Giải pháp tài chính nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Gạch ngói Thạch Bàn trong điều kiện hội nhập

Sau gần hai thập kỉ đổi mới, nền kinh tế nước ta đã chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường. Sản xuất hàng hóa đã có bước phát triển mạnh, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa và xuất khẩu. Trong quá trình hội nhập, mối quan hệ kinh tế thương mại đã được mở rộng hầu khắp các lĩnh vực. Đến nay, Việt Nam đã thiết lập mối quan hệ thương mại với hơn 160 nước và vùng lãnh thổ; tham gia 86 hiệp định thương mại, 46 Hiệp định hợp tác đầu tư và 40 Hiệp định chống đánh thuế 2 lần; thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của trên 70 nước và vùng lãnh thổ

pdf58 trang | Chia sẻ: khactoan_hl | Lượt xem: 2525 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giải pháp tài chính nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Gạch ngói Thạch Bàn trong điều kiện hội nhập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giải pháp tài chính nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của CTCP Gạch ngói Thạch Bàn trong điều kiện hội nhập Tháng 7 - 2010 Page 1 Mục lục ......................................................................................................... Trang 1 Danh mục các chữ viết tắt ....................................................................................... 4 Danh mục bảng, biểu ............................................................................................... 4 Danh mục hình vẽ, biểu đồ ...................................................................................... 5 Lời nói đầu ............................................................................................................... 6 1. .................................................................................................................. Tí nh cấp thiết của đề tài ......................................................................................... 6 2. .................................................................................................................. M ục đích của đề tài ................................................................................................ 8 3. .................................................................................................................. Đ ối tượng và phạm vi đề tài .................................................................................. 8 4. .................................................................................................................. P hương pháp nghiên cứu đề tài ............................................................................ 8 5. .................................................................................................................. B ố cục đề tài .......................................................................................................... 9 CHƯƠNG 1 : KHÁI NIỆM VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ ......................................................... 10 1.1. ............................................................................................................... C Ơ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH ......................................................... 10 1.1.1. .................................................................................................... C ạnh tranh và năng lực cạnh tranh ........................................................ 10 1.1.1.1 ......................................................................................... K hái niệm về cạnh tranh ......................................................... 10 1.1.1.2 ......................................................................................... C ác loại hình cạnh tranh ......................................................... 10 1.1.2. .................................................................................................... K hái niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ............................ 12 Giải pháp tài chính nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của CTCP Gạch ngói Thạch Bàn trong điều kiện hội nhập Tháng 7 - 2010 Page 2 1.1.3. .................................................................................................... C ác yếu tố tạo nên năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp .................... 12 1.1.3.1. ........................................................................................ C ác yếu tố bản thân doanh nghiệp.......................................... 13 1.1.3.2. ........................................................................................ N hu cầu của khách hàng ......................................................... 13 1.1.3.3. ........................................................................................ C ác lĩnh vực có liên quan và phụ trợ ...................................... 13 1.1.3.4. ........................................................................................ C hiến lược của doanh nghiệp, cấu trúc ngành và đối thủ cạnh tranh ..................................................................................... 