Giải pháp thu hút FDI sạch cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế Việt Nam

Từ thực tế qúa trình phát triển nền kinh tế trong những năm qua đã chứng minh sự đóng góp tích cực của khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội, cũng như sự thành công của công cuộc đổi mới, cải thiện quan hệ đối ngoại, mở ra nhiều triển vọng hợp tác đa phương, củng cố vị trí của Việt Nam trên trường quốc tế. Từ chỗ giữ vai trò không đáng kể trong nền kinh tế Việt Nam (tỉ lệ đóng góp của khu vực FDI trong GDP năm 1992 mới chỉ là 2%), đến nay, các doanh nghiệp FDI đã trở thành khu vực kinh tế quan trọng, phát triển năng động và đóng góp đến hơn 30% tổng vốn đầu tư xã hội. Với nguồn vốn đầu tư đến từ 92 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, FDI không chỉ bổ sung nguồn vốn mà còn mang đến Việt Nam công nghệ, kỹ thuật hiện đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, tạo thêm nhiều ngành nghề, sản phẩm mới, qua đó góp phần khai thác tốt hơn các nguồn lực trong nước, thúc đẩy tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nhưng bên cạnh những đóng góp tích cực đó, thì FDI cũng đã và đang tạo ra nhiều vấn đề ảnh hưởng tiêu cực đến tính bền vững của tăng trưởng và chất lượng cuộc sống của dân cư. Gần đây đã xuất hiện hàng loạt vấn đề gây bức xúc dư luận xã hội, trong đó nổi bật là chất lượng FDI thấp thiếu tính bền vững, ô nhiễm môi trường trầm trọng gây ra không ít những ảnh hưởng xấu tới Việt Nam về cả mặt kinh tế và xã hội như: sự leo thang của giá cả dẫn dến lạm phát cao, các biến động bất thường của thị trường bất động sản gây nên các cơn sốt không thể kiểm soát và tác động tiêu cực lớn nhất từ FDI mà vẫn đang là nỗi lo của các ban ngành trung ương và địa phương hiện nay đó chính là ô nhiễm môi trường do chất thải độc hại từ các nhà máy công nghiệp.Vì vậy mà vấn đề cấp thiết bây giờ là cần phải có những giải pháp để nhằm thu hút được lượng vốn FDI thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế cao nhưng vẫn phải đảm bảo sự ổn định xã hội vì mục tiêu phát triển bền vững. Trước thực trạng này nhóm sinh viên nghiên cứu đã xây dựng nên đề tài “Giải pháp thu hút FDI sạch cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế Việt Nam” để đóng góp một phần nhỏ ý kiến của mình giải quyết vấn đề nóng của xã hội.

doc99 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3772 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giải pháp thu hút FDI sạch cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC TỪ VIẾT TẮT BXH Bảng xếp hạng DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNTN Doanh nghiệp tư nhõn EU Liờn minh Chõu Âu FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài GDP Tổng sản phẩm trong nước IFC Cụng ty tài chớnh quốc tế IMF Quỹ tiền tệ quốc tế KCN Khu cụng nghiệp KH&ĐT Kế hoạch và Đầu tư NSNN Ngõn sỏch nhà nước R&D Nghiờn