Toàn cầu hóa kinh tế đang phát triển mạnh mẽ và trở thành một xu hướng tất yếu. Mở cửa kinh tế, xóa bỏ những rào cản trong thương mại quốc tế và đầu tư trực tiếp nước ngoài đã trở thành “một mệnh lệnh” mà tất cả các quốc gia đều quyết tâm theo đuổi. Việt Nam là một nước đang phát triển và cũng không thể nằm ngoài xu thế này. Trong những năm vừa qua, Việt Nam đã đón nhận nhiều làn sóng đầu tư trực tiếp nước ngoài đến từ nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau như: Nhật Bản, Singapore, Đài Loan Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đã có nhiều tác động tích cực lên nhiều khía cạnh khác nhau của đời sống kinh tế - xã hội của Việt Nam.
Hòa nhịp cùng không khí hội nhập sôi động của cả nước, thành phố Hải Phòng đã chủ động đổi mới và thu hút vốn đầu tư nước ngoài để phát triển nền kinh tế xã hội theo hướng hiện đại. Vốn FDI vào Hải Phòng đã và đang là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho phát triển kinh tế xã hội, đóng góp vào ngân sách, tăng năng lực xuất khẩu, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động
Với hơn 240 dự án đầu tư và 2,5 tỷ USD vốn đăng kí , Hải Phòng là một trong những địa phương có sức hấp dẫn khá lớn đối với nhà đầu tư nước ngoài. Trong thời gian qua, Hải Phòng liên tục đứng trong nhóm những địa phương dẫn đầu cả nước về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài. Vốn FDI đăng kí của Hải Phòng chiếm 3,62 % tổng vốn đăng kí của cả nước; số dự án đầu tư chiếm 3,2 %; vốn pháp định chiếm 3,51 %; vốn đầu tư thực hiện chiếm 4,34% vốn đầu tư của cả nước. Như vậy, Hải Phòng là địa phương đứng thứ sáu cả nước và thứ hai khu vực miền Bắc trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài. Tuy vậy, tình hình thu hút FDI của Hải Phòng còn tồn tại nhiều bất cập như: Quy mô vốn FDI còn thấp, chưa xứng đáng với tiềm năng và thế mạnh của thành phố; hình thức đầu tư chưa phong phú; khả năng góp vốn của phía Việt Nam trong dự án còn thấp; công tác quy hoạch thu hút FDI còn hạn chế gây ra những bất hợp lý về cơ cấu đầu tư; chưa thu hút được những đối tác đầu tư có công nghệ hiện đại, công nghệ nguồn
Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng như hiện nay, đặc biệt là việc Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của WTO, thu hút FDI đã được các địa phương trong cả nước xác định như một mục tiêu lớn trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trước sức ép cạnh tranh trong thu hút FDI với các tỉnh, thành phố trong đó đặc biệt phải kể đến những địa phương lân cận như Hà Nội, Hải Dương, Bắc Ninh , Hải Phòng đã xác định cải thiện môi trường đầu tư và tìm ra những giải pháp thu hút FDI vào thành phố là một trong những nhiệm vụ hàng đầu.
Chính vì tầm quan trọng như trên của việc thu hút vốn FDI vào thành phố Hải Phòng, đề tài “Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào
Hải Phòng” đã được lựa chọn để nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu và vận dụng những lý luận cơ bản về đầu tư trực tiếp nước ngoài; phân tích và đánh giá kết quả thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hải Phòng trong thời gian qua; từ đó đưa ra những giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn FDI vào Hải Phòng.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hải Phòng trong phạm vi thời gian từ năm 1988 đến nay.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích và so sánh; thu thập các số liệu và các nghiên cứu từ các tài liệu, đài báo, báo cáo, sách, tạp chí có liên quan đến chủ đề nghiên cứu.
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung đề tài được trình bày theo 3 chương:
Chương 1: Lý luận cơ bản về đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Chương 2: Thực trạng thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hải Phòng
Chương 3: Phương hướng và giải pháp nhằm tăng cường thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hải Phòng trong điều kiện Việt Nam hội nhập WTO.
