Công ty Điện lực Hà Nội là công ty cung cấp điện cho toàn thành phố Hà Nội với sản lượng điện tiêu thụ ngày càng tăng. Số lượng các dự án đầu tư nhiều, khối lượng vốn lớn.
Trước tình hình đó, đòi hỏi phải có một ban quản lý với một bộ máy đủ lớn để quản lý các dự án phức tạp của Công ty.
Tháng 4/1990, Phòng Quản lý dự án ra đời. Phòng này hoạt động dưới sự lãnh đạo chung của Ban giám đốc. Các cán bộ được lấy từ bộ phận kế toán xây dựng cơ bản của phòng tài chính - kế toán, bộ phận vật tư xây dựng cơ bản tại phòng vật tư và các bộ phận khác của công ty. Nhiệm vụ chính của phòng là quản lý việc đầu tư xây dựng công trình điện trên địa bàn Thành phố Hà Nội. Phân công nhiệm vụ quản lý dự án được giao cho các cán bộ công nhân viên thuộc các phòng. Tại thời điểm đó, các công trình điện chưa nhiều, khối lượng vốn chưa lớn nên cách thức quản lý như trên là phù hợp, tránh được tình trạng lãng phí nguồn nhân lực. Đến giai đoạn hiện nay, việc quản lý như vậy không linh hoạt, không tập trung và không chuyên trách.
Ngày 20/8/2000, BQLDA Hà Nội thành lập dưới sự quản lý của Công ty ĐLHN, có trách nhiệm giúp việc cho Công ty trong việc thực hiện các dự án đầu tư xây dựng nâng cấp cải tạo lưới điện. Căn cứ vào QĐ 166/evn/HĐQT - TCCB- ĐT ngày 04/07/2000 của Chủ tịch HĐQT TCT ĐLVN về việc thành lập BQLDA trực thuộc Công ty ĐLHN, TCT ĐLVN. BQLDA là đơn vị kinh tế sự nghiệp trực thuộc Công ty ĐLHN, TCT ĐLVN, hoạt động theo kế hoạch của Công ty Điện lực Hà Nội giao và theo các quy định điều lệ quản lý đầu tư và xây dựng.
34 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2119 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giải pháp góp phần hoàn thiện công tác tổ chức đấu thầu tại Ban Quản lý dự án, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I.Tổng quát về Ban Quản lý dự án lưới điện Hà Nội
1. Sự ra đời và phát triển của Ban Quản lý dự án.
Công ty Điện lực Hà Nội là công ty cung cấp điện cho toàn thành phố Hà Nội với sản lượng điện tiêu thụ ngày càng tăng. Số lượng các dự án đầu tư nhiều, khối lượng vốn lớn.
Trước tình hình đó, đòi hỏi phải có một ban quản lý với một bộ máy đủ lớn để quản lý các dự án phức tạp của Công ty.
Tháng 4/1990, Phòng Quản lý dự án ra đời. Phòng này hoạt động dưới sự lãnh đạo chung của Ban giám đốc. Các cán bộ được lấy từ bộ phận kế toán xây dựng cơ bản của phòng tài chính - kế toán, bộ phận vật tư xây dựng cơ bản tại phòng vật tư và các bộ phận khác của công ty. Nhiệm vụ chính của phòng là quản lý việc đầu tư xây dựng công trình điện trên địa bàn Thành phố Hà Nội. Phân công nhiệm vụ quản lý dự án được giao cho các cán bộ công nhân viên thuộc các phòng. Tại thời điểm đó, các công trình điện chưa nhiều, khối lượng vốn chưa lớn nên cách thức quản lý như trên là phù hợp, tránh được tình trạng lãng phí nguồn nhân lực. Đến giai đoạn hiện nay, việc quản lý như vậy không linh hoạt, không tập trung và không chuyên trách.