cứu và triển khai TCTK Tổng cục Thống kờ ODA Nguồn vốn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức OECD Tổ chức Hợp tỏc và Phỏt triển kinh tế UBND Ủy ban nhõn dõn UNCTAD Hội nghị của Liờn hợp quốc về thương mại và phỏt triển USD Đụ la Mỹ VNR500 Top 500 doanh nghiệp tại Việt Nam WEF Diễn đàn kinh tế thế giới WTO Tổ chức thương mại thế giới XNK Xuất nhập khẩu XTĐT Xỳc tiến đầu tư MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Hỡnh 1: Mụ hỡnh MacDougall-Kemp 8 Hỡnh 2: Mụ hỡnh của 2 nhà mụi trường học Canada – Jacobs và Sadle 20 Hỡnh 3: Tiếp cận phỏt triển bền vững 21 Bảng 1: Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam theo ngành 40 Bảng 2: Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam theo hỡnh thức 41 Bảng 3: Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam theo địa phương 42 Bảng 4: Những thay đổi chủ yếu trong chớnh sỏch thu hỳt FDI 51 trong cỏc thời kỳ sửa đổi Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 51 Bảng 5:Thứ hạng của Việt Nam trong xếp hạng năng lực cạnh tranh toàn cầu trong bỏo cỏo năm 2010 của WEF 61 Bảng 6 : Đúng gúp của khu vực FDI so với cỏc khu vực khỏc 67 Bảng 7: Cơ cấu và thu nhập lao động của cỏc doanh nghiệp FDI 71 Bảng 8: Bảng số liệu thể hiện cơ cấu dũng vốn FDI 79 Biểu đồ 1.Kết quả thu hỳt FDI giai đoạn 2001-2005 và 2006-2010 35 Biểu đồ 2: Biểu đồ so sỏnh lượng vốn FDI đăng kớ và lượng vốn thực hiện năm 2005- 2010 36 Biểu đồ 3: Top 20 quốc gia đầu tư FDI vào Việt Nam từ 1990- 2010 37 Biểu đồ 4:Chỉ số ROA và ROE của cỏc Doanh nghiệp VNR500 68 Biểu đồ 5: Tỷ trọng FDI về số lượng DN và đúng gúp thuế thu nhập trong top 1000 Doanh nghiệp nộp thuế thu nhập lớn nhất Việt Nam 69 Biểu đồ 6: Biểu đồ mụ tả tổng lượng vốn FDI toàn cầu giai đoạn 2004-2010 78 PHẦN MỞ ĐẦU: Từ thực tế qỳa trỡnh phỏt triển nền kinh tế trong những năm qua đó chứng minh sự đúng gúp tớch cực của khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào việc thực hiện cỏc mục tiờu kinh tế xó hội, cũng như sự thành cụng của cụng cuộc đổi mới, cải thiện quan hệ đối ngoại, mở ra nhiều triển vọng hợp tỏc đa phương, củng cố vị trớ của Việt Nam trờn trường quốc tế. Từ chỗ giữ vai trũ khụng đỏng kể trong nền kinh tế Việt Nam (tỉ lệ đúng gúp của khu vực FDI trong GDP năm 1992 mới chỉ là 2%), đến nay, cỏc doanh nghiệp FDI đó trở thành khu vực kinh tế quan trọng, phỏt triển năng động và đúng gúp đến hơn 30% tổng vốn đầu tư xó hội. Với nguồn vốn đầu tư đến từ 92 quốc gia và vựng lónh thổ trờn thế giới, FDI khụng chỉ bổ sung nguồn vốn mà cũn mang đến Việt Nam cụng nghệ, kỹ thuật hiện đại, kinh nghiệm quản lý tiờn tiến, tạo thờm nhiều ngành nghề, sản phẩm mới, qua đú gúp phần khai thỏc tốt hơn cỏc nguồn lực trong nước, thỳc đẩy tớch cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa. Nhưng bờn cạnh những đúng gúp tớch cực đú, thỡ FDI cũng đó và đang tạo ra nhiều