Đường lối Cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam

NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ . NHỮNG KHÓ KHĂN THÁCH THỨC CỦA NGOẠI GIAO VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH TOÀN CẦU HÓA

ppt62 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3261 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đường lối Cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM NHÓM 10 ĐẶNG TRẦN PHƯƠNG ANH NGUYỄN LÊ DIỆU THỊNH TRẦN QUANG KHÚC ĐỖ MINH QUANG TÔN TÂN ĐÔNG LÊ VĂN TOÀN HỒ DUY I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP KINH TẾ  QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1. Hoàn cảnh lịch sử    a. Hoàn cảnh thế giới: -Cách mạng khoa học công nghệ (đặc biệt là công nghệ thông tin) đang phát triển ,tác động sâu sắc đến mọi mặt đời sống của các quốc gia dân tộc. - Các nước XHCN đang bị khủng hoảng sâu sắc, đầu những năm 90 Liên xô sụp đổ, tác động tới quan hệ quốc tế từ thế giới 2 cực: Liên xô-Hoa Kỳ sang thế giới một cực (Mỹ) - Các cuộc chiến tranh cục bộ, xung đột tranh chấp vẫn còn nhưng xu thế của thế giới là hòa bình hợp tác và phát triển - Xu thế chạy đua phát triển kinh tế giữa các nước. - Xu thế toàn cầu hoá đang diễn ra trên thế  giới, buộc các nước phải liên kết lại để cùng phát triển. Khu vực Châu Á-Thái Bình Dương:       + Là khu vực ổn định tuy vẫn còn những bất  ổn như: vấn đề hạt nhân, tranh chấp lãnh hải biển Đông, các nước trong khu vực tăng cường vũ trang.       + Có tiềm lực lớn và năng động về phát triển kinh tế. Xu thế hòa bình và hợp tác trong khu vực phát triển mạnh. b. Hoàn cảnh Việt Nam: Sự bao vây, chống phá của các thế lực thù địch đối với Việt Nam từ nữa cuối thập kỷ 70 Hậu quả nặng nề của chiến tranh và các khuyết điểm chủ quan khác, Nền kinh tế Việt Nam lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng Nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới là một trong những thách thức lớn đối với cách mạng 2. Nội dung đường lối đối ngoại,hội nhập kinh tế quốc tế a. Sự hình thành và phát triển đường lối qua các kỳ Đại hội Đảng        * Giai đoạn (1986-1996): xác lập đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hóa quan hệ quốc tế ĐH VI (diễn ra từ ngày 15-18/12/1986 tại Hà Nội): mở đầu đổi mới tư duy về công tác đối ngoại Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh gặp gỡ đại biểu dự Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI Nghị quyết 13 của Bộ  chính trị (5-1988) đánh dấu sự đổi mới tư duy quan hệ  quốc tế và chuyển hướng chiến lược đối ngoại của Đảng, Hội nghị Trung ương 6 (tháng 3-1989) Hội nghị Trung ương 7 (tháng 8-1989) Hội nghị Trung ương 8 (tháng 3-1990) ĐH VII (Diễn ra từ ngày 24-27/6/1991 tại Hà Nội) - Hội nghị Trung ương 3, khóa VII (tháng 6-1992) đã ra Nghị quyết chuyên đề về công tác đối ngoại. -Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII (tháng 1-1994) và Đại hội VIII (tháng 6-1996)        * Giai đoạn (1996-2008): bổ  sung và hoàn chỉnh đường lối  đối ngoại, chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế ĐH VIII ( Diễn ra từ ngày 28/6-1/7/1996 tại Hà Nội) Điểm mới so với ĐH VII: Mở rộng quan hệ với các đảng cầm quyền và các đảng khác; Mở rộng quan hệ đối ngoại nhân dân, quan hệ với các tổ chức phi chính phủ; Kinh tế đối ngoại lần đầu tiên chủ trương: thử nghiệm để tiến tới thực hiện đầu tư ra