104 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 1830 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hải Phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 5
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ ĐỒ THỊ 6
MỞ ĐẦU 8
MỤC LỤC
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Từ khúa tiếng Anh
Từ khúa tiếng Việt Nam
AFTA
ASEAN Free Trade Area
Khu vực Mậu dịch tự do Asean
ASEAN
Association of the Sourtheast Asia Nation
Hiệp hội cỏc nước Đụng Nam Á
BOT
Build Operation Transfer
Xõy dựng - Kinh doanh - Chuyển giao
BT
Build Transfer
Xõy dựng - Chuyển giao
BTO
Build Transfer Operation
Xõy dựng - Chuyển giao - Kinh doanh
EU
European Union
Liờn minh Chõu Âu
FDI
Foreign Direct Investment
Đầu tư trực tiếp nước ngoài
GDP
Gross Domestic Product
Tổng sản phẩm quốc nội
GNP
Gross National Product
Tổng sản phẩm quốc gia
ODA
Official Development Assistance
Hỗ trợ phỏt triển chớnh thức
OECD
Organization for Economic Co-operation and Development
Tổ chức hợp tỏc và phỏt triển kinh tế
UNCTAD
United Nations Conference on Trade and Development
Tổ chức Thương mại và Phỏt triển của Liờn hợp quốc
USD
United Stated Dollar
Đồng đụ la Mỹ
WB
World Bank
Ngõn hàng thế giới
WIR
World Investment Report
Bỏo cỏo đầu tư thế giới
WTO
World Trade Organization
Tổ chức Thương mại Thế giới
ĐỒ THỊ
Đồ thị 1.1 Vũng luẩn quẩn của cỏc nước đang phỏt triể 14
Đồ thị 1.2 Mụ hỡnh lý thuyết về năng suất biờn của vốn đầu tư 20
Đồ thị 1.3 Mụi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài - nước tiếp nhận đầu tư 29
Đồ thị 1.4 Dũng vốn FDI trờn thế giới giai đoạn 1980 - 2005 ( tỷ USD) 31
Đồ thị 2.1 So sỏnh tốc độ tăng GDP của Hải Phũng và bỡnh quõn cả nước 40
Đồ thị 2.2 So sỏnh một số chỉ tiờu về chi phớ thành lập và hoạt động của doanh nghiệp giữa Hải Phũng và một số địa phương lõn cận 41
Đồ thị 2.3 So sỏnh mụi trường cạnh tranh của Hải Phũng và một số địa phương - sự ưu đói đối với DNNN 42
Đồ thị 2.4 So sỏnh giữa Hải Phũng và một số địa phương khỏc về chớnh sỏch phỏt triển khu vực kinh tế tư nhõn 43
Đồ thị 2.5 So sỏnh chất lượng đào tạo lao động của Hải Phũng và một số địa phương khỏc 48
Đồ thị 2.6 So sỏnh tớnh năng động và tiờn phong của lónh đạo thành phố Hải Phũng và một số địa phương khỏc 52
Đồ thị 2.7 Kết quả thu hỳt FDI vào Hải Phũng giai đoạn 1995 - 2006 55
Đồ thị 2.8 Cơ cấu FDI vào Hải Phũng phõn theo đối tỏc 57
Đồ thị 2.9 So sỏnh cơ cấu FDI vào Hải Phũng theo ngành nghề giai đoạn1988 - 2006 58
Đồ thị 2.10 Phõn loại FDI đăng kớ vào Hải Phũng theo hỡnh thức đầu tư 59
Đồ thị 2.11 So sỏnh cơ cấu FDI vào Hải Phũng theo hỡnh thức đầu tư qua hai giai đoạn 1991- 1996 và 2001- 2006 60
Đồ thị 2.12 Đúng gúp của khu vực FDI vào GDI của Hải Phũng qua cỏc năm 2000 - 2006 63
Đồ thị 2.13 Tỷ lệ đúng gúp vốn FDI trong tổng vốn đầu tư phỏt triển của Hải Phũng giai đoạn 1995 - 2006 64
