Giá trị kinh tế của rừng ngập mặn và những vai trò của cộng đồng địa phương trong sự gìn giữ tài nguyên thiên nhiên

Hệ sinh thái rừng ngập mặn là một phạm trù rất quan trọng của hệ thống vùng đất ẩm bờ biển và cửa sông. Những rừng ngập mặn đặc biệt thuộc về vùng nhiệt đới chí tuyến, giàu trong động vật và thực vật. Môi trường chính dịch vụ bao gồm sự bảo vệ cơn bão, sự ổn định bờ biển, chống đỡ sự cháy dầu và điều kiện của sự xói mòn đất và nạn lụt. Chúng cũng là một xuất khẩu sinh khối và là một vườn đất trong biển. Ở Thái Lan, mặc dù rừng ngập mặn nhanh chóng biến mất ở nhịp độ đáng sợ, gần 38,909 rai (6,225 ha) mỗi năm (bảng 1.1). Sự khai thác rừng ngập mặn đã gây ra một số phần lớn, thì sự chuyển đổi khu vực rừng ngập mặn thành nơi nuôi tôm có cường độ cao đã trở thành một bước kinh doanh rất liều lĩnh của nhân dân, đặc biệt ở phía Nam Thái Lan. (CORIN 1995). Rừng ngập mặn ngập nước là mục tiêu cho việc nuôi tôm, bởi vì vùng bị ngập với nguồn nước mặn trở thành vùng có nhiều tiềm năng cho việc nuôi tôm (Hassanai 1993). Thật ra, sự chăn nuôi tôm chuối và tôm trơn (Metapeneaun spp.) đã được thực hiện hơn 50 năm. Trong những phương pháp truyền thống, rừng ngập mặn chỉ là một phần nhưng cần có cường độ phát triển cao trong việc chăn nuôi tôm cọp đen (P.Monodon) hoàn toàn thay đổi của vùng rừng ngập mặn. Kiểu nuôi tôm này đã bắt đầu sớm hơn năm 1974. Tuy nhiên, vào năm 1985 khi nhu cầu đánh bắt tôm của Nhật Bản càng ngày càng cao đã nay giá cả lên 100$ /kg theo từng loại tôm và nghề nuôi tôm đã bùng nổ với cường độ cao (Bantoon 1994).

pdf40 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3869 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giá trị kinh tế của rừng ngập mặn và những vai trò của cộng đồng địa phương trong sự gìn giữ tài nguyên thiên nhiên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ECONOMIC VALUATION OF MANGROVES AND THE ROLES OF LOCAL COMMUNITIES IN THAILAND [Type text] Page 1 GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA RỪNG NGẬP MẶN VÀ NHỮNG VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƢƠNG TRONG SỰ GÌN GIỮ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN: NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG CỦA SURAT THANI, PHÍA NAM, THÁI LAN. ECONOMIC VALUATION OF MANGROVES AND THE ROLES OF LOCAL COMMUNITIES IN THAILAND [Type text] Page 2 Suthawan Sathirathai 1.0. LỜI GIỚI THIỆU Hệ sinh thái rừng ngập mặn là một phạm trù rất quan trọng của hệ thống vùng đất ẩm bờ biển và cửa sông. Những rừng ngập mặn đặc biệt thuộc về vùng nhiệt đới chí tuyến, giàu trong động vật và thực vật. Môi trường chính dịch vụ bao gồm sự bảo vệ cơn bão, sự ổn định bờ biển, chống đỡ sự cháy dầu và điều kiện của sự xói mòn đất và nạn lụt. Chúng cũng là một xuất khẩu sinh khối và là một vườn đất trong biển. Ở Thái Lan, mặc dù rừng ngập mặn nhanh chóng biến mất ở nhịp độ đáng sợ, gần 38,909 rai (6,225 ha) mỗi năm (bảng 1.1). Sự khai thác rừng ngập mặn đã gây ra một số phần lớn, thì sự chuyển đổi khu vực rừng ngập mặn thành nơi nuôi tôm có cường độ cao đã trở thành một