nước ngoài. ĐH IX (Diễn ra từ ngày 19-22/4/2001 tại Hà Nội.) + Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực   + Lần đầu tiên đưa ra quan điểm xây dựng nền kinh tế độc lập tự  chủ + ĐH IX có bước phát triển trong phương châm đối ngoại của ĐH VII Hội nghị Trung ương 8, khóa IX (tháng 7-2003) đã ra Nghị quyết về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới ĐH X (Diễn ra từ ngày 18-25/4/2006 tại Hà Nội.) + Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tư chủ, hoà  bình, hợp tác và phát triển   + Chính sách đối ngoại rộng mở đa phương hoá, đa dạng háo các quan hệ  quốc tế             Điểm mới so với ĐH IX: chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế ĐH XI (Diễn ra từ ngày12.1.2011 đến ngày 19.1.2011, tại Hà Nội) +Tiếp nối và phát triển những quan điểm, và chính sách đối ngoại mà Đảng ta đã xây dựng và phát triển trong suốt hơn 80 năm tổ chức và lãnh đạo cách mạng Việt Nam: + Văn kiện của Đại hội XI cũng nêu rõ 6 ưu tiên trong đường lối đối ngoại của Việt Nam Tiếp tục đưa các mối quan hệ quốc tế vào chiều sâu, thực chất với phương châm chủ động hơn, tích cực hơn Coi trọng, tiếp tục củng cố, tăng cường phát triển quan hệ hữu nghị truyền thống, sự hợp tác toàn diện với các nước láng giềng, thúc đẩy giải quyết các vấn đề còn tồn tại về biên giới, lãnh thổ, về ranh giới biển, thềm lục địa với các nước liên quan trên cơ sở luật pháp quốc tế và các quy tắc ứng xử của khu vực. Chủ động, tích cực và có trách nhiệm cùng các nước trong khu vực xây dựng cộng đồng ASEAN vững mạnh và đoàn kết Kết hợp chặt chẽ giữa đối ngoại Đảng với ngoại giao nhà nước và ngoại giao nhân dân, giữa ngoại giao chính trị với ngoại giao kinh tế và ngoại giao văn hoá, giữa đối ngoại với quốc phòng và an ninh Nâng cao hiệu quả của hội nhập quốc tế Tiếp tục phát huy vai trò và sự đóng góp của các nguồn lực từ cộng đồng người Việt đang sinh sống và làm ăn ở ngoài nước. + Điểm mới so với ĐH X: chuyển từ chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế đến “chủ động tích cực hội nhập quốc tế” + Giữ vững môi trường hoà bình, ổn định: tạo điều kiện quốc tế thuận lợi  cho công cuộc đổi mới, để phát triển kinh tế-xã hội Mục tiêu, nhiệm vụ   đối ngoại + Tạo thêm nguồn lực đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước +Kết hợp nội lực với ngoại lực để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện  đại hoá + Phát huy vai trò và  nâng cao vị thế của Việt Nam trong quan hệ  quốc tế + Góp phần vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hào bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội    - Tư tưởng chỉ đạo + Bảo đảm lợi ích dân tộc và thực hiện nghĩa vụ quốc tế  theo khả năng + Giữ vững độc lập tự  chủ, tự cường đi đôi với đẩy mạnh đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại + Nắm vững hai mặt hợp tác và đấu tranh trong quan hệ quốc tế + Mở rộng quan hệ với mọi quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, không phân biệt chế độ chính trị + Kết hợp đối ngoại của  Đảng, đối ngoại nhà nước và đối ngoại nhân dân + Giữ vững ổn định chính trị, kinh tế, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái + Phát huy tối đa nội lực kết hợp với bên ngoài, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ + Đẩy nhanh nhịp độ cải cách thể chế, cơ chế, chính sách kinh tế  phù hợp với chủ trương, định hướng của