vấn đề ảnh hưởng tiờu cực đến tớnh bền vững của tăng trưởng và chất lượng cuộc sống của dõn cư. Gần đõy đó xuất hiện hàng loạt vấn đề gõy bức xỳc dư luận xó hội, trong đú nổi bật là chất lượng FDI thấp thiếu tớnh bền vững, ụ nhiễm mụi trường trầm trọng gõy ra khụng ớt những ảnh hưởng xấu tới Việt Nam về cả mặt kinh tế và xó hội như: sự leo thang của giỏ cả dẫn dến lạm phỏt cao, cỏc biến động bất thường của thị trường bất động sản gõy nờn cỏc cơn sốt khụng thể kiểm soỏt và tỏc động tiờu cực lớn nhất từ FDI mà vẫn đang là nỗi lo của cỏc ban ngành trung ương và địa phương hiện nay đú chớnh là ụ nhiễm mụi trường do chất thải độc hại từ cỏc nhà mỏy cụng nghiệp.Vỡ vậy mà vấn đề cấp thiết bõy giờ là cần phải cú những giải phỏp để nhằm thu hỳt được lượng vốn FDI thỳc đẩy sự tăng trưởng kinh tế cao nhưng vẫn phải đảm bảo sự ổn định xó hội vỡ mục tiờu phỏt triển bền vững. Trước thực trạng này nhúm sinh viờn nghiờn cứu đó xõy dựng nờn đề tài “Giải phỏp thu hỳt FDI sạch cho sự phỏt triển bền vững của nền kinh tế Việt Nam” để đúng gúp một phần nhỏ ý kiến của mỡnh giải quyết vấn đề núng của xó hội. Phần nội dung: Chương 1: Những vấn đề lý luận về FDI sạch trong phỏt triển kinh tế của cỏc quốc gia 1.1. Những nội dung lý thuyết cơ bản FDI 1.1.1 Khỏi niệm FDI Trờn thực tế hiện nay do cú khỏ nhiều cỏch nhỡn nhận khỏc nhau về đầu tư nước ngoài FDI vỡ vậy chỳng ta khú cú thể đưa ra được một khỏi niệm chớnh xỏc nhất về FDI. Qua tỡm hiểu, nhúm sinh viờn nghiờn cứu xin đưa ra một vài khỏi niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài như sau: Theo quỹ tiền tệ quốc tế IMF, FDI được định nghĩa là “một khoản đầu tư với những quan hệ lõu dài, theo đú một tổ chức trong một nền kinh thế (nhà đầu tư trực tiếp) thu được lợi ớch lõu dài từ một doanh nghiệp đặt tại một nền kinh tế khỏc”. Mục đớch của nhà đầu tư trực tiếp là muốn cú nhiều ảnh hưởng trong việc quản lý doanh nghiệp đặt tại nền kinh tế khỏc đú. Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1987 đưa ra khỏi niệm: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc tổ chức, cỏ nhõn nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền nước ngoỏi hoặc bất kỡ tài sản nào được chớnh phủ Việt Nam chấp thuận để hợp tỏc kinh doanh trờn cơ sở hợp đồng hoặc thành lập xớ nghiệp liờn doanh hoặc doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài theo quy định của luật này” cũn theo luật đầu tư 2005 thỡ “ FDI là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỡ một tài sản nào để tiến hành cỏc hoạt động đầu tư theo quy định của Luật này”, trong đú nhà đầu tư nước ngoài được hiểu là tổ chức kinh tế, cỏ nhõn nước ngoài đầu tư vào Việt Nam Tổ chức Hợp tỏc và Phỏt triển kinh tế (OECD) đưa ra khỏi niệm: “ Một doanh nghiệp đầu tư trực tiếp là một DN cú tư cỏch phỏp nhõn hoặc khụng cú tư cỏch phỏp nhõn trong đú nhà đầu tư trực tiếp sở hữu ớt nhất 