bước kinh doanh rất liều lĩnh của nhân dân, đặc biệt ở phía Nam Thái Lan. (CORIN 1995). Rừng ngập mặn ngập nước là mục tiêu cho việc nuôi tôm, bởi vì vùng bị ngập với nguồn nước mặn trở thành vùng có nhiều tiềm năng cho việc nuôi tôm (Hassanai 1993). Thật ra, sự chăn nuôi tôm chuối và tôm trơn (Metapeneaun spp.) đã được thực hiện hơn 50 năm. Trong những phương pháp truyền thống, rừng ngập mặn chỉ là một phần nhưng cần có cường độ phát triển cao trong việc chăn nuôi tôm cọp đen (P.Monodon) hoàn toàn thay đổi của vùng rừng ngập mặn. Kiểu nuôi tôm này đã bắt đầu sớm hơn năm 1974. Tuy nhiên, vào năm 1985 khi nhu cầu đánh bắt tôm của Nhật Bản càng ngày càng cao đã nay giá cả lên 100$ /kg theo từng loại tôm và nghề nuôi tôm đã bùng nổ với cường độ cao (Bantoon 1994). Sự phá huỷ vùng ngập mặn cũng được quy vào sự thất bại chính sách. Mặc dù rừng ngập mặn ngập nước là mục tiêu cho việc nuôi tôm, những vùng không ECONOMIC VALUATION OF MANGROVES AND THE ROLES OF LOCAL COMMUNITIES IN THAILAND [Type text] Page 3 cần khai thác quá mức nhưng kết quả chưa hợp lý bởi việc khai thác rừng ngập mặn quá mức độ, chưa theo ý định. Tuỳ theo quốc hội đưa ra, tất cả vùng ngập mặn thuộc về chính phủ, được chế độ Bộ Lâm Nghiệp chịu trách nhiệm duy nhất mạnh mẽ về việc canh giữ và bảo vệ vùng rừng ngập mặn. Tuy nhiên trong thực tế rừng ngập mặn đã trở thành vùng tiềm năng kinh tế cho bất cứ ai muốn xâm chiếm đất rừng ngập mặn. Trước đây, những khu vực là đất hoang cằn cỗi mà có thể cải tạo đất để hoạt động kinh tế phát triển hữu ích cao (Hamilton và Snedaker 1984). Hơn nữa, quốc gia kiếm được hơn $1200 triệu mỗi năm từ xuất khẩu tôm đông lạnh (NESDB 1995). Như vậy chính phủ xem xét Bộ Thuỷ Sản (DOF) được theo một điều khiển thiết lập chăn nuôi tôm mạnh mẽ thêm. Trong thực tế, nghề chăn nuôi bất chấp thì khuyến khích nghề chăn nuôi không quan tâm đến khu vực trồng trọt vào địa điểm. Rõ ràng sự thiếu sót chính sách gồm có không chỉ vấn đề của một bất động sản không đúng chế độ, nhưng cũng có sự mâu thuẫn trong mục tiêu chính sách bảo vệ đối với xuất khẩu. Thật ra chính nghề nuôi tôm không ảnh hưởng đến môi trường mà cho rằng dự phòng phí nước từ nông trại đã được thương lượng tốt trước khi thải vào hệ thống nước. Những vấn đề đấu tranh xảy ra khi nuôi tôm trong khu vực sinh thái rừng ngập mặn, vì việc nuôi tôm được cao “giá thị trường “ hơn so với rừng ngập mặn , chính phủ đã đẩy mạnh vào việc chăn nuôi tôm và sự đẩy mạnh này đã đánh giá rất cao với kết quả giá trị kinh tế. Toàn bộ giá trị kinh tế của rừng ngập mặn đã đánh giá thấp bởi vì nó không có thị trường liên quan tới xã hội. Rừng ngập mặn là thành phần tự nhiên, cho nên đầu tiên chọn chính sách một cách phù hợp nhất, đó là điều cần thiết để đánh giá chính xác với giá trị của rừng ngập mặn và so với việc chăn nuôi tôm hiện nay. Ngoài ra, “vấn đề công lý” cần phải suy nghĩ sâu xa việc chăn nuôi tôm đã thành công là vấn đề quan trọng nhất, nó cần phải có công nghệ hiện đại mà có giá trị cao đối với người chăn nuôi quy mô nhỏ, một số lớn đã bị bỏ rơi bởi vì thiếu nước để khai