Đồ thị 2.14 Đúng gúp của FDI vào giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của Hải Phũng giai đoan 1995 - 2006 66
Đồ thị 2.15 Đúng gúp của khu vực FDI vào giỏ trị xuất khẩu toàn thành phố 67
Đồ thị 2.16 So sỏnh tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu của khu vực FDI và toàn thành phố 68
BẢNG
Bảng 1.1 Những địa điểm kinh doanh hấp dẫn nhất tại Chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương giai đoạn 2005 – 2006................................................................................ 33
Bảng 1.2 Cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ kết quả thu hỳt và sử dụng vốn FDI 38
Bảng 2.1 Cỏc ưu đói về thuế thu nhập doanh nghiệp đối với nhà đầu tư nước ngoài tại Hải Phũng 45
Bảng 2.2 Cơ cấu FDI vào Hải Phũng theo những lĩnh vực chủ yếu 57
Bảng 2.3 So sỏnh cơ cấu FDI của Hải Phũng và cả nước giai đoạn 1988 – 2006 58
Bảng 2.4 Vốn FDI vào Hải Phũng phõn theo hỡnh thức đầu tư 59
Bảng 2.5 Đúng gúp của khu vực FDI vào tổng vốn đầu tư phỏt triển của Hải Phũng 64
Bảng 2.6 Giỏ trị cụng nghiệp của khu vực cú vốn FDI tại Hải Phũng giai đoạn 1995 - 2006 65
Bảng 2.7 Đúng gúp của khu vực FDI vào tổng kim ngạch xuất khẩu theo năm 1996- 2006 của Hải Phũng 67
Bảng 2.8 So sỏnh kết quả thu hỳt đầu tư của Hà Nội và Hải Phũng giai đoạn 1988 - 2006 71
Bảng 2.9 So sỏnh năng lực cạnh tranh trong thu hỳt FDI của cỏc quốc gia thuộc ASEAN +1 75
Bảng 3.1 Đỏnh giỏ những lợi thế sú sỏnh của Hải Phũng 83
Bảng 3.2 Dự bỏo xu hướng hợp tỏc giữa Việt Nam và thế giới và ảnh hưởng của sự hợp tỏc này đến sự phỏt triển kinh tế - xó hội của Hải Phũng 84
LỜI MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết phải nghiờn cứu đề tài
Toàn cầu húa kinh tế đang phỏt triển mạnh mẽ và trở thành một xu hướng tất yếu. Mở cửa kinh tế, xúa bỏ những rào cản trong thương mại quốc tế và đầu tư trực tiếp nước ngoài đó trở thành “một mệnh lệnh” mà tất cả cỏc quốc gia đều quyết tõm theo đuổi. Việt Nam là một nước đang phỏt triển và cũng khụng thể nằm ngoài xu thế này. Trong những năm vừa qua, Việt Nam đó đún nhận nhiều làn súng đầu tư trực tiếp nước ngoài đến từ nhiều quốc gia và vựng lónh thổ khỏc nhau như: Nhật Bản, Singapore, Đài Loan…Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đó cú nhiều tỏc động tớch cực lờn nhiều khớa cạnh khỏc nhau của đời sống kinh tế - xó hội của Việt Nam.
Hũa nhịp cựng khụng khớ hội nhập sụi động của cả nước, thành phố Hải Phũng đó chủ động đổi mới và thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài để phỏt triển nền kinh tế xó hội theo hướng hiện đại. Vốn FDI vào Hải Phũng đó và đang là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho phỏt triển kinh tế xó hội, đúng gúp vào ngõn sỏch, tăng năng lực xuất khẩu, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động…
Với hơn 240 dự ỏn đầu tư và 2,5 tỷ USD vốn đăng kớ Tớnh đến thời điểm hết Quý I năm 2007.
