Đường lối xây dựng và phát triển nền văn hóa trước và sau đổi mới

Tổng thể vật chất, tinh thần do cộng đồng các dân tộc Việt Nam tạo ra trong quá trình dựng nước, giữ nước Văn hóa là đời sống tinh thần xã hội Là hệ giá trị truyền thống, lối sống Là năng lực sáng tạo của 1 dân tộc Văn hóa là bản sắc của một dân tộc, là cái phân biệt dân tộc này với dân tộc khác,.

pptx62 trang | Chia sẻ: baohan10 | Lượt xem: 677 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đường lối xây dựng và phát triển nền văn hóa trước và sau đổi mới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA: LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA TRƯỚC VÀ SAU ĐỔI MỚIMôn học: Đường lối Đảng Cộng sản Việt NamNhóm thực hiện: 06DBGVHD: Nguyễn Phước TrọngI. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NÈN VĂN HÓAVĂN HÓA là gì?Văn hóaTổng thể vật chất, tinh thần do cộng đồng các dân tộc Việt Nam tạo ra trong quá trình dựng nước, giữ nướcVăn hóa là đời sống tinh thần xã hộiLà hệ giá trị truyền thống, lối sốngLà năng lực sáng tạo của 1 dân tộcVăn hóa là bản sắc của một dân tộc, là cái phân biệt dân tộc này với dân tộc khác,...1. TRƯỚC THỜI KỲ ĐỔI MỚIQuan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn hóa mớiTrong những năm 1943-1954:3 nguyên tắcDÂN TỘC HÓAĐẠI CHÚNG HÓAKHOA HỌC HÓANhận xétNền văn hóa mới có tính chất dân tộc về hình thức, tính dân chủ về nội dung Có thể coi Đề cương văn hóa Việt Nam là bản Tuyên ngôn, là Cương lĩnh của Đảng về văn hóa trước Cách mạng Tháng TámCác thành viên Chính phủ lâm thời trong Phiên họp đầu tiên ngày 3/9/19456 nhiệm vụ cấp bách2 nhiệm vụ chínhCLIP 1 Tác phẩm 'ĐỜI SỐNG MỚI' của Chủ tịch Hồ Chí MinhĐường lối Văn hóa kháng chiếnTrong những năm 1955 – 1986:Đường lối xây dựng và phát triển văn hóa trong giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa được hình thành bắt đầu từ Đại hội III của Đảng (năm 1960) Điểm cốt lõi là chủ trương tiến hành cuộc cách mạng, tư tưởng và văn hóa đồng thời với cuộc cách mạng về quan hệ sản xuất và cách mạng về khoa học, kỹ thuật, là chủ trương xây dựng và phát triển nền văn hóa mới, con người mới1. TRƯỚC THỜI KỲ ĐỔI MỚICLIP 2Làm cho dân thoát nạn mù chữ và thói hư tật xấu do xã hội cũ để lạiCó trình độ văn hóa ngày càng caoCó hiểu biết cần thiết về khoa học, kỹ thuật tiên tiếnMục tiêu “Cuộc cách mạng tư tưởng và văn hóa” (Đại hội III năm 1960)Đại hội IV và đại hội V của Đảng xác định nền văn hóa mới là nền văn hóa có nội dung xã hội chủ nghĩa và tính chất dân tộc, có tính Đảng và tính nhân dânĐại hội IV năm 1976Đại hội V năm 1982b) Đánh giá sự thực hiện đường lốiThành tựuBác Hồ thăm lớp học Bình dân học vụNông dân được chia ruộng đấtBác Hồ thăm nhà máy dệtNhân dân Hà Nội đi bầu cử QH VICLIP 3Việt Nam tham gia Liên Hợp Quốc (1977)Biểu diễn văn nghệ ngoài trời mừng giải phóng (chụp năm 1985)Hạn chếCông tác tư tưởng và văn hóa thiếu sắc bén, thiếu tính chiến đấu.Xây dựng thể chế văn hóa còn chậm.Suy thoái về đạo đức, lối sống Đời sống văn học, nghệ thuật còn những bất cập. Một số công trình văn hóa vật thể và phi vật thể truyền thống có giá trị không được quan tâm bảo tồn, lưu giữNguyên nhânBị chi phối bởi tư duy chính trị “nắm vững chuyên chính vô sản” và bởi tư tưởng chỉ đạo là triệt để xóa bỏ tư hữu, bóc lột càng nhanh càng tốt.Chiến tranh cùng với cơ chế quản lý