thác, bản chất và kết quả gây hại tới con tôm và kiến thức thực te ECONOMIC VALUATION OF MANGROVES AND THE ROLES OF LOCAL COMMUNITIES IN THAILAND [Type text] Page 4 (CORIN 1995). Nó thích hợp với việc nuôi tôm hầu như hoàn toàn với một công việc kinh doanh quy mô lớn, hợp thời. Nó cũng quan trọng nhưng cần chú ý một số nhỏ dân chài trong phía Nam Thái Lan đã tuyên bố bạo động phản đối với việc nuôi tôm. Đây là một số nhỏ dân chài tin vào cuộc sống của họ dựa vào nghề đánh cá biển, đó có lợi trực tiếp từ hệ sinh thái rừng ngập mặn. Từ một cuộc phỏng vấn đầu tiên với người thủ lĩnh của một làng đánh cá trong xã Surat Thani đã cho biết rằng dân làng đã thực hiện rõ rằng mà rừng ngập mặn đã bị tàn phá sau khi thương nghiệp nuôi tôm đã vào trong khu vực của họ. Như một kết qua, họ có thể nhận xét rõ rằng với sự giảm sút sinh lợi của sản phẩm đánh cá của họ và hơn nữa chung bắt đầu bị tổn hại từ nổi sóng gió và cơn bão, trong sự phản ứng lại dân làng đã tổ chức thành nhóm để bảo vệ khu vực rừng ngập mặn mà còn lại để chống với chăn nuôi tôm. Trường hợp này không chỉ có trong xã này, trong xã Songkhla Lake Basin, cũng có dân chái trong xã đã phản đổi với sự tấn công của việc nuôi tôm trong khu vực của chúng. Trong một số dân làng, người đánh cá đã cố gắng khôi phục lại khu vực rừng ngập mặn. Nhưng lợi ích vô hình của rừng ngập mặn cho cộng đồng địa phương không thể được đánh giá. Hơn nữa, dưới pháp luật hiện nay, nhân dân địa phương không có sở hữu để bảo vệ rừng mặc dù rừng ngập mặn đã công nhận với sự cố gắng của chúng. Nhưng đây là thời gian chuyển tiếp cho một điều kiện mới đối với chính sách và dần dần pháp luật này có thể được thay đổi. Mới đây đã có một số phát triển trong chính sách đối với sự bảo tồn rừng ngập mặn, nhưng dưới sự tham gia của cộng đồng địa phương trong hoạt động bảo tồn. Bộ Nông Nghiệp và cộng đồng thuộc về rừng ngập mặn đã công bố mới đây với sự bảo tồn rừng ngập mặn phải được nghiêm trọng, nó là việc cần phải quan tâm tới, chống khai thác rừng ngập mặn và sử dụng khu vực rừng ngập mặn. Rộng cả nước, đây là cách đặc biệt để áp dụng với khu vực rừng ngập mặn mà đã phá hoang để trở thành chỗ nuôi tôm. Hiện nay mặc dù quyền khai thác với sự khai khẩn rừng của đất, rừng đã bị cấm hơn 5 năm nhưng việc cấm đó chưa được áp dụng cho rừng ngập mặn. Sự hoạt động chính sách thứ hai liên quan tới sự lập ECONOMIC VALUATION OF MANGROVES AND THE ROLES OF LOCAL COMMUNITIES IN THAILAND [Type text] Page 5 pháp mới trên cộng đồng rừng mà sẽ tuyên bố sớm. Hiện tại, cộng đồng đã lập danh sách trong quá trình đề nghị hiện thời với sự tham khảo đầu tiên của nhà lập pháp. Như vậy nó là sự quan trọng để điều tra với lợi ích của rừng ngập mặn cho cộng đồng địa phương và đã khuyến khích thật sự với việc bảo vệ có hiệu quả tới khu vực rừng ngập mặn. Tóm lại, mục tiêu nghiên cứu với việc kiểm soát chặt chẽ sự phân tích kinh tế đã sử dụng kỹ thuật với giá trị để đánh giá ích lợi của rừng ngập mặn so với lợi ích từ việc thay đổi khu vực rừng ngập mặn trở thành khu vực nuôi tôm. Trường hợp này nó giống trường hợp Ban