, Hải Phũng là một trong những địa phương cú sức hấp dẫn khỏ lớn đối với nhà đầu tư nước ngoài. Trong thời gian qua, Hải Phũng liờn tục đứng trong nhúm những địa phương dẫn đầu cả nước về thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài. Vốn FDI đăng kớ của Hải Phũng chiếm 3,62 % tổng vốn đăng kớ của cả nước; số dự ỏn đầu tư chiếm 3,2 %; vốn phỏp định chiếm 3,51 %; vốn đầu tư thực hiện chiếm 4,34% vốn đầu tư của cả nước. Như vậy, Hải Phũng là địa phương đứng thứ sỏu cả nước và thứ hai khu vực miền Bắc trong thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài. Tuy vậy, tỡnh hỡnh thu hỳt FDI của Hải Phũng cũn tồn tại nhiều bất cập như: Quy mụ vốn FDI cũn thấp, chưa xứng đỏng với tiềm năng và thế mạnh của thành phố; hỡnh thức đầu tư chưa phong phỳ; khả năng gúp vốn của phớa Việt Nam trong dự ỏn cũn thấp; cụng tỏc quy hoạch thu hỳt FDI cũn hạn chế gõy ra những bất hợp lý về cơ cấu đầu tư; chưa thu hỳt được những đối tỏc đầu tư cú cụng nghệ hiện đại, cụng nghệ nguồn…
Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế sõu rộng như hiện nay, đặc biệt là việc Việt Nam đó trở thành thành viờn chớnh thức của WTO, thu hỳt FDI đó được cỏc địa phương trong cả nước xỏc định như một mục tiờu lớn trong tiến trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa. Trước sức ộp cạnh tranh trong thu hỳt FDI với cỏc tỉnh, thành phố trong đú đặc biệt phải kể đến những địa phương lõn cận như Hà Nội, Hải Dương, Bắc Ninh…, Hải Phũng đó xỏc định cải thiện mụi trường đầu tư và tỡm ra những giải phỏp thu hỳt FDI vào thành phố là một trong những nhiệm vụ hàng đầu.
Chớnh vỡ tầm quan trọng như trờn của việc thu hỳt vốn FDI vào thành phố Hải Phũng, đề tài “Giải phỏp tăng cường thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài vào
Hải Phũng” đó được lựa chọn để nghiờn cứu.
2. Mục đớch nghiờn cứu
Trờn cơ sở nghiờn cứu và vận dụng những lý luận cơ bản về đầu tư trực tiếp nước ngoài; phõn tớch và đỏnh giỏ kết quả thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hải Phũng trong thời gian qua; từ đú đưa ra những giải phỏp nhằm tăng cường thu hỳt vốn FDI vào Hải Phũng.
3. Đối tượng và phạm vi nghiờn cứu
Đối tượng nghiờn cứu của đề tài là hoạt động thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hải Phũng trong phạm vi thời gian từ năm 1988 đến nay.
4. Phương phỏp nghiờn cứu:
Sử dụng phương phỏp tổng hợp, phõn tớch và so sỏnh; thu thập cỏc số liệu và cỏc nghiờn cứu từ cỏc tài liệu, đài bỏo, bỏo cỏo, sỏch, tạp chớ cú liờn quan đến chủ đề nghiờn cứu.
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung đề tài được trỡnh bày theo 3 chương:
Chương 1: Lý luận cơ bản về đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Chương 2: Thực trạng thu hỳt và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hải Phũng
Chương 3: Phương hướng và giải phỏp nhằm tăng cường thu hỳt và sử dụng cú hiệu quả vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hải Phũng trong điều kiện Việt Nam hội nhập WTO.
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
Lí LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
1.1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRề CỦA FDI
1.1.1 Khỏi niệm
Đầu tư trực tiếp nước ngoài ( Foreign Direct Investment – FDI ) ngày càng cú vai trũ quan trọng đối với nước đầu tư cũng như nước tiếp nhận đầu tư và cú vị trớ quan trọng trong đời sống kinh tế quốc tế. Chớnh vỡ vai trũ quan trọng này mà cú rất nhiều quan điểm của cỏc nhà kinh tế học định nghĩa về FDI. Để cú cỏi nhỡn tổng quỏt và cụ thể về đầu tư trực tiếp nước ngoài, ta cần bắt đầu bằng một số khỏi niệm cơ bản sau:
Đầu tư là tập hợp cỏc hoạt động bỏ vốn và sử dụng vốn theo chương trỡnh đó được hoạch định trong một thời gian tương đối dài nhằm thu được lợi ớch lớn hơn cho cỏc nhà đầu tư, cho xó hội và cộng đồng.
