Việc huy động các khoản tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế, hoạt động của các tổ chức tín dụng đã góp phần không nhỏ trong việc thu hút lượng vốn lớn cho các doanh nghiệp vay, thực hiện tái đầu tư thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Đây chính là hoạt động truyền thống, chủ yếu của ngân hàng. Chính vì vậy, kết quả huy động vốn và sử dụng vốn của tổ chức tín dụng cao hay thấp có ảnh hưởng không chỉ đối với sự tồn tại và phát triển của bản than tổ chức tín dụng mà nó còn tác động trực tiếp đến nền kinh tế, đặc biệt là đối với một nền kinh tế vừa bước ra khỏi cơ chế bao cấp và đang khởi sắc trong những bước đầu đổi mới như ở nước ta.
Hoà mình với công việc đổi mới chung của đất nước, cùng góp phần vào những thành tựu đã đạt được trong thập niên qua, nghành Ngân hàng đã phải vượt qua không ít khó khăn để phấn đấu cho mục tiêu phát triển đất nước. Vì mục tiêu này, không ai khác mà chính là hệ thống Ngân hang phải trở thành bàn đạp vững chắc cho nền kinh tế. Tuy nhiên, 20 năm đổi mới chưa phải là nhiều. Ngân hang còn phải giải quyết nhiều khó khăn trước mắt mà một trong những cấn đề nổi cộm là hiệu quả công tác huy động vốn của ngân hang hiện nay.
Là một bộ phận cấu thành trong guồng máy của hệ thống ngân hang. Ngân hang Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn Nông Cống – tỉnh Thanh Hoá đã góp một phần không nhỏ vào sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam nói chung và khu vự huyện Nông Cống của tỉnh Thanh Hoá nói riêng. Song cũng không tránh khỏi những khó khăn trong quá trình triển khai hoạt động huy động vốn trên địa bàn huyện. Nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn để củng cố sự tồn tại và phát triển ngân hang, đã, đang và se là những vấn đề được quan tâm bởi ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Nông Cống.
Vì vậy, trong thời gian thực tập tại ngân hàng Nông Cống em đã mạnh dạn chọn đề tài :” Giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động huy động vốn tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn Nông Cống – tỉnh Thanh Hóa”. Cấu trúc chuyên đề gồm 3 phần:
Chương I: Giới thiệu chung về ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nông Cống – Thanh Hoá
Chương II: Thực trạng hoạt động huy động vốn tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nông Cống – Thanh Hoá
Chương III: Định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động huy động vốn taị ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nông Cống – Thanh Hoá.
56 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 1843 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn nông cống – tỉnh Thanh Hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU
Việc huy động các khoản tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế, hoạt động của các tổ chức tín dụng đã góp phần không nhỏ trong việc thu hút lượng vốn lớn cho các doanh nghiệp vay, thực hiện tái đầu tư thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Đây chính là hoạt động truyền thống, chủ yếu của ngân hàng. Chính vì vậy, kết quả huy động vốn và sử dụng vốn của tổ chức tín dụng cao hay thấp có ảnh hưởng không chỉ đối với sự tồn tại và phát triển của bản than tổ chức tín dụng mà nó còn tác động trực tiếp đến nền kinh tế, đặc biệt là đối với một nền kinh tế vừa bước ra khỏi cơ chế bao cấp và đang khởi sắc trong những bước đầu đổi mới như ở nước ta.
Hoà mình với công việc đổi mới chung của đất nước, cùng góp phần vào những thành tựu đã đạt được trong thập niên qua, nghành Ngân hàng đã phải vượt qua không ít khó khăn để phấn đấu cho mục tiêu phát triển đất nước. Vì mục tiêu này, không ai khác mà chính là hệ thống Ngân hang phải trở thành bàn đạp vững chắc cho nền kinh tế. Tuy nhiên, 20 năm đổi mới chưa phải là nhiều. Ngân hang còn phải giải quyết nhiều khó khăn trước mắt mà một trong những cấn đề nổi cộm là hiệu quả công tác huy động vốn của ngân hang hiện nay.
