở phía Tây, phía Nam và phía Bắc
khu vực mỏ. Cốt cao địa hình thay đổi từ 150m (đỉnh núi phía Đông) đến 70m
(chân đồi phía Nam mỏ). Trong khu vực mỏ có một phần là đồi trọc, một phần
là rừng tái sinh và một phần là nương rẫy của dân (khu vực thung lũng phía Nam
mỏ).
1.3.3. Mạng sông suối:
Trong phạm vi khu vực khai thác các Điểm Quặng Đồng Cổ Vài, Cầu Sắt,
không có sông suối lớn, chỉ có các suối nhỏ và lạch. Các suối này cạn vào mùa
khô và thường chỉ có nước vào mùa mưa. Cụ thể như sau:
* Điểm khai thác Quặng Đồng Cổ Vài.
TÀI LIỆU ĐƯỢC CUNG CẤP TẠI DIỄN ĐÀN MÔI TRƯỜNG XANH WWW.MTX.VN
TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
Trong phạm vị khu vực khai thác không có sông suối lớn, chỉ có 1 suối
nhỏ chảy qua trung tâm khu mỏ theo hướng từ Bắc xuống Nam. Suối này
thường cạn vào mùa khô và chỉ có nước vào mùa mưa.
*Điểm khai thác Quặng Đồng Cầu Sắt
Trong phạm vi khu vực khai thác không có sông suối lớn chỉ có các suối
nhỏ, lạch. Các suối, lạch này cạn vào mùa khô, thường chỉ có nước vào mùa
mưa.
1.3.4. Các đối tượng kinh tế - xã hội xung quanh Dự án.
Xã Sơn Hải là một xã miền núi, đời sống kinh tế còn gặp nhiều khó khăn.
Nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, dịch vụ phát triển chậm.
1.3.5. Công suất thiết kế và tuổi thọ của mỏ.
a. Công suất thiết kế mỏ:
- Căn cứ vào khả năng đầu tư về tài chính, thiết bị.
- Căn cứ vào địa chất khoáng sản địa hình và trữ lượng mỏ.
- Căn cứ vào thị trường tiêu thụ.
- Căn cứ vào nhân lực, trình độ chuyên môn khai thác
Theo thiết kế khối lượng Quặng Đồng nguyên khai khai thác hàng năm là
50.000 tấn /năm. Tương ứng với khối lượng đất đá bóc tối đa hàng năm là
350.000 tấn/ năm.
b. Tuổi thọ của mỏ:
Tuổi thọ mỏ được xác định :T = T1+T2+T3
- T1 là thời gian xác định XDCB; Lấy T1 = 1,0 năm.
- T2 là thời gian mỏ sản xuất bình thường; T2 = Qm/ Qsx
Trong đó:
+ Qm là trữ lượng Quặng Đồng khai thác.
+ Qsx là sản lượng Quặng Đồng khai thác tính cho năm đạt công suất thiết
kế. Lấy Qsx = 50.000 tấn Quặng Đồng / năm.
+ T3 là thời gian kết thúc khai thác và đóng cửa mỏ; Lấy T3 = 0,7 năm.
* Tuổi thọ của mỏ ở các Điểm Quặng Đồng Cổ Vài, Cầu Sắt xã Sơn Hải được
thể hiện trong bảng:
Bảng 1.2. Tuổi thọ của các mỏ Quặng Đồng Cổ Vài, Cầu Sắt
xã Sơn Hải
TT Tên khu vực khai thác Qm ( tấn) Tuổi thọ của mỏ (năm)
1 Khu Cổ Vài 86592 3,43
TÀI LIỆU ĐƯỢC CUNG CẤP TẠI DIỄN ĐÀN MÔI TRƯỜNG XANH WWW.MTX.VN
TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
2 Khu Cầu Sắt 134269 4,39
1.4.NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN.
1.4.1. Các công trình chính.
1.4.1.1.Mở vỉa.
- Căn cứ vào địa hình thực tế hiện tại của khu mỏ
- Căn cứ vào thực trạng và sự phân bố vỉa quặng
- Căn cứ vào các yếu tố địa chất mỏ
- Căn cứ vào sản lượng mỏ, tuổi thọ mỏ.