Vốn đầu tư cú thể là những sản phẩm hữu hỡnh như tiền vốn, đất đai, nhà cửa, mỏy múc thiết bị hoặc tài sản vụ hỡnh như bằng sỏng chế, phỏt minh, nhón hiệu hàng hoỏ, bớ quyết kĩ thuật, uy tớn kinh doanh…Cỏc doanh nghiệp cũn cú thể đầu tư bằng cổ phiếu, trỏi phiếu, cỏc quyền về sở hữu tài sản khỏc như thế chấp, cầm cố hoặc cỏc quyền cú giỏ trị về kinh tế như thăm dũ khai thỏc thiờn nhiờn…
Một chương trỡnh đầu tư được cụ thể hoỏ bằng một dự ỏn gọi là dự ỏn đầu tư. Dự ỏn đầu tư được hiểu là tổng thể cỏc giải phỏp về kinh tế - tài chớnh, xõy dựng - kiến trỳc, kỹ thuật – cụng nghệ, tổ chức - quản lý để sử dụng hợp lý tài nguyờn cú giới hạn nhằm đạt được những mục tiờu kinh tế - xó hội trong tương lai.
Đầu tư quốc tế (cũn gọi là đầu tư nước ngoài ) là việc nhà đầu tư quốc gia này bỏ vốn vào quốc gia khỏc theo một chương trỡnh đó được hoạch định trong một thời gian dài nhằm đỏp ứng nhu cầu của thị trường và đem lại lợi ớch lớn hơn cho nhà đầu tư. Về bản chất, đầu tư quốc tế là một hỡnh thức xuất khẩu tư bản, và là một hỡnh thức cao hơn của xuất khẩu hàng hoỏ.
Đầu tư nước ngoài bao gồm hai hỡnh thức: đầu tư giỏn tiếp và đầu tư trực tiếp.Cú thể hiểu đơn giản : Đầu tư giỏn tiếp nước ngoài là hỡnh thức di chuyển vốn giữa cỏc quốc gia trong đú người sở hữu vốn khụng trực tiếp quản lý và điều hành vốn. Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hỡnh thức di chuyển vốn giữa cỏc quốc gia trong đú người sở hữu vốn đồng thời là người quản lý và điều hành vốn.
Gần đõy, khỏi niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI ) đó được nhiều tổ chức kinh tế quốc tế đưa ra nhằm hoạch định chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ về FDI, tạo điều kiện thỳc đẩy tự do hoỏ thương mại và đầu tư quốc tế và phõn loại, sử dụng phương phỏp thống kờ quốc tế. Quỹ tiền tệ thế giới ( International Moneytary Fund - IMF) trong Bỏo cỏo cỏn cõn thanh toỏn hàng năm đó đưa ra định nghĩa về FDI Balance of payments, fifth edition, Washington, DC, IMF 1993, page 235.
:
“Đầu tư trực tiếp nước ngoài là đầu tư cú lợi ớch lõu dài của một doanh nghiệp tại một nước khỏc ( nước tiếp nhận đầu tư – hosting country ), khụng phải tại nước mà doanh nghiệp đang hoạt động ( nước đi đầu tư – source country ) với mục đớch quản lý cú hiệu quả doanh nghiệp.”
Khỏi niệm này nhấn mạnh ba yếu tố: Tớnh lõu dài của hoạt động đầu tư, chủ thể đầu tư phải cú yếu tố nước ngoài, động cơ đầu tư là dành quyền kiểm soỏt trực tiếp hoạt động quản lý doanh nghiệp – Đõy là sự phõn biệt giữa FDI và đầu tư giỏn tiếp trờn thị trường vốn trong nền kinh tế hiện đại.
Tổ chức hợp tỏc và phỏt triển quốc tế (Organisation for Economic Cooperation and development – OECD ) cũng đưa ra định nghĩa về đầu tư trực tiếp nước ngoài tương tự như IMF. Tuy vậy, OECD cú quan điểm rộng về nhà đầu tư nước ngoài. Theo quan điểm của OECD, nhà đầu tư là cỏc cỏ nhõn hay tổ chức cú thể thuộc hay khụng thuộc cơ quan Chớnh phủ đầu tư tại nước ngoài. OECD Benchmark Definition of FDI, page 56.