Là một bộ phận cấu thành trong guồng máy của hệ thống ngân hang. Ngân hang Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn Nông Cống – tỉnh Thanh Hoá đã góp một phần không nhỏ vào sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam nói chung và khu vự huyện Nông Cống của tỉnh Thanh Hoá nói riêng. Song cũng không tránh khỏi những khó khăn trong quá trình triển khai hoạt động huy động vốn trên địa bàn huyện. Nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn để củng cố sự tồn tại và phát triển ngân hang, đã, đang và se là những vấn đề được quan tâm bởi ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Nông Cống.
Vì vậy, trong thời gian thực tập tại ngân hàng Nông Cống em đã mạnh dạn chọn đề tài :” Giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động huy động vốn tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn Nông Cống – tỉnh Thanh Hóa”. Cấu trúc chuyên đề gồm 3 phần:
Chương I: Giới thiệu chung về ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nông Cống – Thanh Hoá
Chương II: Thực trạng hoạt động huy động vốn tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nông Cống – Thanh Hoá
Chương III: Định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động huy động vốn taị ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nông Cống – Thanh Hoá.
Chương I:Giới thiệu chung về ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nông Cống – Thanh Hoá
1.1. Sự hình thành và phát triển của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nông Cống – Thanh Hoá
Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam được thành lập theo Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) trên cơ sở tiếp nhận từ Ngân hàng Nhà nước tất cả các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước huyện, Phòng Tín dụng Nông nghiệp, quỹ tiết kiệm tại các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố.
Ngày 1/4/1990, ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Nông Cống quyết định được thành lập và ngày 23/04/1990, ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Nông Cống chính thức được khai trương và đặt tại Tiểu khu Nam Giang – thị trấn Nông Cống , huyện Nông Cống , tỉnh Thanh Hóa, giám đốc đầu tiên của chi nhánh là ông Lê Văn Hùng (1990 - 2006), ông Bùi Sỹ Dũng là giám đốc của chi nhánh từ 2006-nay. Đây là chi nhánh cấp 2, là một trong hơn 2000 chi nhánh hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. Vào thời điểm khai trương, ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Nông Cống với 23 cán bộ nhân viên, có tổng tài sản đạt khoảng 1500 tỷ đồng, dư nợ tín dụng đạt 3000 tỷ đồng.
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Nông Cống thực hiện nhiệm vụ chính là cung ứng vốn - dịch vụ cho khu vực kinh tế dân doanh, doanh nghiệp vừa và nhỏ. Và mục tiêu của chi nhánh là sẽ trở thành một trong những chi nhánh đầu tiên đưa các sản phẩm dịch vụ mới của AGRIBANK đến với khách hàng, liên kết với ngân hàng chính sách nhằm mục đích hỗ trợ và phát triển nông thôn...
Sự ra đời của ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Nông Cống chính là nằm trong mục tiêu cơ cấu lại hoạt động ngân hàng của ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam trở thành ngân hàng hiện đại, đủ sức cạnh tranh trong quá trình hội nhập quốc tế; đây cũng chính là cánh tay nối dài của hội sở chính, phát triển rộng thêm mạng lưới kinh doanh đặc biệt là ở nông thôn.
1.2. Cơ cấu tổ chức
Mô hình bộ máy tổ chức của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Nông Cống được thể hiện qua mô hình sau:
ban giám đốc
các quỹ tiết kiệm
các điểm giao dịch
Phòngthanh toán quốc tế
phòng
Kế Toán
Giao
dich
phòng
tiền tệ
kho quỹ
phòngKhách Hàng
cá nhân
phòng
tổ chức
hành chính
phòng
tổng hợp
Phòng
thông
tin
điện
toán
Phòng
Khách hàng doanh nghiệp
lớn
Phòngkhách hàng doanh nghiệp vừa &
nhỏ
Phòng
quản
lý
rủi
ro
Phòng
giao
dich
1.3. Chức năng , nhiệm vụ của các phòng ban
Khối quan hệ khách hàng
Chức năng, nhiệm vụ của khối quan hệ khách hàng là marketting, tiếp thị và phát triển khách hàng, đồng thời trực tiếp thực hiện công tác tín dụng. Khối này bao gốm các phòng: Phòng giao dịch, phòng kế toán khách hàng.