Ngày 20/8/2000, BQLDA Hà Nội thành lập dưới sự quản lý của Công ty ĐLHN, có trách nhiệm giúp việc cho Công ty trong việc thực hiện các dự án đầu tư xây dựng nâng cấp cải tạo lưới điện. Căn cứ vào QĐ 166/evn/HĐQT - TCCB- ĐT ngày 04/07/2000 của Chủ tịch HĐQT TCT ĐLVN về việc thành lập BQLDA trực thuộc Công ty ĐLHN, TCT ĐLVN. BQLDA là đơn vị kinh tế sự nghiệp trực thuộc Công ty ĐLHN, TCT ĐLVN, hoạt động theo kế hoạch của Công ty Điện lực Hà Nội giao và theo các quy định điều lệ quản lý đầu tư và xây dựng.
Địa chỉ giao dịch: Hanoi power company
69 Đinh Tiên Hoàng Hà Nội
Điện thoại: 8265689
BQLDA có tư cách pháp nhân, được sử dụng con dấu riêng, được mở tài khoản giao dịch tại các Ng©n hàng, kho bạc Nhà nước và Quỹ hỗ trợ đầu tư phát triển, được ký kết hợp đồng kinh tế theo phân cấp và uỷ quyền của Công ty Điện lực Hà Nội để thực hiện dự án.
Từ khi chính thức thành lập, Ban đã phấn đấu để đạt sự phát triển đáng khích lệ thông qua việc hoàn thành kế hoạch năm của Công ty giao, với khối lượng công việc ngày càng tăng qua c¸c năm. Cùng với sự phát triển về nhiệm vụ, công việc, đội ngũ cán bộ c«ng nh©n viªn của Ban không chỉ lớn mạnh về số lượng mà đặc biệt về kiến thức chuyên môn, năng lực quản lý điều hành dự án. Nhờ đó Ban đã được Tổng Công ty Điện lực Việt Nam và Công ty Điện lực Hà Nội tặng cờ và bằng khen như:
Tổng Công ty Điện lực Việt Nam tặng Bằng khen thành tích trong công việc đảm bảo điện cho Sea Game 22.
Công ty Điện lực Hà Nội tặng giấy khen thành tích xuất sắc trong việc hoàn thành kế hoạch ĐTPT lưới điện quý 3/2003,…
Tuy mới thành lập nhưng Ban đã có những bước đi vững chắc hoạt động ngày càng hiệu quả khẳng định được vị thế của mình trong Công ty. Hiện nay, Ban đang thực hiện rất nhiều dự án quan trọng có quy mô lớn. Hơn nữa, đội ngũ cán bộ công nhân viên của Ban là những tri thức trẻ, có kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ cao.
2. Cơ cấu tổ chức của BQLDA
Lãnh đạo BQLDA gồm một Trưởng ban và hai Phó trưởng ban, cùng với 6 phòng chức năng trực thuộc Ban.
Trưởng ban là đại diện pháp nhân, là người có quyền điều hành cao nhất của Ban, chịu trách nhiệm trước Công ty và pháp luật về điều hành hoạt động của Ban, chịu trách nhiệm điều hành công việc chung, trực tiếp phụ trách một số mặt công tác của Ban.
Phó trưởng ban là người giúp việc Trưởng ban được Trưởng ban giao trách nhiệm phân công và uỷ quyền, chịu trách nhiệm pháp lý trước Trưởng ban và trước pháp luật về những quyết định chỉ đạo, giải quyết công việc trong phạm vi được phân công và uỷ quyền đó.
Trưởng phòng Tài chính kế toán giúp Trưởng ban quản lý công tác tài chính, kế toán, thống kê của Ban đồng thời chịu trách nhiệm và có quyền hạn theo pháp lệnh về kế toán trưởng của Nhà nước qui định.
Các phòng, bộ phận chuyên môn, nghiệp vụ có chức năng tham mưu, giúp Trưởng ban trong quản lý điều hành công việc từng lĩnh vực do Trưởng ban qui định theo nội qui của BQLDA.