Uỷ ban thương mại và phỏt triển của Liờn hợp quốc (UNCTAD ), trong Bỏo cỏo đầu tư thế giới năm 1996 World Investment Report 1996 – United Nation – 1996, page 219
đó đưa ra định nghĩa về đầu tư trực tiếp nước ngoài như sau:
“Đầu tư trực tiếp nước ngoài là đầu tư cú mối liờn hệ lợi ớch và sự kiểm soỏt lõu dài của một phỏp nhõn hoặc thể nhõn ( nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài hoặc cụng ty mẹ ) đối với một doanh nghiệp ở nền kinh tế khỏc ( doanh nghiệp FDI hoặc chi nhỏnh nước ngoài hoặc chi nhỏnh doanh nghiệp”.
Hoa Kỳ, một trong những nước tiếp nhận đầu tư và tiến hành đầu tư lớn nhất thế giới cũng đưa ra khỏi niệm về FDI như sau:
“ FDI là bất cứ dũng vốn nào thuộc sở hữu đa phần của cụng dõn hoặc cụng ty nước đi đầu tư cú được từ việc cho vay hoặc dựng để mua sở hữu của doanh nghiệp nước ngoài.” Và Hoa Kỳ coi sở hữu đa phần là sở hữu chiếm 10% giỏ trị của doanh nghiệp nước ngoài.
Quan điểm của cỏc nhà kinh tế học Trung Quốc thỡ cho rằng: FDI là việc người sở hữu tư bản tại nước này mua hoặc kiểm soỏt một thực thể kinh tế của nước khỏc. Theo đú, nếu khoản tiền mà nhà đầu tư trả cho thực thể kinh tế này của nước ngoài cú “ ảnh hưởng quyết định” đối với thực thể kinh tế ấy hoặc tăng thờm “ quyền cầm cỏi” trong thực thể kinh tế mà nú cú ảnh hưởng ấy, thỡ đú là hoạt động FDI.
Quyền kiểm soỏt mà cỏc nhà lý luận Trung Quốc đề cập ở trờn là tỷ lệ chiếm hữu cổ phần. Khi cổ phần đạt tới tỷ lệ nào đú thỡ người này cú quyền kiểm soỏt xớ nghiệp và quyền này là vấn đề cốt lừi của FDI.
Ở đõy, quan điểm của Trung Quốc nhấn mạnh khớa cạnh sở hữu hay kiểm soỏt trực tiếp của chủ đầu tư đối với cỏc hoạt động bằng vốn đầu tư của mỡnh.
Theo Luật đầu tư nước ngoài của Việt Nam ban hành năm 2000 cũng như Luật đầu tư của Việt Nam được chớnh thức thụng qua ngày 12/12/2005 và bắt đầu cú hiệu lực từ ngày 1/7/2006, khỏi niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài được hiểu là:
“Đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc nhà đầu tư trực tiếp bỏ vốn và tham gia quản lý hoạt động đầu tư”
Như vậy, cú thể hiểu một cỏch tổng quỏt: Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hoạt động đầu tư do cỏc cỏ nhõn và tổ chức kinh tế nước ngoài tự mỡnh hoặc cựng cỏc tổ chức kinh tế của nước sở tại bỏ vốn vào một đối tượng nhất định, trực tiếp quản lý và điều hành để thu lợi trong kinh doanh. Hoạt động đầu tư nước ngoài thường được thực hiện thụng qua cỏc dự ỏn - gọi là dự ỏn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
1.1.2 Vai trũ của Đầu tư trực tiếp nước ngoài
Đầu tư trực tiếp nước ngoài cú vai trũ quan trọng đối với cả quốc gia đi đầu tư và quốc gia tiếp nhận đầu tư. Nhưng FDI cú tỏc động hai mặt: tỏc động tớch cực và tỏc động tiờu cực. Bài viết này chủ yếu đề cập đến vai trũ của FDI đối với nước đang phỏt triển ở vị trớ nước tiếp nhận đầu tư và cỏc nước phỏt triển cũng như nước đang phỏt triển ở vị trớ nước đi đầu tư
1.1.2.1 Đối với nước đi đầu tư
a. Tỏc động tớch cực
Thứ nhất, FDI là hỡnh thức đầu tư đảm bảo hiệu quả vốn đầu tư cao cho nước tiếp nhận đầu tư do nhà đầu tư nước ngoài ở một mức độ nhất định ( phụ thuộc vào tỷ lệ gúp vốn ) tham gia vào điều hành hoạt động của doanh nghiệp và quản lý vốn nờn họ cú trỏch nhiệm cao, thường đưa ra những quyết định cú lợi nhất cho vốn đầu tư mà họ bỏ ra. Nếu mụi trường đầu tư ổn định, nhà đầu tư thường thớch bỏ 100% vốn đầu tư.