10% cổ phiếu thường hoặc cú quyền biểu quyết. Điểm mấu chốt của đầu tư trực tiếp là chủ định thực hiện quyền kiểm soỏt cụng ty”. Tuy nhiờn khụng phải quốc gia nào đều sử dụng mức 10% làm mốc xỏc định FDI. Từ những khỏi niệm trờn chỳng ta cú thể đưa ra một khỏi niệm chung nhất về đầu tư trực tiếp nước ngoài như sau: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một loại hỡnh di chuyển vốn quốc tế, trong đú người chủ sở hữu vốn đồng thời là người trực tiếp quản lý và điều hành hoạt động sử dụng vốn. Sự ra đời và phỏt triển của đầu tư trực tiếp nước ngoài là kết quả tất yếu của quỏ trỡnh quốc tế húa và phõn cụng lao động quốc tế” 1.1.2. Cỏc khỏi niệm liờn quan: -Dũng vốn FDI ( FDI inflow) là dũng vốn chảy từ nước của chủ đầu tư sang nước tiếp nhận đầu tư nhằm tận dụng lợi thế so sỏnh tại nước chủ nhà để tạo ra lợi nhuận cho chủ đầu tư -Lượng vốn FDI là lượng tiền hay cỏc tài sản hợp phỏp mà chủ đầu tư nước ngoài đưa sang nước khỏc để đầu tư -Nước chủ đầu tư ( Home country) là nước của tổ chức ,cỏ nhõn sở hữu vốn hoặc người thay mặt chủ sở hữu hoặc người vay vốn và trực tiếp quản lý , sử dụng vốn để thực hiện hoạt động đầu tư -Nước chủ nhà hay nước nhận đầu tư ( Host coutry) là nơi tiếp nhận vốn và trực tiếp diễn ra hoạt động đầu tư . -Nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investor) là tổ chức, cỏ nhõn nước ngoài bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư tại nước chủ nhà -Doanh nghiệp FDI ( FDI enterprise)là doanh nghiệp mà trong vốn phỏp định cú một lượng vốn nhất định tựy thuộc vào quy định của từng quốc gia của chủ đầu tư nước ngoài ( Đối với Việt Nam là trờn 30% vốn phỏp định) -Vốn đăng kớ ( registration capital)là lượng vốn mà chủ đầu tư cam kết sẽ đầu tư sang nước chủ nhà -Vốn thực hiện ( implement capital) là lượng vốn thực tế mà chủ đầu tư đó bỏ ra cho hoạt động đầu tư tại nước chủ nhà 1.1.3. Cỏc hỡnh thức FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài tồn tại dưới cỏc dạng sau: a)Phõn theo hỡnh thức đầu tư: * Hỡnh thức hợp đồng hợp tỏc kinh doanh: Đõy là hỡnh thức đầu tư mà cỏc bờn tham gia bao gồm: một chủ đầu tư nước ngoài và một chủ đầu tư trong nước ký kết thỏa thuận để tiến hành một hay nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh ở nước chủ nhà trờn cơ sở quy định rừ về đối tượng, nội dung kinh doanh, trỏch nhiệm và phõn phối kết quả kinh doanh mà khụng thành lập một cụng ty, xớ nghiệp hay khụng ra đời một tư cỏch phỏp nhõn mới nào. *Hỡnh thức cụng ty hay doanh nghiệp liờn doanh: Doanh nghiệp hay liờn doanh được thành lập giữa cỏc bờn nước ngoài và nước chủ nhà trong đú cỏc bờn cựng gúp vốn, cựng kinh doanh và cựng hưởng quyền lợi, nghĩa vụ theo tỷ lệ vốn gúp . * Hỡnh thức doanh nghiệp 100%vốn từ nước ngoài: Đõy là doanh nghiệp do cỏc nhà đầu tư nước ngoài thành lập tại nước chủ nhà và họ tự quản lý, chịu hoàn toàn về trỏch