Trưởng Ban
Phó ban Phụ trách Kế hoạch
Phó ban Phụ trách Thi công
P.Kế hoạch
P.Vật tư
P.Kỹ thuật
P.GPMB
XD
P.Tài chính -Kế toán
P.hành chính -tổng hợp
Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Ban
Nguån: c¬ cÊu tæ choc cña ban qu¶n lý dù ¸n
Ban có 6 phòng chức năng trực thuộc trong đó: phòng Hành chính - tổng hợp và phòng Tài chính - kế toán chịu sự quản lý trực tiếp của Trưởng ban. Phòng Kế hoạch, phòng Vật tư chịu sự quản lý của phó Ban phụ trách kế hoạch. Phòng Kỹ thuật và phòng Giải phóng mặt bằng xây dựng (GPMBXD) chịu sự quản lý của phó Ban phụ trách thi công và quyết toán.
BQLDA là đơn vị trực thuộc Công ty Điện lực Hà Nội, giúp Công ty quản lý thực hiện dự án theo hình thức Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án
2.1 phßngTæng hîp
Lµ phßng chøc n¨ng cña ban qu¶n lý dù ¸n líi ®iÖn hµ néi chÞu tr¸ch nhiÖm gióp ban qu¶n lÝ c¸c lÜnh vùc c«ng t¸c: tæ chøc, lao ®éng,tiÒn l¬ng, ®µo t¹o,thi ®ua khen thëng vµ hµnh chÝnh,qu¶n trÞ
2.2 Phßng kÕ ho¹ch
Lµ phßng chøc n¨ng cña ban qu¶n lý dù ¸n tham mu cho trëng ban vµ l·nh ®¹o chØ ®¹o ho¹t ®ộng cña ban theo nhiÖm vô ®îc giao lµ ®µu mèi lËp vµ theo dâi viÖc thùc hiÖn kÕ ho¹ch theo dâi thùc hiÖn c¸c nhiÖm vô qu¶n lý dù ¸n tõ kh©u chuÈn bÞ ®Çu t ®Õn kÕt thóc dù ¸n ®a vµo sö dông
2.3 Phßng ®Òn bï:
Lµ phßng chøc n¨ng cña ban qu¶n lý dù ¸n líi ®iÖn cã tr¸ch nhiÖm tham mu cho trëng ban gi¶i quyÕt c«ng t¸c ®Òn bï gi¶i phãng mÆt b»ng c¸c dù ¸n trong qu¸ tr×nh thùc hiÖn dù ¸n
2.4:Phßng gi¸m s¸t thi c«ng:
Lµ phßng chøc n¨ng cña ban qu¶n lý dù ¸n líi ®iÖn cã nhiÖm vô qu¶n lý thi c«ng c«ng tr×nh
Qu¶n lý tiÕn ®é, khèi lîng,an toµn,m«i trêng thi c«ng céng tr×nh quy ®Þnh ph¸p luËt liªn quan c¸c quy ®Þnh cña tËp ®oµn ®iÖn lùc ViÖt nam vµ C«ng ty ®iÖn lùc thµnh phè Hµ Néi
Tham gia héi ®ßng nghiÖm thu v©t t, thiÕt bÞ tríc khi ®a vµo l¾p ®Æt t¹i c«ng tr×nh
2.5 phßng tµi chÝnh kÕ to¸n:
Lµ phßng chøc n¨ng cña ban qu¶n lý dù ¸n líi ®iÖn cã nhiÖm vô tham mu cho ban l·nh ®¹o vÒ c«ng t¸c tµi chÝnh vµ tæ chøc h¹ch to¸n kÕ to¸n thèng kª cña ban ®ång thêi chÞu tr¸ch nhiÖm vµ cã quyÒn h¹n theo ph¸p lÖnh vÒ kÕ to¸n cña nhµ níc quy ®Þnh
2.6: Phßng vËt t:
chÞu tr¸ch nhiÖm tham mu cho ban l·nh ®¹o trong c«ng t¸c qu¶n lý vËt t,thiÕt bÞ c¸c c«ng tr×nh theo ban quan lý vËt t thiÕt bÞ cña tËp ®oµn ®iÖn lùc viÖt nam vµ c«ng ty ®iÖn lùc thµnh phè
3. Nhiệm vụ, quyền hạn
Căn cứ QĐ 318 NL / TCCBLĐ 08/07/1995 của Bộ Năng lượng về việc thành lập Công ty Điện lực Thành phố Hà Nội.