Thứ hai, nước đi đầu tư cú thể khai thỏc được lợi thế so sỏnh của nước tiếp nhận đầu tư như: tài nguyờn thiờn nhiờn dồi dào, lao động rẻ, thị trường tiờu thụ rộng lớn, cú thể mở rộng được quy mụ, khai thỏc lợi thế kinh tế của quy mụ, từ đú nõng cao năng suất, giảm giỏ thành sản phẩm, tăng cường cạnh tranh, nõng cao hiệu quả sử dụng vốn. Cỏc nhà đầu tư tiến hành đầu tư ra nước ngoài thường vỡ mục đớch tỡm kiếm nguồn nguyờn nhiờn liệu phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh của chủ đầu tư như thăm dũ khai thỏc dầu khớ, khoỏng sản, tài nguyờn rừng, nguyờn liệu cụng nghiệp… Đõy là nguồn tài nguyờn cú sẵn nhưng những nước đang phỏt triển lại khụng cú khả năng về vốn và cụng nghệ để khai thỏc, do đú nhà đầu tư vào lĩnh vực này sẽ đạt hiệu quả cao.
Mặt khỏc, do sự phỏt triển khụng đều về trỡnh độ sản xuất, mức sống, mức thu nhập… nờn tạo sự chờnh lệch và điều kiện cỏc yếu tố đầu vào của sản xuất. Do đú, FDI cho phộp nhà đầu tư nước ngoài lợi dụng chờnh lệch này để giảm chi phớ sản xuất, qua đú cú thể tăng lợi nhuận.
Thứ ba, thụng qua FDI, nhà đầu tư dễ chiếm lĩnh thị trường tiờu thụ sản phẩm, nguyờn liệu , cụng nghệ và thiết bị của nước mà họ đầu tư cũng như trờn trường quốc tế ổn định với mức giỏ phải chăng. Phần lớn cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài là cỏc chi nhỏnh của cỏc cụng ty mẹ, cụng ty đa quốc gia. Việc xõy dựng cỏc nhà mỏy sản xuất, chế tạo hay lắp rỏp ở nước ngoài sẽ giỳp nhà đầu tư nước ngoài tiếp cận thị trường tiờu thụ sản phẩm, mỏy múc cụng nghệ cần đổi mới tại khu vực này.
Thứ tư, FDI giỳp cỏc nước phỏt triển chuyển mỏy múc ở giai đoạn “ lóo húa”, cú nguy cơ bị hao mũn vụ hỡnh nhanh sang cỏc nước kộm phỏt triển để kộo dài chu kỡ sống của sản phẩm hay để mau khấu hao, phỏt triển sản xuất tiờu thị, giỳp thu hồi vốn và tăng lợi nhuận ( Theo lý thuyết chu kỡ sống của sản phẩm ).
Thứ năm, thụng qua FDI, nhà đầu tư cú thể trỏnh được hàng rào bảo hộ mậu dịch và phi mậu dịch của nước tiếp nhận đầu tư, nhờ việc xõy dựng cỏc doanh nghiệp của mỡnh trong lũng nước tiếp nhận đầu tư.
- Lợi dụng cơ chế quản lý thuế đối với hoạt động đầu tư ở cỏc nước khỏc nhau, mà cỏc nhà đầu tư mở cỏc cụng ty con ở cỏc nước khỏc nhau để thực hiện “ chuyển gia” nhằm tối đa hoỏ lợi nhuận.