Tha Po Moo 2 trong thị xã Tha Thong, xã Kanjanadit của tỉnh Surat Thani trong đó 2.500 rai(400 ha). Rừng ngập mặn đã được bảo vệ bởi người dân làng. Lợi ích của rừng ngập mặn với người dân làng đã được đánh giá: 1.2 . Mục đích nghiên cứu : Dự án nghiên cứu này thì dựa vào giả thuyết sau 1) Sự chuyển đổi hoàn toàn của rừng ngập mặn trở thành thương nghiệp nuôi tôm đã không được đánh giá nếu lợi ích của rừng ngập mặn that sự được đánh giá. 2) Lợi ích từ rừng ngập mặn có thể cung cấp sự khuyến khích cho cộng đồng địa phương để bảo vệ sinh thái. Sau đó, nếu chứng tỏ đúng hàm ý rằng quyền lợi của cộng đồng địa phương này để canh giữ và bảo vệ tài nguyên đã được công nhận đúng theo pháp luật. Mục tiêu nghiên cứu như sau: 1. Kiểm soát sự đánh giá kinh tế của khu vực rừng ngập mặn đã lựa chọn để đánh giá cả giá trị thị trường và không có thị trường của khu vực bảo trợ a) một số hoạt động kinh tế tức là bao gồm gỗ, sản phẩm phu và nghề đánh cá b) dịch vụ sinh thái và môi trường như xuất khẩu biomass và dịch vụ vùng đáy biển cho cuộc sống quan trọng đối với nghề đánh cá. Nhiệm vụ khác gồm có sự tịch thu cacbon, sự baỏ vệ cơn bão, ổn định bờ biển và kiểm tra sự xói mòn đất và lũ lụt. Những giá trị này là lợi ích đã tính của rừng ngập mặn mà có thể so sánh với thực ECONOMIC VALUATION OF MANGROVES AND THE ROLES OF LOCAL COMMUNITIES IN THAILAND [Type text] Page 6 giá thu vào từ sự thay đổi toàn bộ của khu vực rừng ngập mặn trở thành sự nuôi tôm có cường độ cao. Nó đã cho rằng NBm thay mặt lợi ich xã hội(gồm có lợi ích môi trường và sinh thái) từ rừng ngập mặn, trong khi NBm tương đương với lợi ích xã hội từ sự thay đổi toàn bộ của khu vực rừng ngập mặn sang thương mại nuôi tôm. Sự thay đổi có giá trị chỉ khi NBs > NBm, nhưng cũng phải chú ý mà NBm trong trường hợp này thay mặt giá trị thấp nhất của rừng ngập mặn từ khi giá trị sử dụng được tính đến, hơn nữa nhiều bằng chứng đã chỉ định rằng nhiều khu vực rừng ngập mặn đã thay đổi toàn bộ vào trong thương mại nuôi tôm và cũng trở thành nước cường toan để chống đỡ hoạt động trong thời gian dài và sẽ bị bỏ rơi dần dần. Sự thất bại này sẽ được tính đến khi giá trị của sử dụng rừng ngập mặn vào thương mại nuôi tôm đã được so sánh. 2. Đề đánh giá tiềm năng vai trò của cộng động địa phương trong việc bảo vệ rừng ngập mặn. Lợi ích của rừng ngập mặn đến nhân dân địa phương sẽ trở thành thuế trực thu và cần nhắc lại chi phí đã chịu từ tổ chức bảo vệ của khu vực. Sự phân tích về tài chính của việc lựa chọn đất dùng, mà trong trường hợp thương nghiệp nuôi tôm cũng sẽ hướng dẫn trong tố chức đến sự hiểu biết việc khuyến khích và vai trò của sự giúp đỡ cho việc bảo tồn rừng ngập mặn 2.0 GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA RỪNG NGẬP MẶN 2.1. Các phƣơng pháp : 2.1.1. Tổng quát phương pháp cách tiếp cận và giá trị sử dụng: Phương pháp giá trị kinh tế cần phải đánh giá tiền tệ với sự thay đổi trong sự ấm no của mỗi người bởi sự thay đổi chất lượng môi trường. Đây là giá trị đánh giá đã biết theo tổng giá trị kinh tế (TEV) mà gồm có giá trị sử dụng (UV) và giá trị