Căn cứ QĐ166/EVN/HĐQT - TCCB - ĐT 04/07/00 của Chủ tịch HĐQT Tổng Công ty Điện lực Hà Nội (về việc thành lập Ban quản lý dự án lưới điện Hà Nội)
Quyết định ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của BQLDA
Ban thay mặt chủ đầu tư có nhiệm vụ: Chức năng, nhiệm vụ của Công ty do Tổng Công ty Điện lực Việt Nam giao là lập và trình kế hoạch chuẩn bị các dự án, tiến hành đấu thầu, lựa chọn theo quyết định phân cấp của Tổng Công ty, nên Công ty đã thường xuyên tiến hành tổ chức công tác đấu thầu trên cả hai lĩnh vực là: đấu thầu mua sắm vật tư thiết bị và đấu thầu xây lắp các công trình. Nhưng do số lượng các dự án đầu tư nhiều, khối lượng vốn nên Tổng Công ty đã quyết định thành lập BQLDA để thay mặt Công ty làm Chủ đầu tư quản lý các dự án. Từ đó BQLDA tiến hành thực hiện công tác đấu thầu xây lắp dưới sự quản lý của Công ty Điện lực Hà Nội.
Quản lý các dự án lưới điện cấp điện áp đến 110 kV do Tổng Công ty giao cho Công ty Điện lực Hà Nội.
Quản lý các dự án phát triển lưới điện vay vốn nước ngoài và các dự án thuộc các nguồn vốn khác của Công ty.
Thực hiện một số nhiệm vụ tư vấn như: Tổ chức công tác đền bù, GPMB, giám sát chất lượng công trình, …Các dự án do Công ty Điện lực Hà Nội quản lý.
Lập tiến độ thực hiện của từng dự án và cập nhật tiến độ hàng tuần.
Lập kế hoạch công tác hàng tháng của Ban và thực hiện đúng kế hoạch đề ra.
Đôn đốc các đơn vị triển khai bước chuẩn bị đầu tư đảm bảo thời gian tiến độ.
Trình, duyệt cấp có thẩm quyền phê duyệt dự án đúng tiến độ.
Lập hồ sơ kỹ thuật, mời thầu, đấu thầu đúng quy định, đảm bảo chất lượng và thời gian.
Đảm bảo giám sát kỹ thuật, tổ chức nghiệm thu, đưa công trình vào vận hành đạt chất lượng và thời gian.
Giải quyết các thủ tục xin giấp phép xây dựng, đền bù hè đường, …theo đúng quy định, đảm bảo thời gian.
Quyết toán công trình đúng quy định, thanh toán vốn kịp thời.
Bàn giao tài sản cho sản xuất ngay sau khi công trình hoàn thành để tăng tài sản kịp thời.
Ký hợp đồng kinh tế với Tư vấn.
Tổ chức khảo sát, xét giá công trình và thanh quyết toán.
3.1, Lĩnh vực hoạt động của Ban qu¶n lý dù ¸n
- Qu¶n lý c¸c dù ¸n x©y dùng míi ,c¶i t¹o líi ®iÖn ®Õn cÊp ®iÖn ¸p 110kvtheo kÕ ho¹ch cña tËp ®oµn ®iÖn lùc viÖt nam vµ ®iÖn lùc hµ néi giao
- Qu¶n lý dù ¸n ph¸t triÓn líi ®iÖn vay vèn níc ngoµi vµ cac dù ¸n thuéc c¸c nguån vèn kh¸c cña C«ng ty ®iÖn lùc thµnh phè Hµ néi
Kinh doanh điện năng.
Tư vấn thiết kế điện.
Thí nghiệm và sửa chữa thiết bị điện.
Xây lắp các công trình điện đến 110 kV.
Xuất nhập khẩu vật tư thiết bị điện.
Khảo sát, lập quy hoạch lưới điện cấp Quận Huyện.