Đảng và Nhà nước                + Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, vai trò nhà  nước, Mặt trận và các đoàn thể, phát huy quyền làm chủ nhân dân, tăng cường sự đoàn kết toàn dân trong hội nhập KTQT             +Đưa các quan hệ đã được thiết lập vào chiều sâu, ổn định, bền vững             + Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế  quốc tế theo lộ trình phù hợp             +Bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật và thể chế kinh tế phù hợp với các nguyên tắc, quy định của WTO Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực của bộ máy nhà nước               Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp và  sản phẩm trong hội nhập kinh tế quốc tế Giải quyết tốt các vấn đề văn hoá, xã hội và môi trường trong quá trình hội nhập Giữ vững và tăng cường quốc phòng, an ninh trong quá trình hội nhập Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại của Đảng, ngoại giao Nhà nước và đối ngoại nhân dân; chính trị đối ngoại và kinh tế đối ngoại Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của  Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với các hoạt động đối ngoại. 3.  Các thành tựu đạt được và hạn chế Thành tựu: Mặt trận ngoại giao: Phá thế bị bao vây, cấm vận của các thế lực thù địch, tạo dựng môi trường quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa Đối với các nước láng giềng: Quan hệ Việt Nam-Campuchia: VN tham gia ký Hiệp định Pari (23-10-1991) về giải pháp toàn diện cho vấn đề Campuchia, mở ra tiền để để VN quan hệ với các nước.   chuyến thăm Campuchia của Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh tháng 3/2005 Quan hệ Việt Nam-Thái Lan: 26-27/3/2010 tại Băng Cốc, Thái Lan : cuộc Tham khảo Chính trị cấp Thứ trưởng lần thứ nhất giữa hai Bộ Ngoại giao Việt Nam và Thái Lan Quan hệ Việt Nam-Lào Hai bên tăng cường cơ chế tiếp xúc trao đổi thường xuyên giữa Lãnh đạo cấp cao hai Đảng, hai Nhà nước để thống nhất và định hướng cho việc thúc đẩy phát triển quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện hai nước.  Về biên giới, hai bên đang xúc tiến triển khai Dự án tăng dày và tôn tạo mốc quốc giới trên toàn tuyến. Đối với ASEAN: Ngày 28/7/1995 tại Bru-nây: Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của ASIAN,đánh dấu sự hội nhập của nước ta với khu vực Đông Nam Á Từ năm 1993, Việt Nam đã tham gia các chương trình và dự án hợp tác ASEAN trên 5 lĩnh vực: khoa học-công nghệ môi trường y tế, văn hoá-thông tin phát triển xã hội. Việt Nam cũng tham gia Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) và trở thành một trong những nước sáng lập Diễn đàn này Từ tháng 7/2000 – 7/2001, Việt Nam đã hoàn thành tốt vai trò Chủ tịch ủy ban Thường trực ASEAN; tổ chức thành công Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN lần thứ 34 (AMM-34) và các Hội nghị liên quan Nhiệm kỳ Chủ tịch ASEAN năm 2010 Đối với các nước XHCN lớn: Quan hệ Việt Nam-Trung Quốc : + Bình thường hoá quan hệ  với Trung Quốc (10-11-1991) +Trong chuyến thăm Trung Quốc của Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu tháng 2/1999, Lãnh đạo cấp cao hai nước đã xác định phương châm 16 chữ thúc đẩy quan hệ hai nước trong thế kỷ 21 là "láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai". Chủ tịch nước Trần Đức Lương thăm Trung Quốc tháng 12/2000 Đặc biệt, trong chuyến thăm