không sử dụng (NUV). Giá trị sử dụng có thể được chia ra là giá trị sử dụng trực tiếp (IUV) và giá trị lựa chọn (OV). Giá trị gián tiếp thì xác định và đánh giá hơn, có thể chia ra giá trị tồn tại (EV) và giá trị đề lại (BV) (xem hình 2.1) ECONOMIC VALUATION OF MANGROVES AND THE ROLES OF LOCAL COMMUNITIES IN THAILAND [Type text] Page 7 Có một lý lẽ mà TEV không tương đương với tổng giá trị môi trường (TV của một tài nguyên). TEV gồm có cả thuyết nhân loại bản vị dùng làm phương tiện và giá trị thực chất. TV gồm có giá trị TEV cộng với giá trị dùng làm phương tiện mà đó không có liên quan tới con người (giá trị dùng làm phương tiện không thuyết nhân loại bản vị) (CSERGE 1995). Có 3 phương pháp khác nhau được sử dụng để xác định hệ sinh thái vùng đất ẩm. 1) Cho nó tự phát triển và bảo trì tự nhiên mà có thể tìm đến tích tụ và tự thành lập khả năng của vùng đất ẩm. 2) Xuất khẩu với hệ sinh thái khác. 3) Xuất khẩu tới xã hội con người. Tổng giá trị kinh tế (TEV) Giá trị sử dụng (UV) Giá trị không sử dụng (NUV) Giá trị sử dụng Giá trị sử dụng Giá trị lựa chọn Giá trị tồn tại (EV) trực tiếp gian tiếp (OV) or Giá trị đề lại (BV) ECONOMIC VALUATION OF MANGROVES AND THE ROLES OF LOCAL COMMUNITIES IN THAILAND [Type text] Page 8 Sản phẩm Lợi ích Lợi ích Lợi ích - Giá trị sử dụng - bảo trợ nghề - Giá trị của sự điều tra - Giá trị của tài tiêu thụ đánh cá đã tặng lên trong sản sinh ra trong - Giá trị sử dụng - bảo vệ cơn tương lai tương lai không tiêu thụ bão, etc. Nguyên bản: điều chỉnh từ Barbier (1993) Hình 2.1 Tổng Giá Trị Kinh Tế Dựa vào loại sử dụng khác nhau này, giá trị tổng cộng của vùng đầm lầy TV có thể chia ra 2 giá trị: 1) Giá trị đầu tiên hoặc “giá trị gắn lại” (glue value) ( ví dụ :giá trị khả năng thiết lập của sinh thái) 2) Giá trị thứ nhì là giá trị sử dụng khác nữa và có thể định rằng là giá trị sản phẩm, trợ sinh và dịch vụ sinh thái mà khả năng tự thiết lập đã sinh ra(Gren et.1994). Mặt khác, tổng giá trị của hệ sinh thái vùng đầm lầy gồm có giá trị đầu tiên mà thật ra là giá trị phương tiện không thuyết nhân loại bản vị và giá trị thứ nhì gồm có cả phương tiện thuyết nhân loại bản vị và giá trị thực chất. Sau đó thích hợp với TEV (tổng giá trị môi trường). Mặc dù giá trị đầu tiên không liên quan trực tiếp tới con người, nó là giá trị tăng viện tự nhiên tới sự tồn tại của hệ thống và sự tiếp tục. Tuy vậy, giá trị này có thể được đánh giá một cách thô bạo theo sử dụng với sự tránh né gây thiệt hại chi phí dự phòng hoặc phương pháp định giá thay thế. Ví dụ: với mục đích để xác định số lượng giá trị trợ sinh của một vùng sinh thái đầm lầy đã nghiên cứu về con người trong một giai đoạn mà đã thực hiện trong đảo Gotland trong nước Thụy Điển, thì đã sử dụng sự phân tích năng lực( Folke 1991). Nó là điều kiện chung trong sinh thái tới sự đánh giá tiềm lực của hệ sinh thái để phát sinh nhiệm vụ sinh thái và dịch vụ theo đo số lượng của năng lượng với việc thu bằng sự ECONOMIC VALUATION OF MANGROVES AND THE ROLES OF LOCAL COMMUNITIES IN THAILAND [Type text] Page 9 quang hợp. Bởi vậy sự điều tra đánh giá