Kinh doanh vật tư, thiết bị điện, phụ kiện điện, đồ điện dân dung.
Đại lý các dịch vụ viễn thông công cộng.
Kinh Tư vấn đầu tư xây dựng các dự án viễn thông công cộng.
Kinh doanh bất động sản: cho thuê đất, cho thuê nhà ở, cho thuê kho bãi.
Môi giới bất động sản, dịch vụ nhà đất.
Quản lý bất động sản.
Chuẩn bị mặt bằng xây dựng.
Xây dựng công trình.
Lắp đặt trang thiết bị cho các công trình xây dựng.
Hoàn thiện các công trình xây dựng.
Cho thuê thiết bị xây dựng hoặc thiết bị phá dỡ có kèm theo người điều khiển.
Các dịch vụ khác về điện.
4. Đặc điểm các dự án do Ban quản lý dự án tổ chức đấu thầu
BQLDA đã và đang thực hiện các dự án có nguồn vốn từ:
Công ty Điện lực Việt Nam cấp vốn
Các dự án do Công ty Điện lực Hà Nội cấp vốn
Các dự án sử dụng vốn trong nước
Các dự án sử dụng vốn vay nước ngoài
Các dự án Ban đã và đang thực hiện: Cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới lưới điện đến 110 kV, các dự án xây dựng trụ sở làm việc của Công ty và đơn vị thành viên, kho tàng chứa vật tư thiết bị, các dự án viễn thông phục vụ cho điện lực. Công trình điện là sản phẩm đặc biệt, để có được sản phẩm cần có chi phí lớn, thời gian dài, liên quan nhiều ngành, lĩnh vực nên các công trình điện không cho phép là phế phẩm.
Các dự án do BQLDA quản lý có tính chất kỹ thuật phức tạp, các hạng mục công việc được thực hiện theo một trình tự, đặc biệt trình tự đóng điện không thay đổi. Trong quá trình thực hiện dự án, BQLDA và các Điện lực Quận, huyện - nơi có dự án đang thi công phải đảm bảo việc cung cấp điện liên tục, ổn định.
Đặc trưng các dự án điện do BQLDA quản lý là có sự tham gia giám sát của các Điện lực Quận huyện, hỗ trợ cùng BQLDA, là các đơn vị trực tiếp quản công tình khi công trình hoàn thành. Vì Điện lực – nơi vận hành khai thác, sẽ am hiểu hơn ai hết về lưới điện nơi họ quản lý.
Tuy nhiên, sau khi triển khai đấu thầu, các dự án khi triển khai thực hiện đều phải điều chỉnh, thay đổi vì các nguyên nhân như: yếu tố mặt bằng, lỗi chủ quan của các đơn vị tư vấn như thực hiện khảo sát không kỹ, …điều đó làm tăng thời gian và làm tăng vốn đầu tư cho dự án. Mặt khác, do phần lớn các dự án đều mang tính cấp bách, đồng thời triển khai đòi hỏi sự nỗ lực cao của các đơn vị tư vấn. Chính các nguyên nhân trên cho thấy việc tổ chức và thực hiện công tác đấu thầu các dự án công trình điện trên địa bàn Hà Nội là rất phức tạp.
Nh÷ng kÕt qu¶ ®¹t ®îc cña Ban Quản lý dự án lưới điện Hà Nội Năm 2001-2003,
BQLDA thực hiện nhiều gói thầu nhất (47 gói) và số lượng Tình hình thực hiện công tác đấu thầu năm 2001
Năm 2001, BQLDA bắt đầu đi vào ổn định và tiến hành thực hiện công tác đấu thầu các gói thầu xây lắp do Công ty giao và có 3 gói thầu được đấu thầu thành công ngay trong năm này.