14 1.1.3.5. ........................................................................................ V ai trò của Chính phủ ............................................................. 14 1.2. ............................................................................................................... C Ơ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KHI GIA NHẬP WTO ............................................................................................................. 15 1.2.1. .................................................................................................... C ơ hội khi Việt Nam gia nhập WTO ..................................................... 15 1.2.2. .................................................................................................... T hách thức khi Việt Nam gia nhập WTO ............................................. 20 1.2.3. .................................................................................................... B ài học rút ra ......................................................................................... 23 CHƯƠNG 2 : ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GẠCH NGÓI THẠCH BÀN TBC ..................................... 25 2.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triền công ty TBSC ............................ 25 2.1.1. Giới thiệu sơ lược về TBSC ................................................................ 25 2.1.1.1. Các thông tin cơ bản ............................................................ 25 Giải pháp tài chính nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của CTCP Gạch ngói Thạch Bàn trong điều kiện hội nhập Tháng 7 - 2010 Page 3 2.1.1.2. Lĩnh vực hoạt động chủ yếu ............................................... 25 2.1.1.3. Sơ đồ bộ máy tổ chức TBSC ............................................... 26 2.1.2. Giai đoạn hội nhập kinh tế thị trường ................................................. 27 2.2. Đánh giá năng lực cạnh tranh của TBSC trong điều kiện hội nhập ............ 28 2.2.1. Phân tích môi trường bên ngoài .......................................................... 28 2.2.1.1. Tình hình thị trường chung .................................................. 28 2.2.1.2. Tình hình ngành sản xuất gạch ngói trên thị trường ............ 31 2.2.1.3. Phân tích đối thủ cạnh tranh ................................................ 34 2.2.2. Phân tích môi trường bên trong doanh nghiệp .................................... 35 2.2.2.1. Nguyên vật liệu .................................................................... 35 a. Nguồn nguyên liệu ........................................................................ 35 b. Sự ổn định của các nguồn cung nguyên vật liệu ........................... 35 c. Ảnh hưởng của giá cả NVL đến doanh thu và lợi nhuận .............. 36 2.2.2.2. Trình độ công nghệ ............................................................. 37 a. Quy trình sản xuất .......................................................................... 37 b. Trình độ công nghệ ........................................................................ 37 c. Tình hình nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới ........................ 38 d. Tình hình kiểm tra chất lượng sản phẩm và dịch vụ ..................... 39 2.2.2.3. Hoạt động bán hàng và marketing ....................................... 40 2.2.2.4. Định hướng chiến lược đầu tư phát triển ............................ 40 2.2.2.5. Đánh giá năng lực cạnh tranh của TBSC ............................. 45 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GẠCH NGÓI THẠCH BÀN 1. ................................................................................................................. N âng cao trình độ quản trị và đào tạo đội ngũ lãnh đạo ................................ 50 2. ................................................................................................................. Ti ết kiệm chi phí – nâng cao hiệu quả, tăng thu – giảm chi ........................... 51 Giải pháp tài chính nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của CTCP Gạch ngói Thạch Bàn trong điều kiện hội nhập Tháng 7 - 2010 Page 4 3. ................................................................................................................. T ập trung vào việc tăng cường nguồn lực cho đầu tư, thúc đẩy phát triển DN theo hướng ổn định và bền vững ................................................................. 52 4. ................................................................................................................. B ảo đảm việc thực hiện các chế độ đãi ngộ nhân viên hợp lý ....................... 53 5. ................................................................................................................. X ây dựng hệ thống kế toán quản trị vững mạnh ............................................ 54 6. ................................................................................................................. Tr anh thủ sự hỗ trợ của Chính phủ và các cơ quan quản lý nhà nước về mặt tài chính trong quá trình thúc đẩy sự phát triển của các DNVVN ................... 