Các điểm mỏ Quặng Đồng huyện Lục Ngạn có điều kiện kỹ thuật khai
thác khá thuận lợi do thân quặng và trầm tích Deluvi chứa quặng nằm trên các
ngọn đồi thấp, sườn đồi thoải, mỏ khai thác với qui mô nhỏ (Công suất khai thác
Quặng Đồng là 50.000 tấn/năm với hệ số bóc đất đá là từ 6,04- 7,0tấn/m3 tương
đương với khối lượng đất đá bóc tối đa là 350.000 m3/ năm)
Nguyên tắc mở vỉa: Lựa chọn các khu vực đã xác định chắc chắn vỉa
quặng (các hào, điểm lộ quặng,…), giảm khối lượng đất đá bóc thời kì đầu,
nhanh chóng đưa mỏ vào sản xuất và đạt công suất thiết kế, thuận lợi cho công
tác khai thác, vận tải, đổ thải và thoát nước mỏ.
Công tác mở vỉa các Điểm Quặng Đồng Cổ Vài, Cầu Sắt được lựa chọn
phù hợp với điều kiện địa chất, điều kiện khai thác, hệ thống khai thác. Cụ thể
công tác mở vỉa của các Điểm Quặng Đồng trên như sau:
a. Điểm khai thác Quặng Đồng Cổ Vài:
Mức khai thác Quặng Đồng đầu tiên ở khu Cổ Vài là mức +120m của
thân quặng 1. Tạo mặt bằng khai thác đầu tiên có kích thước mặt bằng đủ đảm
bảo cho máy gạt, máy xúc hoạt động bình thường. Theo địa hình thực tế thì kích
thước mặt bằng khai thác đầu tiên của thân quặng 1 có thể tạo được tại cao độ
+120m có chiều dài là 100m và chiều rộng trung bình là 30m. Khối lượng tạo
mặt bằng khai thác đầu tiên: 10.450 m3.
b. Điểm khai thác Quặng Đồng Cầu Sắt:
Mức khai thác Quặng Đồng đầu tiên ở khu Cầu Sắt là mức +140m của
thân quặng 2. Tạo mặt bằng khai thác đầu tiên có kích thước mặt bằng đủ đảm
bảo cho máy gạt, máy xúc hoạt động bình thường. Theo địa hình thức tế thì kích
thước mặt bằng khai thác đầu tiên có thể tạo được tại cao độ +140m của thân
TÀI LIỆU ĐƯỢC CUNG CẤP TẠI DIỄN ĐÀN MÔI TRƯỜNG XANH WWW.MTX.VN
TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
quặng 2 có chiều dài là 50m và chiều rộng trung bình là 30m. Khối lượng tạo
mặt bằng khai thác đầu tiên: 7.050m3.
1.4.1.2. Lựa chọn phương án khai thác.
a. Khai thác Quặng Đồng tại khu vực Cổ Vài.
Điểm Quặng Đồng khu vực Cổ Vài có hệ số bóc trung bình và hệ số bóc
biên giới nhỏ hơn hệ số bóc giới hạn (Kgh= 7,0 m3/ tấn)- mỏ khai thác có hiệu
quả kinh tế
Bảng 1.3
TT Tên chỉ tiêu Đơn vị
tính
Giá trị
1 Chiều dài khai trường m 650
2 Chiều rộng khai trường m 70
3 Đáy khai thác m +100
4 Diện tích khai trường ha 4,5
5 Trữ lượng Quặng Đồng địa chất tấn 82469
6 Trữ lượng Quặng Đồng khai thác tấn 86592
7 Khối lượng đất đá bóc m3 593156
8 Hệ số bóc trung bình m3/ tấn 6,85
9 Hệ số bóc biên giới m3/ tấn
Biên giới khai trường lộ thiên Điểm Quặng Đồng khu vực Cổ Vài, xã Sơn
Hải trên mặt và dưới sâu theo phương án lựa chọn.
b. Khai thác Quặng Đồng tại Cầu Sắt.