Bảng 1: Số lượng gói thầu đã đấu thầu trong năm 2001
(Đơn vị: triệu đồng)
TT
Tên gói thầu
Giá kế hoạch
Giá trúng thầu
Chênh lệch
(%)
Tên nhà thầu
1
Cấp điện cho khu nhà ở Định Công
693
575,8
16,9
Công ty xây dựng & vật tư khoa học kỹ thuật
2
Xây dựng 5 TBA và hạ thế khu vực phường Dịch Vọng - Cầu Giấy
736
668
9,23
Công ty hỗ trợ phát triển năng lượng
3
Xây dựng mới TBA Đầm Hồng 2 và đường trục hạ thế
123
116,8
5,04
Công ty hỗ trợ phát triển năng lượng
Tổng
1.552
1.360,6
12,33
Nguồn: Phòng Kế hoạch - BQLDA
Các gói thầu trên đều được tiến hành theo hình thức đấu thầu rộng rãi với phương thức 1 túi hồ sơ và thực hiện hợp đồng trọn gói.
Trong năm 2001 chỉ có 3 gói thầu đấu thầu nhưng đã cho ta thấy được tác dụng của công tác đấu thầu. Đó là sự tiết kiệm vốn cho Công ty: tỷ lệ tiết kiệm của năm là 12,33% với giá trị tiết kiệm tuyệt đối là 191,4 triệu đồng. Trong đó, gói thầu “Cấp điện cho khu nhà ở Định Công” có giá trị tiết kiệm tuyệt đối là 117,2 triệu đồng ( 16,9%).
Tuy mới đi vào hoạt động, chưa có nhiều kinh nghiệm nhưng tập thể cán bộ BQLDA đã có nhiều cố gắng trong các khâu của công tác đấu thầu.
Tình hình thực hiện công tác đấu thầu năm 2002
Năm 2002, số lượng gói thầu được BQLDA tổ chức tăng lên song các gói thầu đấu thầu chiếm số lượng nhỏ trong tổng số gói thầu (18,6%). Giá trị các gói thầu đều tăng lên và gói thầu có giá trị lớn nhất là trên 1 tỷ.
Số liệu cụ thể được trình bày trong bảng sau:
Bảng 2: Số lượng gói thầu đã đấu thầu trong năm 2002
(đơn vị: triệu đồng)
TT
Tên gói thầu
Giá kế hoạch
Giá trúng thầu
Chênh lệch (%)
Tên Nhà thầu
1
Cấp điện cho KCN Đài Tư
1.183
903
23,7
Công ty Công nghệ địa vật lý
2
Xây dựng mới TBA khối 4 Ô Cách & đườn hạ thế
158,8
117
26,3
Công ty XNK đầu tư thanh niên Hà Nội
3
cải tạo lưới điện trung thế Nguyễn Du
67,8
63,6
6,2
Xí nghiệp xây lắp công nghiệp
4
Nâng điện áp 22kV lộ 685E8
659,8
629
4,7
Xí nghiệp lắp máy điện nước số 5
5
Nâng điện áp 22kV lộ 277B sau 110kV Mai Động
645,5
615,8
4,6
Trường trung học cơ điện
6
Cải tạo lưới điện trung thế và các TBA lộ 275E8
1.224,8
1.118,8
8,65
Công ty cổ phần xây lắp Thanh Xuân
7
Hạ ngầm ĐDK sau dao 2 La Văn Cầu & Nâng điện áp từ 6, 3kV lên 22kV
991
963
2,8
Công ty đầu tư xây lắp điện Hà Nội
Tổng
4.930,7
4.410,2
10,55
Nguồn: Phòng Kế hoạch - BQLDA
Qua bảng trên ta thấy, số lượng các gói thầu được tổ chức đấu thầu tăng lên song kết quả đấu thầu cho thấy: tuy có tiết kiệm được cho Công ty về vốn nhưng tỷ lệ không cao như năm 2001, đạt tỷ lệ là 10,55% với giá trị tiết kiệm tuyệt đối là 520,5 triệu đồng.
Trong 7 gói thầu thì có gói “ Xây dựng mới TBA khối 4 Ô Cách và đường trục hạ thế” có tỷ lệ tiết kiệm cao nhất là 26,3% và gói “Cấp điện cho KCN Đài Tư” có tỷ lệ tiết kiệm là 23,7%. Chứng tỏ chất lượng công tác đấu thầu của BQLDA đã được nâng cao và năng lực Nhà thầu được chọn có chất lượng cao hơn.