Khối quản lý rủi ro.
Thực hiện các nhiệm vụ quản lý tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng, quản lý rủi ro tác nghiệp, phòng chống rửa tiền, quản lý hệ thống chất lượng ISO. Đồng thời, tham mưu giúp việc cho giám đốc chi nhánh bằng cách kiểm tra, kiểm soát nội bộ về việc thực hiện các quy định, quy trình nghiệp vụ, quy chế điều hành của tổng giám đốc/giám đốc tại các phòng, đơn vị trực thuộc chi nhánh. Thực hiện ở phòng Quản lý rủi ro
Khối tác nghiệp:
Phòng khách hàng (phòng khách hàng danh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa và nhỏ, phòng khách hàng cá nhân) :
Phòng dịch vụ khách hàng cá nhân
Trực tiếp quản lý tài khoản và thực hiện giao dịch với khách hàng cá nhân.
Giám sát việc thực hiện các quy định, quy trình nghiệp vụ, đồng thời nhanh chóng phát hiện, báo cáo và xử lý kịp thời các giao dịch có dấu hiện đáng ngờ.
Phòng dịch vụ khách hàng doanh nghiệp
Trực tiếp quản lý tài khoản và giao dịch với khách hàng doanh nghiệp.
Thực hiện công tác phòng chống rửa tiền đối với các giao dịch phát sinh theo quy định của Nhà nước và của BIDV; phát hiện, báo cáo và xử lý kịp thời các giao dịch có dầu hiệu đáng ngờ trong tình huống khẩn cấp.
Thực hiện tính trích lập dự phòng rủi ro theo kết quả phân loaị nợ. Đồng thời chịu trách nhiệm hoàn toàn về an toàn trong tác nghiệp.
Phòng thanh toán quốc tế:
Trực tiếp thực hiện tác nghiệp các giao dịch tài trợ thương mại với khách hàng.
Phối hợp với các phòng liên quan thực hiện tiếp cận, tiếp thị, phát triển khách hàng, giới thiệu và bán các sản phẩm về tài trợ thương mại. Theo dõi, đánh giá việc sử dụng các sản phẩm tài trợ thương mại, đề xuất cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ. Tiếp nhận các ý kiến phản hồi từ khách hàng và đề xuất cách giải quyết; tư vấn cho khách hàng về các giao dịch đối ngoại, hợp đồng thương mại quốc tế.
Phòng tiền tệ kho quỹ
Trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ về quản lý kho và xuất / nhập quỹ.
Chịu trách nhiệm đề xuất, tham mưu với Giám đốc chi nhánh về các biện pháp, điều kiện đảm bảo an toàn kho quỹ và an ninh tiền tệ.
Các dịch vụ ngân quỹ: Trực tiếp thực hiện các giao dịch thu-chi tiền mặt phục vụ khách hàng theo quy định như: nộp tiền tài khoản, chuyển tiền đi, thanh toán kiều hối… và thu chi nội bộ của Chi nhánh.
Khối quản lý nội bộ : thu thập thông tin, quản lý nội bộ về hành chính cũng như công tác kỷ luật của chi nhánh, ...
1.4. Các hoạt động kinh doanh chính của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nông Cống – Thanh Hoá]
Cho vay cá nhân & hộ gia đình
Agribank luôn sẵn sàng đáp ứng mọi nhu cầu vay vốn của các cá nhân, Hộ gia đình phục vụ nhu cầu sản xuất, kinh doanh, các dự án đầu tư, tiêu dùng và phục vụ đời sống... với :
Thời hạn vay phù hợp với nhu cầu vay và khả năng trả nợ của khách hàng
Mức vay đáp ứng nhu cầu vay vốn thực tế của khách hàng
Lãi suất vay theo lãi suất hiện hành của Agribank
Thủ tục nhanh chóng, gọn nhẹ.