Điểm Quặng Đồng khu vực Cầu Sắt có hệ số bóc trung bình và hệ số bóc
biên giới nhỏ hơn hệ số bóc giới hạn (Kgh = 7,0 m3/ tấn)- mỏ khai thác có hiệu
quả kinh tế
Bảng 1.4
TT Tên chỉ tiêu Đơn vị
tính
Giá trị
Tổng số Thân
quặng 1
Thân
quặng 2
1 Chiều dài khai trường m 500 300
2 Chiều rộng khai trường m 150 150
3 Đáy khai thác m +90 +70
4 Diện tích khai trường ha 10,5 6,0 4,5
5 Trữ lượng Quặng Đồng địa chất tấn 127875 81000 46875
6 Trữ lượng Quặng Đồng khai tấn 134269 85050 49219
TÀI LIỆU ĐƯỢC CUNG CẤP TẠI DIỄN ĐÀN MÔI TRƯỜNG XANH WWW.MTX.VN
TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
thác
7 Khối lượng đất đá bóc m3 930392 586845 343547
8 Hệ số bóc trung bình m3/ tấn 6,93 6,90 6,98
Biên giới khai trường lộ thiên Điểm Quặng Đồng khu vực Cầu Sắt, xã
Sơn Hải trên mặt và dưới sâu theo phương án lựa chọn.
* Công nghệ khai thác:
Trữ lượng Quặng Đồng khai thác trong biên giới khai trường được xác
định trên cơ sở trữ lượng Quặng Đồng địa chất huy động vào thiết kế khai thác
trong biên giới khai trường lộ thiên trừ đi trữ lượng Quặng Đồng bị tổn thất
trong quá trình khai thác mỏ và cộng với độ lẫn bẩn đất đá trong quá trình khai
thác mỏ.
- Để giảm tỷ lệ tổn thất và làm nghèo quặng khai thác, thiết kế áp dụng hệ
thống khai thác có chọn lọc bằng cơ giới (máy xúc thuỷ lực gầu ngược có E<1,5
m
3
và xe gạt bánh xích có năng suất động cơ >160CV, máy xúc bánh lốp có
E<0,5 m3) kết hợp với thủ công, đi hào bám vách vỉa và tiến hành khai thác từ
vách sang trụ vỉa. Với sơ đồ công nghệ khai thác và thiết bị khai thác mới đồng
bộ sử dụng như trên, theo tính toán thì tỷ lệ tổn thất quặng khai thác là 10% và
độ lẫn bẩn đất đá vào quặng khai thác là 15%.
Bảng 1.5. Kết quả tính toán trữ lượng Quặng Đồng khai thác (Quặng
Đồng nguyên khai) trong biên giới khai trường lộ thiên của các khu vực Cổ
Vài, Cầu Sắt
TT Khu vực khai
thác
Diện tích
khai
trường; ha
Trữ lượng
địa chất;
Tấn
Khối lượng
đất đá bóc;
m3
Hệ số bóc
TB; m3/t
Trữ lượng
CN; Tấn
1 2 3 4 5 6 7
1 Khu Cổ Vài 4,5 82469 593156 6,85 86592
2 Khu Cầu Sắt 10,5 127875 930392 6,93 134269
Thân quặng 1 6,0 81000 586845 6.90 85050
Thân quặng 2 4,5 46875 343547 6,98 49219
TÀI LIỆU ĐƯỢC CUNG CẤP TẠI DIỄN ĐÀN MÔI TRƯỜNG XANH WWW.MTX.VN
TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
* Các thông số của hệ thống khai thác lựa chọn phù hợp với điều kiện địa
chất mỏ, sơ đồ công nghệ khai thác và đồng bộ thiết bị sử dụng. Cụ thể được xác
định như sau:
* Chiều cao tầng khai thác: Ht =5m.
- Chiều cao tầng kết thúc khai thác: 10m
- Góc nghiêng sườn tầng khai thác α = 75 0
- Góc kết thúc bờ mỏ αkt = 450
- Chiều rộng mặt tầng công tác tối thiểu: 25m
- Chiều rộng dải khấu (A): 7,2 m
Chiều rộng dải khấu phụ thuộc vào số lượng hàng mìn và được xác định
theo công thức sau:
A = (n-1)b + w
Trong đó:
- n là số hàng mìn. Dự kiến lấy n = 2
- b là khoảng cách giữa các hàng mìn. Lấy b = 3,5m
- w là đường kháng chân tầng. Lấy w = 3,7 m
Thay các giá trị trên vào công thức trên ta có:
A = (2-1) X 3,5 +3,7 = 7,2 M.
Bảng: 1.6: Tổng hợp các thông số của hệ thống khai thác
TT Tên thông số Ký hiệu Đơn vị Số lượng
1 Chiều cao tầng khai thác Ht m 5
2 Chiều cao tầng kết thúc Hkt m 10
3 Góc nghiêng sườn tầng khai thác α độ 75
4 Góc nghiêng bờ mỏ kết thúc αkt độ 45
5 Chiều rộng mặt tầng công t