55 7. ................................................................................................................. X ây dựng chiến lược Marketing và chiến lược hậu mãi đặc biệt .................. 55 8. ................................................................................................................. H uy động vốn từ nhiều kênh khác nhau ......................................................... 56 Giải pháp tài chính nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của CTCP Gạch ngói Thạch Bàn trong điều kiện hội nhập Tháng 7 - 2010 Page 5 DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT HĐGĐ: Hội đồng giám đốc VLXD: Vật liệu xây dựng BĐS: Bất động sản SXKD: Sản xuất kinh doanh CPH: Cổ phần hóa DNNN: Doanh nghiệp nhà nước DNVVN: Doanh nghiệp vừa và nhỏ BXD: Bộ xây dựng CLC: Chất lượng cao AFTA: Khu mậu dịch tự do APEC: Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương ASEM: Diễn đàn hợp tác Á – Âu. NĐT: Nhà đầu tư DN: Doanh nghiệp CPI: Chỉ số giá tiêu dùng FDI: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong năm 2009 Bảng 2: Sản lượng gạch dự kiến đến năm 2020 Bảng 3: Danh sách các nhà cung cấp nguyên liệu chính cho Công ty Bảng 4: Năng lực sản xuất, kinh doanh của Công ty Cổ phần Gạch ngói Thạch Bàn Bảng 5: Năng lực của máy, thiết bị Giải pháp tài chính nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của CTCP Gạch ngói Thạch Bàn trong điều kiện hội nhập Tháng 7 - 2010 Page 6 Bảng 6: Tình hình biến động nhân viên của Công ty Cổ phần Gạch ngói Thạch Bàn DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 1 : Cơ cấu tổ chức công ty Hình 2: Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo mô hình Công ty CP Hình 3 : Tăng trưởng GDP theo năm của cả nước Hình 4: Cầu thị trường năm 2020 Hình 5: Cơ cấu lao động theo trình độ của công ty Giải pháp tài chính nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của CTCP Gạch ngói Thạch Bàn trong điều kiện hội nhập Tháng 7 - 2010 Page 7 LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Sau gần hai thập kỉ đổi mới, nền kinh tế nước ta đã chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường. Sản xuất hàng hóa đã có bước phát triển mạnh, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa và xuất khẩu. Trong quá trình hội nhập, mối quan hệ kinh tế thương mại đã được mở rộng hầu khắp các lĩnh vực. Đến nay, Việt Nam đã thiết lập mối quan hệ thương mại với hơn 160 nước và vùng lãnh thổ; tham gia 86 hiệp định thương mại, 46 Hiệp định hợp tác đầu tư và 40 Hiệp định chống đánh thuế 2 lần; thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của trên 70 nước và vùng lãnh thổ… Nhưng hiện nay Việt nam vẫn đang đứng trước ngưỡng cửa WTO, có thể nói cơ hội là rất lớn song thách thức cũng không nhỏ. Trong xu hướng hiện tại, các nước đang ngày càng ít sử dụng biện pháp bảo hộ “lộ liễu” không được WTO chấp nhận như : cấm, hạn chế nhập khẩu hoặc áp đặt thuế nhập khẩu cao. Thay vào đó, chính sách bảo hộ của các nước lại bắt đầu tính đến việc áp dụng các rào cản thương mại hiện đại lồng vào các lý do chính đáng như áp dụng các tiêu chuẩn kĩ thuật, an toàn thực phẩm, kiểm dịch động thực vật, môi trường, thủ tục hải quan, ghi nhãn mác hàng hóa, lạm dụng Luật chống bán phá giá… Như vậy, xu thế hội nhập trên thế giới hiện tại đang tạo ra một sức ép rất lớn đối với các nước phát triển, trong đó có Việt nam, chúng ta đang phải chịu sức ép buộc phải mở cửa và tiến hành tự do hóa. Theo các chuyên gia kinh tế, nếu Việt Nam không hội nhập nhanh hơn, mạnh hơn thì điều tất yếu là chúng ta sẽ tụt hậu so với các nước trong khu vực, chịu sự thiệt thòi của người đi sau. Ảnh hưởng trước tiên chúng ta đang phải gánh chịu từ chính các nước trong khu vực như Trung Quốc, Ấn Độ và các nước ASEAN, vốn là những nước sản xuất nhiều sản phẩm cạnh tranh với Việt Nam. Gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Trong thời gian Giải pháp tài chính nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của CTCP Gạch ngói Thạch Bàn trong điều kiện hội nhập Tháng 7 - 2010 Page 8 qua, thực hiện chính sách đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong hợp tác đa phương và song phương. Nước ta đã trở thành thành viên của nhiều tổ chức quốc tế như Khu mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC), Diễn đàn Hợp tác Á - Âu (ASEM), đã kí Hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ… hội nhập kinh tế quốc tế đã đem lại những điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế đất nước như mở rộng thị trường xuất khẩu, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tiếp thu kinh nghiệm quản lý và công nghệ tiên tiến, góp phần giải quyết các vấn đề xã hội. Ngày 07/11/2006, Việt Nam đã chính thức được kết nạp làm thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới – WTO (World Trade Organisation). Đây là một nỗ lực của Chính phủ Việt Nam sau 11 năm đàm phán, nhưng cũng là một xu thế tất yếu trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu. Sự gia nhập WTO mang đến cho các doanh nghiệp Việt Nam nhiều cơ hội để phát triển nhưng đồng thời cũng mang lại những đe dọa, thách thức. Đặc biệt, trong lĩnh vực sản xuất gạch ngói sẽ có những cơ hội rất lớn để phát triển do