Trong 7 gói thầu thì có 3 gói thầu tiết kiệm được thời gian so với dự kiến nhưng hầu hết đều hoàn thành sớm hơn 5 ngày so với kế hoạch.
Đặc biệt, gói thầu “Cấp điện cho khu công nghiệp Đài Tư” đã được BQLDA đấu thầu và chọn được Nhà thầu là Công ty Công nghệ địa vật lý thi công. Nhưng khi Nhà thầu thi công được một phần gói thầu thì Nhà thầu không thể làm tiếp vì khâu giải phóng mặt bằng tiến hành chậm. Nhà thầu đã không thể chờ được do họ sợ thời gian kéo dài lâu sẽ ảnh hưởng đến việc trả lãi ngân hàng nên BQLDA phải nghiệm thu phần khối lượng đã hoàn thành để thanh toán cho Nhà thầu. Sau đó BQLDA đã tiến hành chỉ định thầu cho đơn vị khác thi công phần khối lượng còn lại sau khi có mặt bằng thi công. Sự việc trên đã ảnh hưởng đến công tác đấu thầu vì mất thời gian và chi phí cho việc đấu thầu hai lần.
Tình hình thực hiện công tác đấu thầu năm 2003
gói thầu đấu thầu cũng tăng lên, chiếm 34,04% so với tổng số gói thầu thực hiện.
Năm 2003, trên địa bàn Hà Nội diễn ra các hoạt động thể thao lớn là Sea Games 22 và Para Games 2. Toàn Công ty đã phát động phong trào thi đua phục vụ các đại hội thể thao trong việc đảm bảo điện cho các hoạt động diễn ra trong kỳ thi đấu.
Trong khoảng thời gian ngắn, BQLDA đã hoàn thành các công trình trọng điểm đạt chất lượng cao, đảm bảo tiến độ góp phần quan trọng trong việc bảo đảm điện phục vụ Sea Games 22 và Para Games 2 như gói thầu “Tuyến cáp 22 kV E5 đi trạm cắt Seagames”,…
Bảng 3: Số lượng gói thầu đã đấu thầu trong năm 2003
(Đơnvị: triệu đồng)
TT
Tên gói thầu
Giá kế hoạch
Giá trúng thầu
Chênh lệch (%)
Tên nhà thầu
1
Nâng điện áp 22kV lộ 277A sau TBA 110 Mai Động
1.686,7
1.596
5,37
Công ty Cổ phần xây lắp Thanh Xuân
2
Nâng điện áp 22kV lộ 280E8 Hoàn Kiếm
337,9
328,9
2,66
Xí nghiệp lắp máy điện nước số 5
3
Nâng điện áp lộ 671E9 và lộ 672E20
996
952,7
4,35
Công ty công nghệ địa vật lý
4
Nâng cấp Đ.D.K 6kV lên 22kV lộ 272E1
1.677
1.480
11,7
Công ty TNHH Lê Pha
5
Nâng điện áp 22kV lộ 673E9 và lộ 676E9
797,7
785
1,59
Trường TH Công nghiệp cơ điện
6
Nâng điện áp 22kV lộ 277B sau TBA 110 Mai Động
645,5
615,8
4,6
Trường TH Công nghiệp cơ điện
7
Nâng điện áp 22kV lộ 277 sau TBA 110 Thanh Nhàn
1.257
1.227
2,4
Công ty CP cung ứng đầu tư và xây lắp
8
Nâng điện áp lộ 274 Thanh Nhàn
600
575
4,2
Trường TH CN cơ điện
9
Nâng điện áp 22kV lộ 276 E18 Hoàn Kiếm
293
284,5
2,9
Trường TH công nghiệp cơ điện
10
Nâng điện áp 22kV lộ 276 E8
569
514,5
9,57
Trường TH công nghiệp cơ điện
11
Cải tạo nâng điện áp 22k lộ 271E1 (676E1)
2.758
2.443
11,4
Công ty TNHH Lê Pha
12
Cải tạo cấp điện lộ 672 và 675E10
930
899,5
3,29
Trường TH công nghiệp cơ điện
13
Cải tạo và XD Nâng điện áp tuyến DDK 35kV lộ 371&378E2
1.424,8
1.369
3,9
Công ty XL và kinh doanh VTTB
14
Tuyến cáp 22kV E5 đi trạm cắt Seagames
1.742
1.699
2,46
Công ty cổ phần xây lắp Thanh Xuân
15
Nâng điện áp 22kV từ E9 đến E6 dọc theo tuyến 977 E9 và 971E9
1.007
1.006
0,15
Công ty cổ phần xây lắp Thanh Xuân
16
Cấp điện cho khu công nghiệp Phú thị
3.616
3.449
4,6
Công ty đầu tư và xây lắp điện Hà Nội
Tổng
20.337,6
19.224,9
5,47
Nguồn: Phòng Kế hoạch - BQLDA
Qua bảng trên ta thấy, tuy số lượng gói thầu tăng song tỷ lệ tiết kiệm lại giảm mạnh, là 5,47%, giảm 5,08% so với năm 2002.