nhiệm kinh doanh * Cỏc hỡnh thức khỏc: Đầu tư vào cỏc khu chế xuất, khu phỏt triển kinh tế, thực hiện những hợp đồng xõy dựng - vận hành - chuyển giao (B.O.T). Những dự ỏn B.O.T thường được chớnh phủ cỏc nước đang phỏt triển tạo mọi điều kiện thuận lợi để thực hiện việc nõng cấp cơ sở hạ tầng kinh tế. b) Phõn theo bản chất đầu tư: * Đầu tư mới ( Greenfiel investment): là hỡnh thức đầu tư trực tiếp xõy dựng cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh mới hoặc mở rộng một cơ sở sản xuất kinh doanh đó tồn tại ở nước tiếp nhận đầu tư. Hỡnh thức này làm tăng khối lượng đầu tư vào. * Mua lại và sỏp nhập(M&A): là hỡnh thức FDI trong đú hai hay nhiều doanh nghiệp cú vốn FDI đang hoạt động sỏp nhập vào nhau hoặc một doanh nghiệp này mua lại một doanh nghiệp cú vốn FDI ở nước nhận đầu tư. Hỡnh thức này khụng nhất thiết dẫn tới tăng khối lượng đầu tư vào. c)Phõn theo tớnh chất dũng vốn * Vốn chứng khoỏn: Nhà đầu tư nước ngoài cú thể mua cổ phần do một cụng ty trong nước phỏt hành ở một mức đủ lớn để cú quyền tham gia vào cỏc quyết định quản lý của cụng ty. * Vốn tỏi đầu tư: Doanh nghiệp cú vốn FDI cú thể dựng lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh trong quỏ khứ để tỏi đầu tư tại nước chủ nhà * Vốn vay nội bộ hay giao dịch nợ nội bộ: Thể hiện mối quan hệ giữa cỏc chi nhỏnh hay cụng ty con trong cựng một cụng ty đa quốc gia cú thể cho nhau vay để đầu tư hay mua cổ phiếu, trỏi phiếu doanh nghiệp của nhau. d)Phõn theo động cơ của nhà đầu tư * Vốn tỡm kiếm tài nguyờn: Đõy là cỏc dũng vốn nhằm khai thỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn, lao động rẻ ,dồi dào và sẵn cú ở nước tiếp nhận. * Vốn tỡm kiếm hiệu quả: Đõy là nguồn vốn nhằm tận dụng giỏ thành đầu vào kinh doanh thấp ở nước tiếp nhận để thu được lợi nhuận cao hay thực hiện cỏc hoạt động kết nối để cú cỏc sản phẩm xuyờn biờn giới hoặc chuyờn mụn húa quy trỡnh sản xuất * Vốn tỡm kiếm thị trường: Đõy là hỡnh thức đầu tư nhằm mở rộng thị trường hoặc giữ thị trường khỏi bị đối thủ cạnh tranh giành mất; đụi khi hỡnh thức đầu tư này cũn nhằm tận dụng cỏc mối quan hệ hợp tỏc kinh tế giữa nước tiếp nhận với cỏc nước và khu vực khỏc làm bàn đạp để thõm nhập vào cỏc thị trường khu vực và toàn cầu. * Vốn tỡm kiếm tài sản chiến lược: Được thực hiện mua lại hoặc liờn minh để thỳc đẩy cỏc mục tiờu kinh doanh dài hạn Bản chất của FDI- Cỏc lý thuyết về dũng vốn FDI Trong mỗi thời kỡ, dưới con mắt của cỏc nhà kinh tế học hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài lại được nhỡn nhận ở cỏc gúc độ khỏc nhau nhưng chỳng đều mang một bản chất chung. Để hiểu rừ hơn về bản chất chung này, nhúm sinh viờn nghiờn cứu xin đưa ra một vài lý thuyết về dũng vốn FDI Cỏc lý thuyết kinh tế vĩ mụ về đầu tư nước ngoài: Cỏc lý thuyết này dựa trờn nguyờn tắc lợi thế so sỏnh của cỏc yếu tố vốn và lao động giữa cỏc nước cũng như việc