Trung Quốc của Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh tháng 5/2008, hai bên nhất trí phát triển“quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện” theo phương châm 16 chữ và tinh thần 4 tốt Đồng thời nhất trí thiết lập đường dây nóng giữa lãnh đạo cấp cao hai nước tạo cơ sở cho quan hệ hai nước phát triển ổn định, lâu dài trong thời gian tới. Ngày 18/4/2011, Thứ trưởng Ngoại giao, Trưởng đoàn đàm phán cấp Chính phủ Việt Nam Hồ Xuân Sơn và Thứ trưởng Ngoại giao, Trưởng đoàn đàm phán cấp Chính phủ Trung Quốc Trương Chí Quân đã có cuộc gặp tại Hà Nội Về quan hệ chính trị Về biên giới trên đất liền Về vấn đề trên biển Quan hệ Việt Nam-Nga: Việt Nam (lúc đó là nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà) đã thiết lập quan hệ với Liên Xô (Liên bang Nga ngày nay) vào ngày 30/1/1950. Năm 2001, hai Bên thiết lập quan hệ đối tác chiến lược trong dịp chuyến thăm chính thức Việt Nam đầu tiên của Tổng thống Nga V. Pu-tin Chuyến thăm chính thức Liên bang Nga của Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết (26-29/10/2008) Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng (22-26/4/2009) chuyến thăm làm việc LB Nga của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng (14-15/12/2009). Quan hệ chính trị không ngừng được tăng cường và củng cố do các chuyến thăm cấp cao và cấp Bộ, ngành, địa phương diễn ra thường xuyên Từ năm 1991 đến 2007 đã có khoảng 50 văn kiện song phương được ký kết Cấp cao ASEAN - Nga sẽ diễn ra tại Hà Nội năm 2010, năm Việt Nam làm Chủ tịch ASEAN. Ta ủng hộ Nga tham gia ASEM và Cấp cao Đông Á. Hai Bên có đồng quan điểm trên nhiều vấn đề quốc tế và khu vực, phối hợp ủng hộ nhau trên các diễn đàn quốc tế như LHQ, APEC, ASEAN, ARF. Đối với các nước TBCN lớn: Quan hệ Việt Nam- Hoa Kỳ Kể từ khi bình thường hoá quan hệ (tháng 7/1995) đến nay, quan hệ Việt-Mỹ đã phát triển trên nhiều lĩnh vực. Hai bên đã có nhiều cuộc tiếp xúc và trao đổi đoàn cấp cao: Tổng thống Bush thăm Việt Nam (11/2006) và các vị lãnh đạo Việt Nam thăm Mỹ (Thủ tướng Phan Văn Khải - 6/2005, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết - 6/2007 và Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng - 6/2008). “Đối tác xây dựng, hữu nghị, hợp tác nhiều mặt trên cơ sở bình đẳng, cùng tôn trọng lẫn nhau” Ở quốc hội do Đảng Dân chủ kiểm soát vấn đề gắn nhân quyền với thương mại đang được một số nghị sỹ thúc đẩy, có thể ảnh hưởng tiêu cực tới đà phát triển quan hệ Việt - Mỹ. Bên cạnh những tiến bộ đạt được, hai bên vẫn còn có quan điểm khác biệt về vấn đề dân chủ, nhân quyền, tôn giáo Đối với các nước ở thế giới thứ 3: cuối những năm 1980, Việt Nam đã đẩy mạnh quan hệ với các nước gần xa, lớn nhỏ ở khắp nơi trên thế giới như ở Mỹ La tinh, châu Phi..., những nước có tiềm năng to lớn để phát triển quan hệ hợp tác về mọi mặt. Với các nước Mỹ La tinh, Việt Nam đã từng bước thiết lập Đại sứ quán ở nhiều nước trong khu vực, trao đổi đoàn các cấp để tăng cường hiểu biết, phối hợp lập trường, ký nhiều thỏa thuận và hiệp định hợp tác. Đối với các nước Trung Đông - Bắc Phi, Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với tất cả các nước trong khu vực này. Đối với Liên Hợp Quốc: Việt Nam chính thức gia nhập Liên hợp quốc ngày 20/9/1977 Từ năm 1991 đến nay Việt Nam tham gia tích cực và chủ động hơn trên nhiều lĩnh vực liên quan đến hoà bình