sự thất bại trong khả năng phát triển của vùng đầm lầy trong hoạt động thu năng lượng mặt trời và phải sử dụng cây kim để giảm bớt chức năng giá trị của vùng đầm lầy. Phương pháp tiếp cận thay thế thất bại này với công nghệ mà con người đã làm ra. Lý do này đã được đưa ra trình bày với mục đích bình luận tài liệu mà nhận thấy quan trọng của sự khác nhau trong việc suy nghĩ bài học. Nhưng nó không có liên quan nhiều tới việc nghiên cứu này mà đặt vào sự nhấn mạnh trên giá trị kinh tế hoặc để gọi là giá trị đầu tiên của hệ thống rừng ngập mặn. Có 2 phương pháp tiếp cận lớn đã được tính (Thurairaja 1994). Phương pháp tiếp cận thứ nhất : đánh giá chung, là đánh giá tổng giá trị kinh tế (TEV) của rừng ngập mặn mà dựa trên lợi ích của họ vaò trong giá trị sử dụng và giá trị không sử dụng mà đã điều tra trước (bảng 2.1). Phương pháp 2 chọn 1 hạng của giá trị rừng ngập mặn vào trong 4 phương vị (bảng 2.2). Phương pháp này cũng có thể thích hợp với 2 loại lớn của sự đánh giá như phân loại theo Barbier: phân tích sự tác động và đánh giá từng phần (1993). Thay thế vào sự đánh giá trực tiếp tổng giá trị kinh tế của rừng ngập mặn. Phương pháp này đã tập trung trên sự đánh giá lợi ích từ bỏ của tài nguyên và so sánh nó với lợi ích kinh tế với sự đổi khu vực vào trong khu vực sử dụng thay thế như lúa ngập nước, cây mía và việc nuôi tôm.(Dixon và Lal 1994) Một ví dụ quan trọng của phương pháp thứ hai là trường hợp nghiên cứu theo sự hướng dẫn của Hodgson và Dixon (1988) tới việc điều tra tác động khai khẩn rừng rất mạnh với sự trầm tích trên cảnh xung quanh biển của Bacuit Bay, Palawan, của nước Philippines. Sự phân tích đã giảng giải với sự xuất hiện hoạt động đốt phá rừng trong bước ngoặt của Bacuit Bay, không thể bù lại của lợi ích đã nhận được từ nghề đánh cá biển và du loch trong khu vực. Hiệu quả chính sự trầm tích trên bảo hộ động vật tạo san hô và sự khác biệt nhau với giá trị sử dụng gián tiếp quan trọng trong việc bảo trợ nghề đánh cá biển. Sự thiệt hại của động vật tạo san hô, đá ngầm và tính chất nước sạch cũng bị ảnh hưởng đến du lịch trong điều kiện của phương pháp. Theo văn kiện quan trọng của Barbier (1994) đã ECONOMIC VALUATION OF MANGROVES AND THE ROLES OF LOCAL COMMUNITIES IN THAILAND [Type text] Page 10 thảo luận giá trị của nhiệm vụ môi trường,của vùng đất ẩm nhiệt đới với sự nhấn mạnh trên nhiệm vụ kiểm soát sinh thái của họ trong việc bảo hộ hoặc bảo vệ hoạt động kinh tế. Văn kiện đã cung cấp lý luận đào tạo tốt và hy vọng đưa ra phương pháp để sử dụng trong việc đánh giá giá trị sử dụng gián tiếp tơí người kiểm soát vùng đầm lấy, trong văn kiện, mô hình kiểm tra lạc quan đã được dựng lên giống như mô hình trong trường hợp không thể đổi mới được của nguồn gốc tài nguyên . Nhưng trong mô hình đất ẩm lợi ích trong việc sử dụng Situ của tài nguyên đất ẩm được quan tâm tích trữ từ lâu và tài nguyên đất ẩm không phải chỉ có sử dụng mà cũng phải quan tâm đặt trong chức nặng sản xuất nhiều với sản phẩm khác của vùng đẩm lấy, chắng hạn nhiệm vụ môi trường rừng ngập mặn có thể bảo trợ nghề đánh cá bởi