nhu cầu xây dựng về nhà ở cũng như các cao ốc văn phòng làm việc ngày càng tăng nhanh. Tuy nhiên, các doanh nghiệp sản xuất gạch ngói Việt Nam cũng sẽ mất đi sự bảo hộ bấy lâu của Chính Phủ và phải cạnh tranh trực tiếp với các doanh nghiệp có vốn góp liên doanh nước ngoài cùng ngành. Hội nhập quốc tế đã buộc các doanh nghiệp phải nâng cao khả năng cạnh tranh để đủ sức đứng vững trên thương trường. Một thực trạng phổ biến hiện nay là: năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam còn nhiều hạn chế và yếu kém nên khả năng tồn tại và khẳng định vị thế trên thị trường rất thấp, đặc biệt là thị trường quốc tế. Vì vậy, xây dựng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam là một tất yếu khách quan trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Nếu không làm được Giải pháp tài chính nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của CTCP Gạch ngói Thạch Bàn trong điều kiện hội nhập Tháng 7 - 2010 Page 9 điều này, doanh nghiệp Việt Nam không chỉ thất bại trên “sân khách” mà còn gánh chịu những hậu quả tương tự trên chính “sân nhà”. Công ty Cổ phần gạch ngói Thạch Bàn cũng ở trong môi trường như vậy. Giờ đây ngoài những áp lực cạnh tranh của các công ty nội địa, TBSC còn phải đương đầu với áp lực cạnh tranh của các công ty liên doanh có vốn góp nước ngoài có quy mô, tầm vóc hơn hẳn các công ty nội địa. Chính vì vậy, hơn lúc nào hết, không chỉ Chính phủ mà mỗi một DN nói chung và DN sản xuất gạch ngói nói riêng cần phải nhận thức tình hình một cách sáng suốt, đánh giá toàn diện thực trạng của mình, những điểm mạnh, điểm yếu, những thách thức nội tại, những thách thức mới cũng như những lợi thế so sánh và những vận hội. Từ đó có chiến lược đúng đắn cho sự phát triển bền vững đối với DN của mình. Đây cũng chính là mục tiêu nghiên cứu của chuyên đề thực tập của em –Đề tài : “Các giải pháp tài chính nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty Cổ phần gạch ngói Thạch bàn trong điều kiện hội nhập”. 2. Mục đích của đề tài: Mục đích chính của đề tài này là đề ra các giải pháp tài chính nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Gạch ngói Thạch Bàn sau khi phân tích các điểm mạnh, điểm yếu của công ty cũng như nhận định các cơ hội, đe dọa của môi trường ngành gạch ngói Việt Nam hiện nay trong bối cảnh Việt Nam vừa gia nhập WTO. 3. Đối tượng và phạm vi đề tài: Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là Công ty Cổ phần Gạch ngói Thạch bàn TBSC và một số doanh nghiệp liên quan hoạt động trong lĩnh vực sản xuất gạch ngói tại khu vực miền Bắc. Tuy nhiên, chuyên đề thực tập chỉ giới hạn phạm vi tập trung nghiên cứu các giải pháp tài chính nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho TBSC. 4. Phương pháp nghiên cứu đề tài: - Luận văn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu khoa học như: phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp, so sánh và dự báo trên nền tảng các lý thuyết về cạnh Giải pháp tài chính nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của CTCP Gạch ngói Thạch Bàn trong điều kiện hội nhập Tháng 7 - 2010 Page 10 tranh, lý thuyết quản trị chiến lược,... thu thập các số liệu liên quan để phân tích sự vận động của hiện tượng nghiên cứu. - Số liệu sử dụng chủ yếu là số liệu thứ cấp lấy từ các báo cáo thống kê của công ty và các ngành liên quan. Một số số liệu sơ cấp từ phương pháp điều tra trực tiếp của một nhóm các đối tượng có chọn lọc. 5. Bố cục chuyên đề: Chuyên đề gồm 3 phần cơ bản: Chương 1: KHÁI NIỆM VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Chương 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GẠCH NGÓI THẠCH BÀN TBSC Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GẠCH NGÓI THẠCH BÀN Dù trong quá trình thực hiện chuyên đề thực tập em gặp một số khó khăn, song cuối cùng cũng đã hoàn thành. Đây không chỉ là kết quả của nỗ lực bản thân em mà còn là sự đóng góp rất có ý nghĩa từ các cán bộ, công nhân viên Công ty Cổ phần Gạch ngói Thạch Bàn. Em xin chân thành cảm ơn Công ty Cổ phần gạch ngói Thạch Bàn đã cung cấp tài liệu và giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành bài chuyên đề tốt nghiệp này. Dù chuyên đề thực tập đã được chuẩn bị một cách kỹ lưỡng, song sẽ khó tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự góp ý chân thành từ quý thầy cô nhằm giúp em có thể hoàn thiện kiến thức, các kỹ năng nghiên cứu và có thể vận dụng vào thực tiễn công tác của bản thân. Xin chân thành cảm ơn! Giải pháp tài chính nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của CTCP Gạch ngói Thạch Bàn trong điều kiện hội nhập Tháng 7 - 2010 Page 11 CHƯƠNG 1 : KHÁI NIỆM VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH 1.1.1. Cạnh tranh và năng lực cạnh tranh 1.1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh Thuật ngữ “cạnh tranh” được sử dụng rất phổ biến hiện nay trong nhiều lĩnh vực như kinh tế, thương mại, luật, chính trị… thường xuyên được nhắc tới trên các phương tiện thông tin đại chúng và được nhiều người quan tâm, từ nhiều góc độ khác nhau, dẫn đến có rất nhiều khái niệm khác nhau về “cạnh tranh”. Trong kinh tế - chính trị học thì cạnh tranh là sự ganh đua về kinh tế giữa những chủ thể trong nền sản xuất hàng hóa nhằm
Luận văn liên quan