Trong các gói thầu trên thì có gói “Nâng cấp Đ.D.K 6kV lên 22kV lộ 272 E1” có tỷ lệ tiết kiệm cao nhất, đạt 11,7% với tỷ lệ tiết kiệm tuyệt đối là 197 triệu đồng và gói “nâng điện áp 22kV từ E9 đến E6 dọc tuyến 977 E9 và 971 E6” có tỷ lệ tiết kiệm vốn thấp nhất (0,15%). Tỷ lệ tiết kiệm vốn của các gói thầu còn lại chỉ đạt trong khoảng 2%- 5%.
Các gói thầu đều tiết kiệm được thời gian nhưng hầu hết đều sớm hơn khoảng 5- 10 ngày so với kế hoạch đấu thầu mà các chuyên viên BQLDA lập.
Trong quá trình thi công các gói thầu mà BQLDA tổ chức đấu thầu thì có một số phát sinh. Ví dụ, gói thầu “Nâng điện áp 22kV lộ 276 E18 Hoàn Kiếm”: trong quá trình hoàn thành đóng điện, bàn giao công trình vào sử dụng, cán bộ giám sát của BQLDA phát hiện thấy 2 hạng mục nằm trong lộ đường dây là: Nhà thờ và Tràng Thi bị thấm dột gây ảnh hưởng không tốt đến vận hành máy biến áp. Do vậy, cán bộ giám sát đã làm tờ trình lên Ban Giám đốc để kiến nghị sự việc trên và đã được chấp nhận. BQLDA đã làm thiết kế bổ sung và dự toán bổ sung và giá trị hợp đồng bổ sung kí kết với Nhà thầu là 43 triệu đồng. Cuối cùng, tổng giá trị để thực hiện gói thầu trên là 327,5 triệu đồng, vượt cả giá trị kế hoạch.
Trong năm nay, số lượng Nhà thầu tham gia cũng tăng lên đáng kể, từ chỗ trung bình chỉ có 3 Nhà thầu tham gia trong 1 gói thầu năm 2001-2002 thì đến năm nay có gói thầu có tới 7 Nhà thầu tham gia.
Số lượng Nhà thầu tham gia cũng đa dạng hơn, không chỉ các công ty tại địa bàn Hà Nội mà còn có các Nhà thầu ở các nơi khác như Hải Dương, Thái Nguyên,…Và trong đó có trường Trung học công nghiệp cơ điện, Công ty cổ phân xây lắp Thanh Xuân là các nhà thầu có năng lực, thường xuyên trúng các gói thầu của BQLDA.Trong 16 gói thầu được thực hiện thì có tới 5 gói thầu mà Trường Trung học công nghiệp cơ điện trúng thầu.
Năm 2003, Thủ đô Hà Nội diễn ra nhiều hoạt động thể thao quan trọng, mang tầm quốc gia. Các dự án mà BQLDA thực hiện phần lớn phục vụ cho các hoạt động tr