Khách hàng có thể dễ dàng lựa chọn các sản phẩm cho vay phù hợp với điều kiện của mình
Cho vay vốn để phục vụ sản xuất kinh doanh
Cho vay lưu vụ
Cho vay thực hiện nhu cầu phục vụ đời sống
Cho vay mua sắm nhà ở, phương tiện vận chuyển …
Cho vay cầm cố giấy tờ có giá
Cho vay người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài
Cho vay trả góp
Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành thẻ tín dụng
Bảo lãnh
Với mục tiêu vì quyền lợi chung của cả khách hàng và Ngân hàng, AGRIBANK đã và đang giới thiệu và hoàn thiện các dịch vụ đa dạng của mình. Bảo lãnh là một trong những dịch vụ mà AGRIBANK đã thực hiện nhiều năm và ngày càng khẳng định chất lượng và uy tín đối với khách hàng bằng kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ có chuyên môn, bằng phong cách phục vụ tận tình, chu đáo, bằng các thủ tục đơn giản với mức phí cạnh tranh dành cho mọi thành phần kinh tế có nhu cầu.
Các loại bảo lãnh
Bảo lãnh vay vốn:
Bảo lãnh vay vốn trong nước;
Bảo lãnh vay vốn nước ngoài.
Bảo lãnh thanh toán;
Bảo lãnh dự thầu;
Bảo lãnh thực hiện hợp đồng;
Bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm;
Bảo lãnh hoàn thanh toán;
Bảo lãnh bảo hành;
Bảo lãnh bảo dưỡng;
Các loại bảo lãnh khác.
Các hình thức phát hành bảo lãnh
Phát hành thư bảo lãnh, xác nhận bảo lãnh thông qua mạng truyền tin có ký hiệu mật.
Ký xác nhận bảo lãnh trên các hối phiếu, lệnh phiếu.
Các hình thức khác theo quy định của pháp luật.
Tiết kiệm và đầu tư
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (AGRIBANK) là một Ngân hàng Thương mại Nhà nước lớn nhất Việt Nam, có mạng lưới rộng khắp trong cả nước. Hiện nay AGRIBANK huy động tiền gửi bằng tiền đồng Việt Nam (VND) với lãi suất hẫp dẫn, thủ tục nhanh gọn, đơn giản thuận tiện.
Agribank có các hình thức tiết kiệm bằng VND và ngoại tệ như sau:
Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn.
Tiết kiệm có kỳ hạn.
Tiết kiệm gửi góp.
Tiết kiệm hưởng lãi bậc thang theo thời gian gửi.
Tiết kiệm hưởng lãi bậc thang theo luỹ tiến của số dư tiền gửi.
Tiết kiệm có thưởng.
Tiết kiệm bằng vàng
Tiết kiệm bằng VNĐ bảo đảm giá trị theo giá vàng.
Phát hành các giấy tờ có giá như kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn, chứng chỉ tiền gửi dài hạn, trái phiếu
Thẻ Agribank
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) là ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam với hệ thống mạng lưới chi nhánh và điểm giao dịch rộng khắp Việt Nam. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, đời sống người dân ngày càng được cải thiện và nâng cao, Agribank không ngừng phát triển cả về quy mô, công nghệ và sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại trong đó có sản phẩm, dịch vụ thẻ nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng.
Mobile Banking
Với phương châm “Cả Ngân hàng trong tay bạn”, Agribank đã triển khai các sản phẩm dịch vụ Mobile Banking áp dụng cho tất cả các mạng điện thoại di động tại Việt nam: VinaPhone, Viettel, E-Mobile (EVN Telecom), Sfone,... đem lại nhiều tiện ích nhất cho khách hàng. Khách hàng của Agribank có thể sử dụng các dịch vụ sau:
SMS Banking,
VnTopUp - Dịch vụ nạp tiền cho ĐTDĐ,
ATransfer - Dịch vụ chuyển khoản,
VnMart - Dịch vụ Ví điện tử,
APayBill - Dịch vụ Thanh toán Hóa đơn
Thanh toán quốc tế
Những trở ngại về ngôn ngữ; Sự khác biệt về luật lệ và chính sách, phong tục và tập quán; Khoảng cách về địa lý, Sự khác nhau về tiền tệ và chế độ quản lý ngoại hối ... có thể gây ra những khó khăn hoặc rủi ro cho Công ty của bạn khi tham gia buôn bán quốc tế. Với mạng lưới 1.800 chi nhánh trên toàn quốc, gần 900 ngân hàng đại lý tại 110 quốc gia và vùng lãnh thổ và những dịch vụ tài chính - ngân hàng quốc tế hiện đại, NHNo & PTNT Việt Nam có thể giúp bạn vượt qua những khó khăn đó.