quan liêu, bao cấp và tâm lý bình quân chủ nghĩa đã làm giảm động lực phát triển văn hóa, kìm hãm năng lực tự do sáng tạo.2. TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚIa) Quá trình đổi mới tư duy về xây dựng và phát triển nền văn hóaĐại hội VI(1986)Cương lĩnh năm 1991 (được Đại hội VII thông qua)Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộcKế thừa, phát huy và tiếp thu nền văn hóa nhân loạiChống tư tưởng văn hóa phản tiến bộXác định giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu Khoa họcĐại hội VII (năm 1991) và Đại hội VIII (năm 1996)Giáo dục Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII Hội nghị Trung ương 9 khóa IXHội nghị Trung ương 10 khóa IX5 quan điểm chỉ đạob. Quan điểm chỉ đạo và chủ trương về xây dựng và phát triển nền văn hoáMột là, văn hoá là nền tảng tinh thần xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.Văn hóa là nền tảng xã hộiVăn hóa là động lực thúc đẩy sự phát triển Văn hóa có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bồi dưỡng, phát huy nhân tố con người và xây dựng xă hội mới.Văn hóa là một mục tiêu của phát triểnb. Quan điểm chỉ đạo và chủ trương về xây dựng và phát triển nền văn hoáHai là, nền văn hoá mà chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, thống nhất đa dạng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.Đờn ca tài tử miền Tây Quốc Tử giám Nét đặc trưng nổi bật của văn hoá Việt Nam là sự thống nhất mà đa dạngMột số văn hóa tết ở VN b. Quan điểm chỉ đạo và chủ trương về xây dựng và phát triển nền văn hoáBa là, phát triển vì sự hoàn thiện nhân cách con người và xây dựng con người để phát triển văn hóab. Quan điểm chỉ đạo và chủ trương về xây dựng và phát triển nền văn hoáBốn là xây dựng đồng bộ môi trường văn hóa chú trọng gia đình, cộng đồng. Phát triển hài hòa kinh tế và văn hóa.b. Quan điểm chỉ đạo và chủ trương về xây dựng và phát triển nền văn hoáNăm là, xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp chung của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng. Hội nghị Trung ương 2 khóa VIII ( tháng 12- 1996)*Kết quả:- Đời sống tinh thần của con người, xã hội phong phú.- Mức hưởng thụ văn hóa của nhân dân từng bước được nâng lên.c. Đánh giá về việc thực hiện đường lối:Bầu không khí xã hội dân chủ, cởi mở hơn.Quyền tự do sáng tạo, quảng bá văn hóa, văn học nghệ thuật, tự do tín ngưỡng,Dân trí được nâng cao.Giá trị văn hóa truyền thống của các cộng đồng dân tộc được phát huy.Xuất hiện những giá trị văn hóa mới.- Hợp tác và hội nhập quốc tế về văn hóa được mở rộng  đời sống văn hóa phong phú, quảng bá hình ảnh Việt Nam ra nước ngoàiSự lãnh đạo, quản lý văn hóa có tiến bộ. Đường lối, chính sách văn hóa của Đảng và Nhà nước ta đã và đang phát huy tác dụng tích cực, định hướng đúng đắn cho sự phát triển đời sống văn hóa.*Hạn chế:- Lĩnh vực xây dựng con người còn nhiều hạn chế, đặc biệt là sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sốngMôi trường văn hóa bị ô nhiễm và có những diễn biến phức tạp.