an ninh, giải trừ quân bị cũng như phát triển kinh tế xã hội, dân số và bảo vệ môi trường là những chủ đề chíng trong chương trình nghị sự của Liên hợp quốc Lần đầu tiên, Việt Nam đã tham gia vào một số chức vụ và ứng cử vào một số cơ quan của Liên hợp quốc như là : Phó Chủ tịch Đại Hội đồng Liên hợp quốc năm 1997, 2000 và 2003 là thành viên Hội đồng Kinh tế-Xã hội (1997-2000) Chủ tịch Đại Hội đồng Tổ chức Nông Lương khoá 33 thành viên Uỷ ban Nhân quyền (2001-2003) Hội đồng Chấp hành Chương trình Phát triển và Quỹ Dân số LHQ (2000-2002) Hội đồng Thống đốc Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (1991-1993, 1997-1999 và 2003-2005) Hội đồng điều hành Liên minh Bưu chính Thế giới (1999-2004) Liên minh Viễn thông Quốc tế (1994-1998, 1998-2002, 2002-2006).... Đặc biệt, trong khoá họp thứ 62 Đại Hội đồng Liên hợp quốc, Việt Nam đã được bầu vào cương vị thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008-2009 với số phiếu rất cao (183/190 phiếu hợp lệ). Vị thế và vai trò của Việt Nam tại Liên hợp quốc ngày càng được nâng cao Đối với Liên Minh Châu Âu EU ( European Union): Tháng 11/1990, Việt Nam và Cộng đồng châu Âu thiết lập quan hệ ngoại giao Tháng 1/1996, Ủy ban châu Âu (EC) lập Phái đoàn đại diện thường trực và cử Đại sứ - Trưởng Phái đoàn tại Hà nội. Từ tháng 3/1997, Việt Nam chính thức tham gia Hiệp định hợp tác ASEAN - EU. Trong thời gian gần đây, quan hệ Việt Nam - EU đã phát triển rất tích cực trên tất cả mọi lĩnh vực Hai bên tăng cường tiếp xúc và trao đổi đoàn với các nước EU, các định chế của Liên minh châu Âu, kể cả ở cấp cao nhất Về phía Việt Nam: Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh đi thăm Đức, Bỉ và Liên minh Châu Âu (tháng 3/2004); Chủ tịch nước Trần Đức Lương thăm chính thức Pháp (tháng 10/2004) và Anh (tháng 5/2004); Thủ tướng Phan Văn Khải dự Hội nghị cấp cao Á-Âu lần thứ 4 (ASEM 4) ở Đan Mạch và thăm chính thức Luxembourg, Bỉ và  Ủy ban Châu Âu (EC, tháng 9/2002); Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An thăm Anh, Italy, Thụy sĩ, Bỉ, Nghị viện châu Âu (3/2005); chuyến thăm chính thức Pháp của Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh (6/2005); Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm EC (9/2006); Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng thăm chính thức Pháp (30/9 – 03/10/2007). Ngày 14/6/2005, Chính phủ đã phê duyệt Đề án Tổng thể quan hệ Việt Nam - Liên minh châu Âu và Chương trình Hành động của Chính phủ về phát triển quan hệ Việt Nam - Liên minh châu Âu đến 2010 và định hướng tới 2015 Mặt trận kinh tế thương mại: 1966: ADB - Ngân hàng Phát triển châu Á. 1978: COMECON hoặc CMEA - Hội đồng Tương trợ Kinh tế. 1980: Công ước Viên của Liên hiệp quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1994: ARF - Diễn đàn khu vực ASEAN 1995:AFTA- Khu mậu dịch tư do ASEAN 1-2/3/1996: ASEM - Diễn đàn hợp tác Á–Âu, tham gia sáng lập. 1997: Hội nghị cấp cao ASEAN+3. Tới 2005 chuyển thành Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á. 11/1998: APEC - Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á–Thái Bình Dương. 14/12/2005: EAS - Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á. 11/1/2007: thành viên thứ 150 của WTO (chính thức là thành viên, ký quyết định gia nhập 7/11/2006). Ngày 21/9/1956 : WB - Ngân hàng thế giới       - Thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng thị  trường, tiếp thu khoa học công nghệ và kỹ năng quản lý.       - Từng bước đưa hoạt động của các doanh nghiệp và  cả nền kinh tế vào môi trường cạnh tranh.       b. Hạn chế  Trong quan hệ với các nước, nhất là các nước lớn chúng ta còn lúng túng, bị động Một số chủ trương, cơ chế, chính sách chậm được đổi mới so với yêu cầu mở  rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế; luật pháp, chính sách quản lý kinh tế - thương mại chưa hoàn chỉnh Chưa hình thành được một kế hoạch tổng thể và dài hạn về hội nhập kinh tế quốc tế và một lộ trình hợp lý cho việc thực hiện các cam kết Doanh nghiệp nước ta còn yếu cả về sản xuất, quản lý và khả năng cạnh tranh Đội ngũ cán bộ công tác đối ngoại còn thiếu và yếu; công tác tổ chức chỉ đạo chưa sát và chưa kịp thời.  Sự phối hợp không phải lúc nào cũng thực sự chặt chẽ và hiệu quả giữa các Bộ, ngành, địa phương, đoàn thể và doanh nghiệp trong quản lý và triển khai các hoạt động đối ngoại. Việc rà soát, đôn đốc đàm phán và triển khai các thỏa thuận với các đối tác tuy đã có bước tiến lớn, song có lúc có nơi vẫn chưa đủ quyết liệt, mạnh mẽ. Công tác nghiên cứu, thông tin, dự báo đã được tăng cường đáng kể, theo sát được các diễn biến tình hình quốc tế và khu vực và các vấn đề phát sinh nhưng các kiến nghị đối sách cần sâu sắc hơn, kịp thời hơn. NHỮNG KHÓ KHĂN THÁCH THỨC CỦA NGOẠI GIAO VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH TOÀN CẦU HÓA Thuận lợi : Xu thế hòa bình, hợp tác phát triển và xu thế toàn cầu hóa kinh tế tạo thuận lợi cho nước ta mở rộng quan hệ đối ngoại, hợp tác phát triển kinh tế. Mặt khác, thắng lợi của sự nghiệp đổi mới đã nâng cao thế và lực của nước ta trên trường quốc tế, tạo tiền đề mới cho quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế Khó khăn, thách thức: Khó khăn: + Các vấn đề toàn cầu tác động bất lợi đối với nước ta như: phân hoá giàu nghèo, bệnh dịch, tội phạm xuyên quốc gia… + Sức ép cạnh tranh của các nền kinh tế trên thế giới trên cả ba cấp độ: sản phẩm, doanh nghiệp và quốc gia + Lợi dụng toàn cầu hoá, các thế lực thù địch lợi dụng các vấn đề như “dân chủ” “nhân quyền” chống phá nước ta. Thách thức: Năm 2010, Việt Nam đã kết thúc nhiệm kỳ là thành viên của Hội đồng Bảo an LHQ nhưng lại là chủ tịch của ASEAN. Trong thập kỷ tiếp theo, các quan hệ khu vực ở châu Á – Thái Bình Dương sẽ được định hình bởi sự nổi lên của Trung Quốc với tư cách một cường quốc về kinh tế, chính trị và quân sự ở châu Á. Sự trỗi dậy của Trung Quốc cũng đi liền với Ấn Độ, quốc gia có dân số đông có thể vượt cả Trung Quốc. Và “chú gấu” Nga có vẻ sẽ trở lại châu Á– Thái Bình Dương sau thời gian dài ngủ đông. Về Mỹ, một số nhà phân tích cho rằng Mỹ sẽ vẫn giữ vị trí độc tôn về quân sự và tiếp tục đóng vai trò quan trọng về chính trị, quân sự và kinh tế Số khác lại nói Mỹ sẽ giảm sút trong dài hạn, bởi vấn đề nợ, yêu cầu cải cách nền kinh tế và sự can dự của Mỹ ở Afghanistan Các đối tác lớn cùng các mối đe dọa Cũng trên mặt trận đối ngoại, trong thập kỷ tới, Việt Nam sẽ là một trong những nước chịu ảnh hưởng lớn nhất của biến đổi khí hậu. Việt Nam không có các nguồn đủ để đối phó một mình Biến đổi khí hậu đe dọa tương lai chiến lược của Việt Nam và có thể xói mòn nền tảng sức mạnh quốc gia của Việt Nam nhanh hơn cả những va chạm với các nước lớn”.
Luận văn liên quan