- Đối với những rủi ro trong vận chuyển hàng hoá: là đại lý chính thức của nhiều hãng bảo hiểm hàng đầu tại Việt Nam, AGRIBANK sẽ tư vấn cho bạn những hợp đồng bảo hiểm có lợi nhất.
- Đối với những rủi ro về tiền tệ và tỷ giá: bạn có thể lựa chọn hợp đồng hối đoái giao ngay, hối đoái kỳ hạn hoặc quyền chọn tại AGRIBANK để phòng ngừa rủi ro tỷ giá và có cơ hội tăng thêm lợi nhuận cho Công ty.
- Đối với những rủi ro trong thực hiện hợp đồng: AGRIBANK có thể tư vấn cho bạn những điều kiện hợp đồng trong quá trình đàm phán với đối tác. Các bên tham gia cũng có thể yêu cầu AGRIBANK đứng ra bảo lãnh như: bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh tiền đặt cọc, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh bảo hành ...
- Đối với những rủi ro trong thanh toán quốc tế: AGRIBANK sẽ giúp bạn lựa chọn phương thức thanh toán quốc tế an toàn nhất
Bao thanh toán
Bao thanh toán là một thoả thuận giữa Agribank và bên bán hàng theo đó bên bán hàng chuyển nhượng cho Agribank tất cả các quyền, lợi ích liên quan tới những khoản phải thu phát sinh từ việc mua, bán hàng hóa đã được bên bán hàng và bên mua hàng thỏa thuận trong hợp đồng mua, bán hàng
Chiết khấu chứng từ
Nếu bạn cần có tiền ngay để đầu tư vào một dự án khác khi những chứng từ có giá (chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, công trái, hối phiếu...) chưa đến hạn thanh toán, AGRIBANK có thể thực hiện chiết khấu chứng từ với tỷ lệ chiết khấu cao nhất và mức phí linh loạt, hấp dẫn nhất tuỳ theo từng hồ sơ cụ thể.
Có 2 loại chiết khấu chủ yếu:
• Chiết khấu chứng từ có giá: AGRIBANK mua đứt những chứng từ như: Kỳ phiếu, Sổ tiết kiệm do AGRIBANK phát hành.
• Chiết khấu hối phiếu thương mại.
Kinh doanh ngoại tệ
Cho thuê tài chính
Nhằm hỗ trợ các khách hàng có nhu cầu đầu tư trung, dài hạn để đổi mới trang thiết bị, phát triển sản xuất kinh doanh, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (AGRIBANK) cung cấp dịch vụ Cho thuê tài chính
Kinh doanh chứng khoán
Củng cố vị thế hàng đầu trên các lĩnh vực con người, vốn và mạng lưới
Tập trung nâng cấp tin học, mở rộng quan hệ đối ngoại và cơ sở khách hàng
Điều chỉnh các định hướng kinh doanh theo hướng củng cố khu vực 4 đô thị lớn, phát triển mạnh hệ thống chi nhánh, phòng giao dịch và đại lý nhận lệnh hướng về nông thôn
Nâng cấp hoạt động kinh doanh trái phiếu
Đẩy mạnh kinh doanh cổ phiếu
Chuyển trọng tâm từ các doanh nghiệp sang các nhà đầu tư cá nhân nhỏ, lẻ
Kinh doanh mỹ nghệ
Tiết kiệm bằng vàng:
Sản xuất, kinh doanh vàng miếng 3 chữ A
Sản xuất, chế tác, kinh doanh xuất nhập khẩu vàng bạc, đá quý, hàng trang sức, mỹ nghệ.