đầu tư ra nước ngoài nhằm phõn tỏn rủi ro - Lý thuyết HO(Heckcher và Ohlin-1933) Với hai nước A và B cú cỏc điều kiện sau: Trỡnh độ cụng nghệ sản xuất, nhu cầu và thị hiếu, cỏc yếu tố cần thiết cho việc sản xuất hai loại hàng húa trờn như nhau; hàng húa X cần nhiều vốn cũn hàng húa Y cần nhiều lao động; sự lưu chuyển hàng húa giữa hai nước là tự do, khụng cú thuế, khụng cú chi phớ vận chuyển; cả hai nước đều sử dụng hết khả năng về vốn, cụng nghệ và lao độngcủa mỡnh Giả định rằng khụng cú sự lưu chuyển cỏc yếu tố sản xuất qua biờn giới và hiệu quả kinh tế khụng phụ thuộc vào quy mụ thị trường của cỏc nước thỡ theo mụ hỡnh HO chỉ ra rằng nếu như mỗi nước tập trung sản xuất để xuất khẩu hàng húa sử dụng nhiều yếu tố sản xuất dư thừa và nhập khẩu những hàng hoỏ dựng nhiều yếu tố đầu vào khan hiếm thỡ sản lượng của hai nước sẽ tăng lờn . Lý thuyết này đó cho thấy sự chờnh lệch tớnh dư thừa và khan hiếm của cỏc yếu tố sản xuất giữa cỏc nước là nguyờn nhõn dẫn đến đầu tư nước ngoài Mụ hỡnh này đó được một số nhà kinh tế học sử dụng để giải thớch hoạt động FDI với việc loại bỏ hai giả định nờu trờn. Richard S. Eckaus cho rằng khả năng về vốn giữa cỏc nước là khỏc nhau đo đú sẽ cú nước thừa vốn và nước thiếu vốn. Tại những nước thừa vốn thỡ hiệu quả sử dụng vốn thấp hơn so với những nước thiếu vốn nờn sẽ lưu chuyển dũng vốn giữa cỏc nước. Do đú mục đớch tối đa húa hiệu quả sử dụng vốn là nguyờn nhõn chủ yếu tạo ra sự di chuyển vốn quốc tế. Đồng tỡnh với quan điểm trờn MacDougall giải thớch rằng nguyờn nhõn của sự lưu chuyển vốn quốc tế là do sự chờnh lệch về năng suất cận biờn cuả vốn giữa cỏc nước. Trờn quan điểm này nhà kinh tế học M.Kemp đó xõy dựng mụ hỡnh MacDougall-Kemp như sau: Mụ hỡnh này được xõy dựng trờn giả định: Nền kinh tế thế giới chỉ cú hai nước I và II, giả sử nước I thừa vốn và nước II thiếu vốn Tổng vốn đầu tư của 2 nước là O1O2,trong đú nước I là O1Ovà nước II là OO2. Hỡnh 1: Mụ hỡnh MacDougall-Kemp O2 O S O1 M2 M1 M M/2 M/1 d1 d2 Trong đú: Trục tung là năng suất cận biờn của vốn d1: Đường giới hạn năng suất cận biờn vốn của nước I d2: Đường giới hạn năng suất cận biờn vốn của nước II Năng suất cận biờn của 2 nước cú xu hướng giảm dần Trước khi di chuyển vốn: Tổng sản lượng của nước I là: M1M1’OO1 Tổng sản lượng của nước II là: M2’M2O2O Ta thấy rằng trong khoảng SO thỡ năng suất cận biờn của vốn ở nước II lớn hơn nước I hay là nước II sử dụng vốn hiệu quả hơn nước I. Do đú sẽ cú sự di chuyển vốn từ nước I sang nước II cho đến khi năng suất cận biờn của 2 nước bằng nhau tại điểm S . Lỳc này, tổng sản lượng của 2 nước tăng lờn một lượng là: MM1’M2’ trong đú sản lượng của nước I tăng MM1’M’ và nước II tăng MM2’M’. Như vậy việc di chuyển vốn hay FDI mang lại lợi ớch cho cả 2 nước - Lý thuyết Kugman(1983), Dunning và Narula(1996): Giải thớch nguyờn nhõn của đầu tư nước ngoài với mục đớch