cung cấp nơi cho cá con. Nếu lới ích đã định trước trong việc sử dụng Situ của tài nguyên đất ẩm, phớt lờ đi thì vấn đề sễ giảm tới tính trạng bình thương mà không thể thay đổi nguốn gốc tài nguyên được. Trong tính trạng này, cơ hội đề biến đổi tài nguyên này vào trong một phương thức sử dụng sẽ được đánh giá thấp, và sẽ dẫn tới việc sử dụng đất ẩm quá nhiều. Căn cứ theo sự phân tích, áp tới hàm số sản xuất thì có liên quan với phương pháp đánh giá thì sử dụng trong sự bắt lấy giá trị sử dụng gian tiếp của tài nguyên đất ẩm (Barbier 1994). Sự tin rằng tài nguyên đất ẩm phục vụ mỗi sản lượng trực tiếp hoặc đặc biệt sản lượng đưa vào gian tiếp, trong thời gian kiểm soát nhiệm vụ sinh thái của họ trong việc bảo trợ hoạt đồng kinh tế. {Q = F(Xi……XkS); mà Q là một sản phẩm từ bắt lấy phụ thuộc loại rừng ngập mặn ; S là khu vực rừng ngập mặn, Xi……Xk đặt vào tiêu chuẩn cho khu vực đánh cá}. Mô hình phát triển theo Ellis và Fisher (1987) cũng đã sử dụng phương pháp hàm số sản xuất để điều tra nhiệm vụ môi trường của vùng đẩm lấy Gulf coast trong việc bảo trợ thương nghiệp đánh con cua biển. Sử dụng phương pháp hàm số trong trường hợp này thì đơn gian bởi nó chỉ có sử dụng một hệ thống. Nhưng khi kiểm soát một chức nặng sinh thái đã bảo trợ ECONOMIC VALUATION OF MANGROVES AND THE ROLES OF LOCAL COMMUNITIES IN THAILAND [Type text] Page 11 mạnh hơn. Hoạt động kinh tế hoặc khi có sự kiểm soát chức năng sinh thái nhiều, đây được trở thành một trường hợp đã sử dụng nhiều hệ thống mà trong đó sử dụng phương pháp chức năng sản xuất có thể khó hơn. Hơn nữa sự cố gắng tập hợp lại tổng giá trị kinh tế của vùng đầm lấy từ nhiều giá trị sử dụng cũng có thể phức tạp bởi gấp đôi vấn đề và sự tương xứng giữa giá trị trực tiếp khác nhau và giá trị sử dụng gián tiếp (Aylward và Barbier, 1992). Sự nghiên cứu này không chấp nhận trực tiếp tổng giá trị (tập hợp lại tổng giá trị kinh tế). Thay thế nó theo phương pháp thứ hai, làm sao để lợi ích đã định trước của rừng ngập mặn là đánh giá và so sánh mà sử dụng một phương pháp, đó là sự chuyển đổi thành nội nuôi tôm, nhưng nó có thể chú ý bởi sự chấp nhận phương pháp này, quyền chọn lựa và giá trị tồn tại thì bị bỏ sót một cách hoàn toàn. Trong việc đánh giá giá trị kinh tế của rừng ngập m ặn, sự nghiên cứu này đã nhấn mạnh chỉ một “giá trị sử dụng” mà gồm có giá trị sử dụng trực tiếp. Giá trị của biodiversity và không dùng giá trị rừng ngập mặn thì không thể đánh giá được trong việc nghiên cứu này. Có thành phần khác của giá trị sử dụng mà có thể nghĩ đến , nhưng nó không thể tìm được địa chỉ trực tiếp của họ. Việc nghiên cứu hiện tại đã nhận ra 4 thành phần mà kiểm soát số liệu kể cả lợi ích của việc sử dụng giá trị kinh tế có ích. Thành phần này gồm có giá trị sử dụng trực tiếp của rừng ngập mặn trong điều kiện : 1) Cách sử dụng cộng đồng địa phương và giá trị sử dụng gián tiếp trong điều kiện. 2) Sự kết hợp nghề đánh cá biển 3) Bảo vệ bờ biển 4) Sự hấp thụ cacbon, tuy thế mà đã nhấn mạnh trong hai thành phần đầu tiên( i.e sử dụng địa phương vàsự kết hợp nghề đánh cá biển). 2.1.2. GI