Dịch vụ cho thuê két sắt, bảo quản, giữ hộ vbđq, giấy tờ có giá…:
Dịch vụ cho vay, cầm đồ chứng từ có giá và vàng:
Kinh doanh kho ngoại quan vàng
Kinh doanh vàng trên tài khoản;
Dịch vụ Du lịch
- Kinh doanh Khách sạn & nhà hàng
- Kinh doanh thương mại: Xuất nhập khẩu hàng hoá nông sản, vật tư, máy móc phục vụ sản xuất, tiêu dùng và du lịch.
- Kinh doanh du lịch lữ hành & vận chuyển:
+ Tổ chức các chương trình du lịch trong nước và quốc tế
+ Du lịch MICE: Kết hợp hội họp, khen thưởng, hội thảo, triễn lãm
+ Tổ chức các chuyến du lịch kết hợp học tập & khảo sát thị trường
- Các dịch vụ khác:
+ Đặt phòng khách sạn
+ Đặt vé máy bay trong nước và quốc tế
+ Dịch vụ Visa
+ Dịch vụ cho thuê xe du lịch
+ Dịch vụ đưa đón khách tại sân bay
+ Tư vấn dịch vụ đầu tư du lịch và tuyên truyền quảng cáo cho các lĩnh vực về hoạt động kinh doanh du lịch & các dịch vụ hoạt động ngân hàng
+ Liên doanh, liên kết với các tổ chức, doanh nghiệp trong và ngoài nước về các hoạt động thương mại, đầu tư và các loại hình hoạt động trên
In - Thương mại
In Offset, in số, in Flexo các sản phẩm đặc biệt, giấy tờ có giá có đặc tính an toàn và chống giả cao; in sách báo, tạp chí, văn hoá phẩm, tem nhãn, bao bì hàng hoá.
Dịch vụ quảng cáo.
Khách sạn, nhà hàng, du lịch và lữ hành.
Nhập khẩu, kinh doanh vật tư, thiết bị, phương tiện vận tải chuyên dùng ngân hàng, thiết bị in.
Thiết kế, thi công các công trình xây dựng cơ bản.
Đại lý uỷ thác về huy động vốn, thu trả tiền phát hành trái phiếu và đại lý phát hành các sản phẩm ngân hàng.
1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nông Cống – Thanh Hoá
Năm 2009 thực hiện nhiệm vụ kinh doanh trên địa bàn huyện Nông Cống của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đạt được những thành tựu đáng kể:
Tình hình kinh tế, xã hội trên địa bàn vẫn ổn định và tiếp tục phát triển tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 11,6%. Tổng mức đầu tư toàn xã hội 410tyr đồng tăng 9,6% so với năm 2008. tổng sản lượng lương thực 124 064 tấn tăng 0,7% so với năm 2008. thu nhập bình quân đầu người 7,9 triệu tăng 7,9% so với năm 2008.
Đời sống nhân dân được cải thiện, các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, chính trị xã hội và quốc phòng an ninh được ổn định.
Năm 2009 nhà nước có nhiều chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động ngân hàng. Giải pháp kích cầu tăng trưởng kinh tế, ổn định lãi suất cơ bản trong thời gian dài, kìm chế lạm phát, ổn định kinh tế vi mô, thúc đẩy phát triển sản xuất, ngăn ngừa suy giảm kinh tế.
Bảng 2.1: Các chỉ tiêu kinh tế thực hiện năm 2009 của NHNo Nông Cống
STT
Chỉ tiêu
TH 2008
KH 2009
TH 2009
(+)(-) 2008
% (+)(-)
(+)(-) SOKH
%
HTKH
1
Tổng nguồn vốn HĐ (triệu)
137,727
162,000
161,968
-24,261
17,62
-32
100%
Nguồn vốn huy động từ dân cư
119,260
152,000
157,170
+37,920
31,7%
+5,170
103%
Nguồn vốn ngoại tệ USD
418
460,000
460
+42
10%
100%
Nguồn vốn ngoại tệ EUR
215
222
+7
2
Dư nợ
172,4620
196,100
194,515
22,053
12,7%
-1,585
99%
3
Tỷ lệ nợ xấu
0,47%
3%
0,2%
-0,27
4
Thu rủi ro
2,714
2,114
2,338
-376
224
110%
5
Thu ngoài tín dụng
785
775
-10
98,76%
6
Phát hành thẻ
2,000
7
Chênh lệch thu chi
5,857
6,077
5,160
-697
-917
84,9%
8
Hệ số lương làm ra
1
1
0,8%
-0,2
-0,2
Nguồn:Báo cáo kết quả kinh doanh hàng năm của NHNo Nông Cống
Hoạt động dịch vụ:
Tổng thu ngoài tín dụng đạt 890triệu đạt 87% kế hoạch năm 2009.
