Đường BP là gì, mô hình IS-LM-BP

1. Sự hình thành đường BP ? 2. Ý nghĩa của đường BP ? 3. Sự dịch chuyển của đường BP ?

pdf17 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 12894 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đường BP là gì, mô hình IS-LM-BP, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ 4 MÔN : KINH TẾ VĨ MÔ NHÓM 16 CHK16 ĐÊM 5 Thành viên : 1. Cao Thị Minh Hương 2. Thái Anh Tuấn 3. Hoàng Châu Tuấn 4. Trình Quốc Việt 5. Nguyễn Quang Minh BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ 4 MÔN : KINH TẾ VĨ MÔ Đề bài câu số 1 ĐƯỜNG BP LÀ GÌ? MÔ HÌNH IS-LM-BP ? ĐƯỜNG BP (BALANCE OF PAYMENT) 1. Sự hình thành đường BP ? 2. Ý nghĩa của đường BP ? 3. Sự dịch chuyển của đường BP ? Sự hình thành của đường BP? Đường BP hình thành khi cán cân thanh toán cân bằng Cán cân thanh toán bao gồm : 1. Tài khoản vãng lai CA = X - M 2. Tài khoản vốn Ka = Vốn đi vào - Vốn đi ra Giả sử chuyển nhượng ròng, thu nhập ròng từ nước ngoài, Và sai số thống kê EO là rất nhỏ Sự hình thành của đường BP? Cán cân thanh toán cân bằng khi : TK vãng lai + TK vốn = 0 Tức : X – M + Ka = 0 Hay : X + Ka = M Khi đó X + Ka : đại diện cho lượng ngoại tệ đi vào M : đại diện cho lượng ngoại tệ đi ra Ka + X=f(r) 450M Ka+X M (Ka+X)1 Y Y r r r2 r1 Ka+X C A D B M2 M1 M=f(Y) BP (Ka+X)2 r1 r2 Y1 Y2 Sự hình thành của đường BP => Đường BP là tập hợp các phối hợp giữa lãi suất và sản lượng mà ở đó cán cân thanh toán cân bằng Ý nghĩa của đường BP  Đường BP luôn dốc lên  Những điểm nằm phía trên đường BP thì cán cân thanh toán thặng dư và ngược lại những điểm nằm dưới đường BP thì cán cân thanh toán thâm hụt.  Những điểm nằm ngay trên đường BP thì cán cân thanh toán cân bằng Sự dịch chuyển của đường BP  Nếu lượng ngoại tệ đi vào tăng lên, lượng ngoại tệ đi ra giảm xuống tức cán cân thanh toán thặng dư thì đường BP sẽ dịch chuyển sang phải.  Ngược lại, nếu lượng ngoại tệ đi vào giảm, lượng ngoại tệ đi ra tăng tức cán cân thanh toán thâm hụt thì đường BP sẽ dịch chuyển sang trái. Ka + X1 450M Ka+X M (Ka+X)1 Y Y r r r1 Ka+X A B M2 M1 M=f(Y) BP1 (Ka+X)2 r1 Y1 Y2 BP2 Ka + X2 Ka + X2 450M Ka+X M (Ka+X)2 Y Y r r r1 Ka+X D C M1 M2 M=f(Y) BP2 (Ka+X)1 r1 Y2 Y1 BP1 Ka + X1 MÔ HÌNH IS-LM-BP Đường IS-LM-BP hình thành khi có sự cân bằng bên trong và bên ngoài. MÔ HÌNH IS-LM-BP  Cân bằng bên trong : xảy ra khi sản lượng và lãi suất được duy trì ở mức mà cả thị trường sản phẩm lẫn thị trường tiền tệ đều cân bằng. Đó chính là giao điểm cắt giữa đường IS và LM.  Cân bằng bên ngoài : xảy ra khi cán cân thanh toán cân bằng, tức lãi suất và sản lượng phải tương ứng tại một điểm nằm trên đường BP. MÔ HÌNH IS-LM-BP Một nền kinh tế được coi là cân bằng toàn bộ, cả bên trong lẫn bên ngoài khi sản lượng và lãi suất luôn được duy trì ở mức mà cả thị trường sản phẩm lẫn thị trường tiền tệ và cán cân thanh toán đều được cân bằng => MÔ HÌNH IS-LM-BP Khi đó nó phải thỏa mãn cả 3 phương trình: 1. Y = C + I + G + X – M 2. SM = DM 3. Ka + X = M Trên đồ thị đó chính giao điểm giữa ba đường IS, LM và BP. MÔ HÌNH IS-LM-BP IS LM BP r Y r0 Y0 E0 The End Sao ở đây nhiều chuyên gia quá Hết rồi, vỗ tay nào các bạn !!! Rất mong sự đóng góp của các bạn Chúc các bạn nhóm sau thành công nhé! Cám ơn các bạn đã theo dõi
Luận văn liên quan