khai thỏc hiệu quả vốn là do cú dự khỏc biệt về chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ của cỏc nước tham gia đầu tư - Lý thuyết K.Kojima(1978) lại giải thớch rằng sở dĩ cú đầu tư nước ngoài là do cú sự khỏc nhau giữa tỷ suõt lợi nhuận. Những nước cú tỷ suất lợi nhuận cao sẽ thu hỳt được vốn đầu tư mà chờnh lệch này chủ yếu là do giỏ lao động và dung lượng thị trường - Lý thuyết D.Salvatore(1993) lại cho rằng sở dĩ cú đầu tư nước ngoài là do sự phõn tỏn rủi ro. Cỏc nhà đầu tư khụng chỉ quan tõm đến hiệu quả sử dụng vốn mà cũn quan tõm đến mức độ rủi ro của từng khoản đầu tư cụ thể. Để trỏnh nguy cơ phỏ sản tại thị trường nội địa, Cỏc nhà đầu tư sẽ khụng dồn hết vốn của mỡnh vào đầu tư trong nước mà dành một phần để đầu tư ra nước ngoài 1.1.4.2. Cỏc lý thuyết kinh tế vi mụ về đầu tư nước ngoài: Cỏc lý thuyết này thường xoay quanh cỏc cõu hỏi: Tại sao cỏc cụng ty lại đầu tư ra nước ngoài, đú là khai thỏc độc quyền, hiệu quả kinh tế theo qui mụ, cỏc rào cản nhập khẩu và cỏc yếu tố sản xuất ở nước ngoài rẻ -Lý thuyết của Stephen Hymer(1976): Độc quyền của thị trường đó thỳc đẩy cỏc cụng ty mở rộng ra thị trường nước ngoài để khai thỏc lợi thế so sỏnh của mỡnh về cụng nghệ, kỹ thuật quản lý… mà cỏc cụng ty trong cựng lĩnh vực ở cỏc nước khỏc khụng cú được. -Lý thuyết của Charles Kindleberger(1969) và Richard E. Cave(1971) thỡ cho rằng cỏc sản phẩm mới thường cú xu hướng độc quyền cho nờn cỏc cụng ty cú sản phẩm mới luụn tớch cực mở rộng phạm vi sản xuất của mỡnh ra thị trường quốc tế để tối đa húa lợi nhuận. vỡ vậy mà cỏc lý thuyết tổ chức cụng nghiệp đều giải thớch nguyờn nhõn của FDI là nhằm khai thỏc lợi thế độc quyền -Lý thuyết của Robertz.Aliber(1970) đó giải thớch hiện tượng FDI xuất hiện là do thuế nhập khẩu khiến giỏ thành hàng húa cao lờn nờn cỏc cụng ty thay vỡ sản xuất trong nước để xuất khẩu sẽ tiến hành sản xuất ngay tại nước ngoài ,vượt qua hàng rào thuế quan để giảm giỏ thành và tạo nờn cỏc cụng ty xuyờn quốc gia. -Lý thuyết giải thớch về nguyờn nhõn hỡnh thành FDI là do chờnh lệch về chi phớ giữa cỏc nước: Nếu gọi: Giỏ nhập khẩu là M(tại nước chủ nhà) Giỏ nhập khẩu sau thuế là M’ Chi phớ sản xuất trung bỡnh là AC Chi phớ phỏt sinh trung bỡnh cho một sản phẩm khi đầu tư ra nước ngoài là C Nếu AC’ là chi phớ trung bỡnh cho một sản phẩm khi tiến hành đầu tư ra nước ngoài để sản xuất thỡ AC’=AC+C Khi :-AC<M<AC’ thỡ cụng ty chớnh quốc sẽ mở rộng sản xuất để xuất khẩu -AC<M’<AC’ thỡ cụng ty chớnh quốc sẽ cõn nhắc giữa xuất khẩu và cho thuờ -AC’<M’ thỡ FDI sẽ xuất hiện -Lý thuyết chu kỡ sản phẩm của Vernon(1966) thỡ cho rằng FDI xuất hiện theo chu kỡ sản phẩm. Trờn cơ sở giả định của HO, Vernon giả định thờm là sự thay đổi cụng nghệ dẫn đến cỏc sản phẩm mới , cỏc sản phẩm này sẽ mang lại lợi nhuận cao khi được sản xuất hàng loạt. Nhưng việc sản xuất hàng loạt sẽ đũi hỏi