- Giỳp nước đầu tư nõng cao sức mạnh kinh tế, uy tớn trờn trường quốc tế: FDI tạo khả năng cho cỏc nước đầu tư kiểm soỏt và thõm nhập vững chắc thị trường nước tiếp nhận đầu tư hoặc từ đú mở rộng thị trường của họ sang nước thứ ba và khu vực.
b. Tỏc động tiờu cực
- Khi doanh nghiệp thực hiện đầu tư ra nước ngoài thỡ trong nước sẽ mất đi khoản vốn đầu tư, gõy khú khăn trong việc tỡm nguồn vốn phỏt triển và giải quyết việc làm. Do đú, hoạt động kinh tế trong nước cú thể bị ảnh hưởng.
- Khi đầu tư ra nước ngoài, cỏc doanh nghiệp cú thể sẽ đối mặt với nhiều rủi ro hơn trong mụi trường đầu tư như: Rủi ro về chớnh trị, xung đột vũ trang, tranh chấp nội bộ quốc gia, sự thay đổi chớnh sỏch phỏp luật của quốc gia tiếp nhận vốn đầu tư…Những rủi ro đú cú thể làm doanh nghiệp lõm vào tỡnh trạng mất tài sản, cơ sở hạ tầng, dễ bị mất vốn.
1.1.2.2 Đối với nước tiếp nhận vốn đầu tư
FDI cú tỏc động lớn đến nước tiếp nhận vốn đầu tư, bao gồm nước cụng nghiệp phỏt triển và nước đang phỏt triển
a. Đối với nước cụng nghiệp phỏt triển
+ Tỏc động tớch cực
Tỏc động làm tăng cường cơ sở vật chất của nền kinh tế, thỳc đẩy sản xuất và tăng trưởng kinh tế, mở rộng thu ngõn sỏch, giải quyết việc làm và kiềm chế lạm phỏt…
b. Đối với nước đang phỏt triển
* Tỏc động tớch cực
- Nhờ vào nguồn vốn FDI mà cỏc nước này cú điều kiện khai thỏc tốt nhất những lợi thế vốn cú của mỡnh về tài nguyờn thiờn nhiờn, vị trớ địa lý, nguồn nhõn lực, mặt đất, mặt nước… Bởi cỏc nước đang phỏt triển thường cú nhiều tài nguyờn cú giỏ trị song lại khụng cú điều kiện về cụng nghệ, vốn để tiến hành khai thỏc.
- Giỳp tăng cường thu hỳt vốn của bờn ngoài do hỡnh thức FDI khụng quy định vốn gúp tối đa mà chỉ quy định vốn gúp tối thiểu cho nhà đầu tư nước ngoài. Đõy là nguồn vốn quan trọng giỳp cỏc nước đang phỏt triển phỏt triển kinh tế. Thực tế, tăng trưởng cao gắn với tỷ lệ đầu tư cao. Vốn đầu tư cho phỏt triển kinh tế được huy động từ hai nguồn chủ yếu là vốn trong nước và vốn ngoài nước.Vốn trong nước được hỡnh thành thụngqua tiết kiệm và đầu tư. Vốn nước ngoài cú được nhờ hoạt động thương mại, đầu tư giỏn tiếp và đầu tư trực tiếp. Đối với cỏc nước đang phỏt triển và kộm phỏt triển, vốn và một yếu tố quan trọng đối với phỏt triển kinh tế. Nhưng cỏc nước này luụn lõm vào tỡnh trạng thiếu vốn đầu tư. Khi nghiờn cứu về nền kinh tế của cỏc nước đang phỏt triển và kộm phỏt triển, Paul A. Samuelsom vớ hoạt động sản xuất đầu tư của họ như một vũng nghốo đúi luẩn quẩn (Verciuos- Poverty- Cycle) Paul Samuelson and William D. Nordhaus, Economics ( fourteen Edition ), McGraw- Hill, page 435
Hỡnh 1.1 Vũng luẩn quẩn của cỏc nước đang phỏt triển
Tiết kiệm và
đầu tư thấp
Thu nhập bỡnh quõn