Đời sống văn hóa tinh thần ở nhiều nơi còn nghèo nàn.Sự chênh lệch về hạ tầng văn hóa giữa nông thôn và thành thị.Chất lượng, hiệu quả bảo tồn, phát huy các di sản còn hạn chế.Chưa đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục truyền thống, bồi đắp lòng tự hào văn hóa dân tộc.Chất lượng sáng tạo các giá trị văn hóa mới còn hạn chế, vẫn còn những hoạt động, sản phẩm kém chất lượng.Việc tiếp thu văn hóa nước ngoài còn thiếu chặt chẽ, chọn lọcĐội ngủ cán bộ lãnh đạo, quản lý văn hóa các cấp chưa tương xứng với yêu cầu, nhiệm vụ.Nguồn lực đầu tư cho văn hóa còn hạn hẹp.NGUYÊN NHÂNKHÁCH QUANCHỦ QUANTàn dư lạc hậu, tâm lý, lối sống tiểu nông, sản xuất nhỏTư duy, phong cách trong cơ chế cũ.KHÁCH QUANSống và làm việc tùy tiện không theo nguyên tắcCoi “ LỆ” trọng hơn “LUẬT”Giải quyết vấn đề theo cảm tính và thiếu tính logicKhông có tinh thần trách nhiệm trong công việcMê tín dị đoanSợ nhưng tôn sùng bạo lực Tham lợi nhỏ và khôn vặtKhông thích học hỏi và không có chí tiến thủTầm nhìn hạn hẹpTrọng nam khinh nữTư duy, phong cách trong cơ chế cũ.CHỦ QUANSự lãnh đạo, quản lý vẫn còn bất cập Công tác tổng kết thực tiễn,chưa được chú trọngNhận thức chưa đầy đủ về chức năng, vai trò của văn hóa và ý nghĩa sống còn của xây dựng con người.Nhiều chủ trương, quan điểm chưa đúng đắnLãnh đạo, thiếu quyết liệt, có nơi buông lỏng, Công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí đội ngũ cán bộ văn hóa chưa đúng tầm, hiệu quả thấp.CỦNG CỐCLIP 4Câu 1: Đâu là nguyên nhân chủ quan trong đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa nước ta thời kì đổi mới A. Mê tín dị đoanB. Coi lệ trọng hơn luậtC. Đào tạo đội ngủ cán cán bộ chưa đúng tầm, hiệu quả thấp D. Cả 3 đều saiCâu 2: Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc vào ngày năm nào? A. 1977B. 1997C. 2000D. Cả 3 đều đúngCâu 3. Quan điểm coi giáo dục và đào tạo, khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu được nêu ra lần đầu tiên tại Đại hội ?a. Đại hội VIIb. Đại hội VIIIc. Đại hội IXd. Đại hội XĐâu không phải là thành tựu mà đất nước ta đạt được khi thực hiện đường lối những năm 1955 – 1985?A. Bảo vệ được các công trình văn hóa vật thể và phi vật thểB. Nhiều triệu đồng bào đã biết đọc, biết viếtC. Thực hành rộng rãi đời sống mới, bài trừ hủ tục, lạc hậuD. Xóa bỏ dần những mặt lạc hậu, những cái lỗi thời trong di sản văn hóa phong kiến, trong nền văn hóa nô dịch của thực dân PhápSự thống nhất mà đa dạngSự đa dạngĐậm đà bản sắc dân tộcSự mới mẻCâu 5. Nét đặc trưng nổi bật của văn hoá Việt Nam là gì? Câu 6. Ba nguyên tắc để xây dựng nền văn hóa mới là?a. Đoàn kết, thống nhất, đa dạngb. Đại chúng, CNXH khoa học, lý luậnc. Dân tộc hóa, dân chủ hóa, nhân dân hóad. Dân tộc hóa, đại chúng hóa, khoa học hóaCâu 7. Đâu là một trong những thành tựu về văn hóa ta đã đạt được sau 30 năm đổi mới? Đời sống tinh thần của con người, xã hội phong phú.Mức hưởng thụ văn hóa của nhân dân từng bước được nâng lên.Bầu không khí xã hội dân chủ, cởi mở hơn.Tất cả đáp án trên đều đúng.Trường ChinhPhạm Văn ĐồngHồ Chí MinhTôn Đức ThắngCâu 8. Tại Tổng tuyển cử VI (1976), kết quả bầu cử Chủ tịch Nước là 4567Câu 9. Nghị Quyết Trung ương 5 khóa VIII, Nghị quyết Trung ương 9 khóa XI đã nêu ra bao nhiêu quan điểm chỉ đạo và chủ trương xây dựng và phát triển văn hóa:Văn hóa là do thiên nhiên ban tặng Văn hóa do con người tạo ra Văn hóa là kết quả của sự sáng tạo con người thể hiện sự tiềm năng sáng tạo của dân tộc Văn hóa mang đậm đà bản sắc dân tộc thể hiện sự tiềm năngCâu 10.Vì sao nói văn hóa là động lực thúc đẩy sự phát triển?CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
Luận văn liên quan