tay nghề cao , vốn đầu tư lớn và điều này chỉ cú thể xảy ra ở cỏc nước phỏt triển. Tuy nhiờn khi sản xuất hàng loạt thỡ giỏ thành lại hạ , mặt khỏc sẽ dẫn đến bóo hũa sản phẩm. Để trỏnh sự suy thoỏi đũi hỏi cỏc cụng ty phải mở rộng thị trường ra nước ngoài bằng việc xuất khẩu hàng húa. Nhưng khi xuất khẩu lại gặp phải rào cản thuế quan, chi phớ vận chuyển, mặt khỏc do yờu cầu thương mại húa và tiờu chuẩn húa sản phẩm cho nờn với tay nghề lao động thấp cũng cú thể sản xuất được , vỡ vậy khi đưa cụng nghệ ra nước ngoài sản xuất sẽ tận dụng được cỏi lợi thế so sỏnh của quốc gia nhận vốn như : tài nguyờn thiờn nhiờn, lao động rẻ hơn …Do đú lỳc này FDI xuất hiện vỡ nú hiệu quả cao hơn sản xuất trong nước và xuất khẩu. -Lý thuyết chu kỡ sản phẩm bắt kịp của Akamatsu (1962) : Theo lý thuyết này, cỏc sản phẩm mới được sản xuất tại cỏc nước đầu tư sau đú xuất khẩu sang cỏc quốc gia khỏc. Tại nước nhập khẩu, do sản phẩm mới nhu cầu nội địa tăng nờn xuất hiện nhu cầu sản xuất trong nước để thay thế nhập khẩu với sự giỳp đỡ về vốn , kỹ thuật, cụng nghệ của nước ngoài. Khi nhu cầu sản phẩm này trong nước được bóo hũa thỡ nhu cầu xuất khẩu sản phẩm sang một nước thứ ba lại xuất hiện và tại nước thứ ba này chu trỡnh lại tiếp diễn như nước thứ hai .Như vậy, FDI được hỡnh thành từ quỏ trỡnh phỏt triển liờn tục của sản phẩm từ nhập khẩu đến sản xuất trong nước và xuất khẩu. -Một số lý thuyết khỏc đó sử dụng hiện tượng bắt chước cỏc đối thủ cạnh tranh để giải thớch hiện tượng đầu tư trực tiếp nuớc ngoài : Từ đặc điểm của cỏc ngành độc quyền nhúm là cú sự phụ thuộc lẫn nhau giữa cỏc đối thủ cạnh tranh nghĩa là khi một doanh nghiệp trong nhúm đưa ra hành động gỡ tỏc động tới đối thủ cạnh tranh thỡ buộc họ phải phản ứng tương tự , F.T.Knicckerbocker cho rằng nú sẽ xảy ra tương tự đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài như sau : Giả sử ngành độc quyền của nước đầu tư cú 3 doanh nghiệp : A,B,C chi phối thị trường. Khi doanh nghiệp A mở chi nhỏnh ở nước nhận đầu tư , doanh nghiệp B,C nghĩ rằng nếu hoạt động của A thành cụng thỡ sẽ hạn chế mức tiờu thụ hành húa của B,C xuất khẩu sang nước nhận đầu tư và tạo lợi thế của nước đi tiờn phong . Bờn cạnh đú, rất cú thể doanh nghiệp A tận dụng được lợi thế so sỏnh ở nước nhận đầu tư và đưa trở lại nước họ với chi phớ rẻ hơn, chất lượng tốt hơn để gõy khú khăn cho B,C trờn chớnh thị trường của họ. Vỡ vậy mà B,C đó làm theo A là đầu tư sang nước tiếp nhận vốn đầu tư. 1.1.5. Đặc điểm của dũng vốn FDI Xuất phỏt từ những khỏi niệm, chỳng ta cú thể rỳt ra được một số đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài như sau: Một là, một hoạt động đầu tư được coi là đầu tư nước ngoài khi chủ đầu tư nước ngoài phải đúng gúp một mức vốn tối thiểu nào đú vào vốn phỏp định, mức đúng này tựy theo quy định của mỗi nước ( riờng đối với Việt Nam mứ
Luận văn liên quan