Trong đó : - Dịch vụ thanh toán : 585triệu/KH, 712triệu đạt 82,1% trong đó dịch vụ chuyển tiền trong nước 511 triệu tăng 165triệu so với 2008 tăng 47.8%
- Dịch vụ kiều hối 64triệu giảm 28triệu so với 2008.
- Dịch vụ bảo lãnh 22triệu/KH 10triệu đạt 220%
- Dịch vụ ngân quỷ 28/KH 31triệu đạt 90%
- Dịch vụ ủy thác 41triệu/KH 90 triệu đạt 45.5%
-Kinh doanh ngoại tệ 208triệu/ kháKH 147triệu đạt 140%, giảm 9triệu so với 2008
Thực hiện CT 20 trả lương qua tài khoản:
Số thẻ phát hành 2.894 thẻ/ Kh 2000 thẻ đạt 144,7% kế hoạch.
Tổng số đơn vị đã mở tài khản 37/169 đơn vị đạt 22% số đơn vị trên địa bàn
Số dư trên tài khoản thẻ 1.027tr bình quân số dư 355 000đ/thẻ
Hoạt động dịch vụ 2009 đã được quan tâm đúng mức song kết quả ban đầu đạt được còn quá khiêm tốn, chưa khai thác hết được tiềm năng và lợi thế, còn lúng túng trong việc triển khai, giao chỉ tiêu thực hiện đến từng cán bộ từ khâu phát hành thẻ, mở tài khoản, đến việc trả lương qua tài khoản, mở thấu chi cho khách hàng…
Việc trích lập dự phòng và xử lý rủi ro:
Năm 2009 trích dự phòng rủi ro cụ thể 1.765triệu/KH 990triệu trích vượt so với kế hoạch số tiền 775triệu, cuối năm hoàn thu nhập 219triệu dẫn đến làm tăng chi phí trong năm lên 556triệu ( tương đương 1 tháng lương cả cơ quan).
Thu nợ rủi ro 2.338triệu/KH 2700triệu thiếu so với kế hoạch 362 triệu dẫn đến thiếu quỹ tiền lương 141triệu ( tương đương 0,67 tháng lương cả cơ qua).
Công tác tài chính
- Tổng thu : 26.662triệu/kế hoạch 27.007triệu. Đạt 98,7% kế hoạch.
Thiếu so với kế hoạch: 345triệu dẫn đến làm thiếu quỹ lương 134.5 triệu (Tương đương 0.64 tháng lương cả cơ quan).
Nguyên nhân tổng thu thiếu so với kế hoạch là :
+Thu lãi tiền vay : 22.546triệu/kế hoạch 22.659triệu, thiếu 113triệu
+ Dịch vụ thanh toán : 585triệu/kế hoạch 712triệu, thiếu 127triệu
+ Ủy thác 41triệu/kế hoạch 90triệu, thiếu 49triệu.
+ Thu rủi ro : 2.925triệu /kế hoạch 3.180triệu, thiếu 255triệu.
+ (Tất cả hoàn thu nhập 219triệu) đạt 2.925triệu.
- Tổng chi chưa lương: 21.502triệu/kế hoạch 20,649triệu vượt 853triệu dẫn đến thiếu quỹ tiền lương : 322triệu (tương đương 1,5 tháng lương của cả cơ quan).
Trong đó:
+ Chi hoa hồng 541triệu/kế hoạch 447triệu vượt 93,7triệu
+ Chi giấy tờ in 214triệu/kế hoạch 194triệu v